- Biển số
- OF-495333
- Ngày cấp bằng
- 7/3/17
- Số km
- 3,413
- Động cơ
- 243,280 Mã lực
- Tuổi
- 44
Chắc không quá vài phần trăm đâu cụ ạ!Liệu tỷ lệ làng nghề như thế thực sự được bao nhiêu?
Chắc không quá vài phần trăm đâu cụ ạ!Liệu tỷ lệ làng nghề như thế thực sự được bao nhiêu?
Em nghẫm kỹ và cũng bám sát người nông dân rất lâu, gần ba năm cơ, khắp các nơi nhưng quanh Hd, 18359921 cũng rất nhiều. Họ đáng thương cả bề ngoài khi có nạn nhưng cụ không thấy khi được mùa đâu, phụ nữ còn khá bình tĩnh vui vẻ chứ đàn ông nháo nhào vì nhiều tiền, cãi chửi nhau loạn xạ, hò hát, khích đểu, nói kháy, sắm đồ khoe, rồi một đội sẽ đến dạy họ cách ăn chơi.Cảm ơn cụ vì sự đồng cảm ạ!
Cụ nghe hiểu khá sâu về nông nghiệp đó ạ! Tuy nhiên, nhiều trại của các công ty lớn rất nghiêm ngặt về phòng bệnh mà lợn vẫn chết cả ngàn, cả vạn cụ ạ! Chỉ có điều họ âm thầm tiêu hủy, không báo vì doanh nghiệp không thuộc đối tượng hỗ trợ và vì cần phải bán tiếp sản phẩm!Em nghẫm kỹ và cũng bám sát người nông dân rất lâu, gần ba năm cơ, khắp các nơi nhưng quanh Hd, 18359921 cũng rất nhiều. Họ đáng thương cả bề ngoài khi có nạn nhưng cụ không thấy khi được mùa đâu, phụ nữ còn khá bình tĩnh vui vẻ chứ đàn ông nháo nhào vì nhiều tiền, cãi chửi nhau loạn xạ, hò hát, khích đểu, nói kháy, sắm đồ khoe, rồi một đội sẽ đến dạy họ cách ăn chơi.
Khi đó đám đàn ông cũng hay thể hiện cái khôn lỏi bằng cách phá hợp đồng mà chỉ mới ký đầu vụ, các doanh nghiệp kêu trời, con buôn thì khoái trá, bị xúi bẩy thôi nhưng do lòng tham của họ, sau họ lại trả giá.
Đề nghị họ vệ sinh môi trường sonh sống nhưng 10 nhà không được hai, em nói những nhà thuần nông ấy, bẩn tới mức người còn ốm nữa là lợn.
Nên cấm tiệt món rượu chè lô đề may ra thay đổi được tý ti cụ ạ, chẳng đâu xa có cụ of nhà ta bị triệu tập vì cố tình đâm một nông dân do quá cay khi bị huỷ kèo thu mua sắn từ đầu vụ mà còn bị thách đố ko trả tiền vay, lăn lộn với họ mới thấy cái vh làng xã nghe ngóng hóng hớt tin toàn ba chuyện vô lý, hay bắt chước như khỉ mà không bao giờ tự hoàn thiện kỹ năng.
Đó là chuyện của bốn năm năm trc, nay em tin ông nào áp dụng biện pháp đúng, có khoa học theo khuyến cáo vẫn vượt qua ngon lành, chỉ lo giá gia súc nó giảm chút thôi, còn do tháng thiếu tháng đủ nên nhãn vải mất mùa thì nhiều nhà họ có kinh nghiệm biết trước cả năm và có biện pháp nên cây vẫn trổ tốt. Đơn giản như nên tỉa bớt hoa cho quả có chất lượng mà ông éo nào cũng để thật nhiều, tỉa quả non ép chín bán kiếm lời, quả còn lại cũng lay lắt, cây thì quặt quẹo lại phun lại bón hoá chất, mà cũng không thèm mặc bảo hộ sợ mất oai, nay họ mặc rồi nhưng chỉ cái áo mưa rách thôi.
Cấm tiệt hội hè giỗ chạp đông đúc rượu bia quán xá lô đề thì cũng 20 năm nữa may ra hết khổ.
Nhiều khi họ biết chắc nhưng không nói thôi cụ, chiêu trò của làm ăn cụ không chen chân vào viết được đâu, bọn em thì biết hết nhưng cũng nên mắt nhắm mắt mở thôi.Cụ nghe hiểu khá sâu về nông nghiệp đó ạ! Tuy nhiên, nhiều trại của các công ty lớn rất nghiêm ngặt về phòng bệnh mà lợn vẫn chết cả ngàn, cả vạn cụ ạ! Chỉ có điều họ âm thầm tiêu hủy, không báo vì doanh nghiệp không thuộc đối tượng hỗ trợ và vì cần phải bán tiếp sản phẩm!
Không khéo theo phân loại của Karl Marx thì đương sự đã thuộc giai cấp tư bản bóc lột ấy chứ7 tỷ gọi là chủ đầu tư rồi , chân lấm tay bùn cái nỗi gì . Cảm thông với sự mất mát trong làm ăn nhưng cụ có suy nghĩ kỳ kỳ , em thật
Bọn nông dân này nó mất dạy lừa người tiêu dùng như vậy mà cụ còn thương vay khóc mướn cho họ làm chi??Chẳng hiểu sao 3-4 năm nay nhãn Thái Lan nhập về Hưng Yên nhiều thế, bán rất rẻ và phá giá nhãn lồng, kéo nhãn lồng từ 25-30.000đ/kg năm ngoái bán có 8.000đ/kg vì nhãn Thái bán có 5.000đ/kg. Ngoài ăn tươi nhãn Thái còn dùng để chế biến nhãn lồng nhưng lắm chất bảo quản hại da thịt người bóc, đến ruồi cũng ít đậu vì sợ mùi!
Cũng không hẳn thế cụ ạ! Nhãn Thái do một số ông tay to, mỗi mùa đánh từng đoàn xe container rầm rập về cạnh tranh mãnh liệt với nhãn lồng, bị dân trồng nhãn lồng ghét cay, ghét đắng! Ngoài loại ăn tươi còn có loại chuyên bóc long, rời ra từng quả một, cũng cạnh tranh với long ta rất kinh! Số ít là làm thuê bóc long thôi còn phần lớn là sợ và phản đối nhưng không biết phản đối ai nữa vì xe to như thế, đi mấy ngàn km xuyên mấy quốc gia như thế chắc không phải đi lậu cụ ạ!Bọn nông dân này nó mất dạy lừa người tiêu dùng như vậy mà cụ còn thương vay khóc mướn cho họ làm chi??
Lấy nhãn Thái lừa nhãn Hưng Yên, biết nhãn Thái có chất bảo quản mà không đi tố cáo lại còn tiếp tay cho nó. Quân mất dạy!
Đúng là ngành chăn nuôi phải chuyển đổi như hướng cụ nói nhưng đáng nói là nhiều trại lớn, quy mô hiện đại cũng vẫn dính dịch và âm thầm tiêu hủy vì doanh nghiệp không được hỗ trợ và vì còn phải để cửa mà bán hàng nữa ạ!Về quê nông dân nuôi lợn xung quanh nhà kinh khủng mùi c.ứt lợn ảnh hưởng tới cả làng xóm xung quanh, sáng sớm lợn kêu ầm ỹ...
Nói chung bỏ dần tập quán nuôi trồng nhỏ lẻ tự phát vô tội vạ không thể kiểm soát được giống, thức ăn, thuốc BVTV...tạo ra chất lượng không ổn định, thậm chí độc hại cho người tiêu dùng.
Nông dân VN bản chất bướng bỉnh, xấu tính.Cụ hiểu nông thôn đấy ạ! Tiền vay nặng nhất là vay làm chuồng trại và mua thức ăn chăn nuôi! Riêng khoản thức ăn không cần thế chấp, đại lý nào muốn bán hàng trăm tấn/tháng thì phải bán chịu thôi!
Bênh cái lol. Thứ nhất cụ cũng là loại thầy bói xem voi, đoán bừa.Cũng không hẳn thế cụ ạ! Nhãn Thái do một số ông tay to, mỗi mùa đánh từng đoàn xe container rầm rập về cạnh tranh mãnh liệt với nhãn lồng, bị dân trồng nhãn lồng ghét cay, ghét đắng! Ngoài loại ăn tươi còn có loại chuyên bóc long, rời ra từng quả một, cũng cạnh tranh với long ta rất kinh! Số ít là làm thuê bóc long thôi còn phần lớn là sợ và phản đối nhưng không biết phản đối ai nữa vì xe to như thế, đi mấy ngàn km xuyên mấy quốc gia như thế chắc không phải đi lậu cụ ạ!
Bực nhất nông dân thấy lợi là họ làm, chị em phụ nữ được tuyên truyền ận động thì nghe nhưng không lại được mấy ông chồng tham lam sĩ hão muốn giàu nhanh, cũng do ngồi kề cà dăm ba xu dấm ở mấy đám quanh làng rồi bất cần, nhiều ông say về đào ao thả cá, làm chuồng nhất quyết nuôi bò hỉ vì nghe ngóng hóng hớt, bao nhiêu tiền đòi đưa sạch để tậu bò trong khi cọng cỏ không có, chỉ mấy thằng khích đểu bán được bò thì cười ngất, đầu tư mâm rượu ba trăm ngàn lời cả triệu.Về quê nông dân nuôi lợn xung quanh nhà kinh khủng mùi c.ứt lợn ảnh hưởng tới cả làng xóm xung quanh, sáng sớm lợn kêu ầm ỹ...
Nói chung bỏ dần tập quán nuôi trồng nhỏ lẻ tự phát vô tội vạ không thể kiểm soát được giống, thức ăn, thuốc BVTV...tạo ra chất lượng không ổn định, thậm chí độc hại cho người tiêu dùng.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khắp nơi trên đất nước này cũng khởi nghiệp rồi thất bại chết đầy ra mà không thấy ai xót thương cho họ cả. Thắng thua là chuyện bình thường ở nền kinh tế thị trường không ai tránh được cả, nông dân hay đầu tư nông nghiệp đã tham gia cuộc chơi là phải chấp nhận, được mùa thành công thì thành tỷ phú báo đài nêu gương, còn thua lỗ thì phải chấp nhận, đó là làm ănNói hơi nghiệt ngã, đều là kinh doanh cả, được ăn, lỗ chịu. Cụ thương vay khóc mướn làm gì ?
Khi quy mô kinh doanh của nông dân ngày càng lớn, hậu quả rủi ro tất yếu cao hơn.
Cái loại mặt dày mất dạy mới trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước. Mịa thế lúc ông nhà nước tới vận động ( thiếu điều năn nỉ) đừng có nuôi, không nên nuôi, dùng áp lực thì ông tru tréo chửi nhà chức trách, đuổi đánh nhà chức trách thì sao???Đúng là ngành chăn nuôi phải chuyển đổi như hướng cụ nói nhưng đáng nói là nhiều trại lớn, quy mô hiện đại cũng vẫn dính dịch và âm thầm tiêu hủy vì doanh nghiệp không được hỗ trợ và vì còn phải để cửa mà bán hàng nữa ạ!
Mốc cuối cùng sẽ thay tít là "Nông thôn trong cơn tuyệt vọng" cụ ợ!Mọi người bình tĩnh,vì đây chưa phải là mốc cuối...cùng
ở gần họ mà thấy nhiều chuyện buồn cười lắm, từ chuyện đi trồng cây thuê đến muộn bị trừ tiền, hút thuốc lào nghỉ giải lao nhiều cũng bị nhắc nhở nên họ khôn hơn chủ là vặt mẹ nó rễ cây rồi cắm xuống vườn cho nó chết, kaka... Mấy ông thợ xây thì ghét chủ nhà giám sát kỹ thì đập con chuột chết nhét vào ke tường xây trát lại rồi để hở 1 khe kín trong 1 góc nhà mà ko sơn tới cho mùi thối nó cứ thoang thoảng bay ra...Bực nhất nông dân thấy lợi là họ làm, chị em phụ nữ được tuyên truyền ận động thì nghe nhưng không lại được mấy ông chồng tham lam sĩ hão muốn giàu nhanh, cũng do ngồi kề cà dăm ba xu dấm ở mấy đám quanh làng rồi bất cần, nhiều ông say về đào ao thả cá, làm chuồng nhất quyết nuôi bò hỉ vì nghe ngóng hóng hớt, bao nhiêu tiền đòi đưa sạch để tậu bò trong khi cọng cỏ không có, chỉ mấy thằng khích đểu bán được bò thì cười ngất, đầu tư mâm rượu ba trăm ngàn lời cả triệu.
Còn nuôi lợn hôi hám bẩn thỉu cống rãnh lộ thiên là đặc sản rùi, phát bột phân huỷ họ cũng chẳng dùng, cụ mà ngủ nhà nào nuôi gà thì cái mùi mới kinh, nóng và khét lẹt.