Riêng Hà Nội có 5 ban làm việc này thay dân rồi cụ ạ, mỗi ban có hơn 1000 cán bộ suốt ngày bài toán "đổi đất lấy hạ tầng".Sao thành phố không thấy thu tiền new city nhỉ?
Riêng Hà Nội có 5 ban làm việc này thay dân rồi cụ ạ, mỗi ban có hơn 1000 cán bộ suốt ngày bài toán "đổi đất lấy hạ tầng".Sao thành phố không thấy thu tiền new city nhỉ?
Không liên quan đến chính trị nhưng thấy ko khác mấy với hình ảnh cai , tổng, lý ngày xưa đi bắt nộp tô thuế .Vụ chặn xe dâu đòi nợ: "Nếu ép xin lỗi chúng tôi sẽ từ chức" (!)
Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Sơn Tây cho rằng việc chặn xe cưới đòi nợ của mình là không sai nên nếu bị buộc xin lỗi thì sẽ từ chức.
Chiều 31/10, ông Trịnh Lâm Hải, Chủ tịch UBND xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa (Phú Yên), cho biết chiều tối nay lãnh đạo xã này sẽ họp cùng lãnh đạo thôn Sơn Tây để đưa ra hướng giải quyết vụ việc chặn xe cưới đòi nợ tiền xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, qua làm việc với lãnh đạo thôn Sơn Tây, lãnh đạo thôn này không chấp nhận đến nhà người dân để xin lỗi.
“Lãnh đạo thôn nói bây giờ đến nhà thì họ không đến nữa. Nếu tổ chức họp dân thì họ sẽ rút kinh nghiệm. Chứ nếu buộc xin lỗi thì cả Bí thư lẫn Trưởng thôn xin viết đơn từ chức. Tôi đã nói có gì đâu, việc mình làm sai thì mình xin lỗi. Đó là chuyện bình thường. Tuy nhiên, họ không chịu", ông Hải nói.
Lãnh đạo thôn Sơn Tây khẳng định việc chặn xe rước dâu để đòi nợ là không sai nên sẽ không xin lỗi.
Bà Thẩm Thị Linh, Bí thư Chi bộ thôn Sơn Tây, cho rằng trong vụ việc này lãnh đạo thôn không sai. Do gia đình bà Thu chưa nộp tiền xây dựng nông thôn mới nên người dân mới bức xúc chặn xe cưới để đòi tiền. Việc bà và Trưởng thôn Phạm Văn Quảng ra hiện trường không phải để chặn xe cưới mà để giải quyết ổn thỏa cho xe cưới đi (?).
"Nếu có sai sót, chúng tôi dám đương đầu để nhận lỗi, nhưng ở đây chúng tôi có làm gì sai đâu mà xin lỗi" – bà Linh khẳng định.
Còn theo bà Nguyễn Thị Thu (mẹ chú rể), việc chặn xe và bắt bà viết giấy hẹn trả nợ 2 triệu đồng là có mặt lãnh đạo thôn nên không thể nói là không liên quan.
Trước đó, PV Dân trí có trao đổi với ông Phạm Văn Quảng, Trưởng thôn Sơn Tây (xã Sơn Thành Tây). Ông Quảng cho biết đã thống nhất sẽ tổ chức họp dân để xin ý kiến. Nếu nhất trí xin lỗi gia đình bà Thu thì thôn sẽ tiến hành xin lỗi.
Để làm rõ vấn đề trên, trưa cùng ngày, ông Đào Mỹ, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Phú Yên, cho biết vừa điện thoại giục UBND huyện Tây Hòa kiểm tra, làm rõ và báo cáo cụ thể sự việc cùng hướng xử lý sớm theo yêu cầu của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Chí Hiến.
Như báo Dân trí đã đưa tin, bà Nguyễn Thị Thu (trú thôn Sơn Tây, xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa) trong lúc tổ chức cưới vợ cho con trai thì bất ngờ bị nhiều cán bộ cùng dân trong thôn ra chặn xe rước dâu. Theo bà Thu, trong nhóm người chặn xe có bà Thẩm Thị Linh, Bí thư chi bộ thôn và ông Phạm Văn Quảng, Trưởng thôn. Mục đích chặn xe là để đòi 3 triệu đồng tiền gia đình bà Thu nợ đóng góp làm đường xây dựng nông thôn mới.
Bà Thu cho rằng việc chặn xe rước dâu đòi nợ trong ngày cưới con trai bà đã làm mất mặt, xúc phạm gia đình bà nên bà cần 1 lời xin lỗi từ chính quyền địa phương.
http://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-chan-xe-dau-doi-no-neu-ep-xin-loi-chung-toi-se-tu-chuc--20171031183333876.htm
Cụ cho em cái link với ạ!Chày bựa éo gì,mấy ông không đọc cứ phán bừa.nhà người có có đứa con trai đã cắt khẩu đi khỏi địa phương xin không đóng xuất này mà thôn không chịu.
Chỗ em có đoạn đường dẫn vào 2 nhà. Nhà A bỏ tiền làm toàn bộ. Nhà B k0 góp tiền vì còn có thể đi 1 đường khác phía sau. Đường làm xong nhà B tụ nhiên đi vào. Nhà A kêu ca thì nhà B chửi. Chí Phèo ở ta vẫn còn nhiều lắm.Việc làm đường từ các hộ ra đường liên thôn thì xã cho vật liệu còn các hộ góp công, chắc gia chủ này bựa quá nên Cực chẳng đã người làng mới làm việc này.
Chày bựa éo gì, mấy ông không đọc cứ phán bừa. nhà người có có đứa con trai đã cắt khẩu đi khỏi địa phương xin không đóng xuất này mà thôn không chịu.
nhà này nó đóng một nửa rồi, xây xong nhà ở phố, người ta chuyển hết lên phố thì như thế cũng được, họ bựa thì thôi. nhưng đằng này cả thôn này cũng chí phèo muốn bắt họ phải nộp tô hết, xong hãy đi đâu thì đi, họ không nộp thế là dở bài chí phèo ăn vạ giữa đám cưới làm họ mất mặt với quan khách thì đúng là tư duy không qua khỏi cái ao làng. mà cái nông thôn mới này rất chi là nhập nhèm dở dương khi mà cái quản lý ngân sách thu chi giao cho mấy bố ở thôn là các vị tòm tem ngay, bao vụ bị phanh phui rồi.Chỗ em có đoạn đường dẫn vào 2 nhà. Nhà A bỏ tiền làm toàn bộ. Nhà B k0 góp tiền vì còn có thể đi 1 đường khác phía sau. Đường làm xong nhà B tụ nhiên đi vào. Nhà A kêu ca thì nhà B chửi. Chí Phèo ở ta vẫn còn nhiều lắm.
Cái này khó, dù cắt khẩu nhưng anh vẫn về thăm bố mẹ, cháu vẫn về thăm ông. Cũng nên đóng tiền coi như quà thơm thảo của con cháu ở xa (coi như làm từ thiện cho quê hương thôi mà)
cụ nhầm to, địa phương nào cũng có ngân sách để làm đường trong thôn hết nhé nhưng mỗi năm chỉ làm được một đoạn rất nhỏ vì ngân sách còn bận nuôi mấy con sâu. vì vậy nó mới đẻ ra cái đề án nông thôn mới để huy động nguồn lực trong dân.nhưng bất cập ở chỗ là cách quản lý và bệnh thành tích của các ông giời các địa phương ai cũng muốn hoàn thành sớm để được khen. nên nhiều nơi không căn cứ tình hình thực tế địa phương mà cứ è cổ dân ra mà thu để làm, nhiều nơi dân nghèo còn phải vay tiền ngân hàng để đóng là đường nông thôn mới. đặc biệt là ở các tỉnh miền trung vấn đề này rất chi là bỏng tạo ra sự bằng mặt nhưng không bằng lòng trong dân.Cụ nhầm đối tượng rồi, nhà nuớc có trách nhiệm đến đuờng trung tâm xã và đuờng liên thôn. Duờng thôn thì dân tự góp công, tiền để làm, ở đau cũng thế.
Thứ 3 cái gì mà thứ 3 ? Dân trong thôn góp tiền ra để làm thì trưởng thôn phải đôn đốc thu là đúng rồi còn gì ? nếu không thống nhất làm thì thôi chứ đã thống nhất làm thì mọi nhà đều phải đóng. Vậy theo cụ ai là người trong thôn phải chịu trách nhiệm cao nhất trong thôn trong việc đôn đốc thu tiền và tổ chức làm đường đồng thời công bố thu chi cho việc làm đường trước dân làng ?Cụ lại quên mất BOT ở đây còn bên thứ ba à. So sánh khập khiễng thế.
Cụ cao niên nhể???Không liên quan đến chính trị nhưng thấy ko khác mấy với hình ảnh cai , tổng, lý ngày xưa đi bắt nộp tô thuế .
Quê mình cũng có ngân sách làm nhưng ngõ nhà mình các nhà còn thống nhất mỗi nhà hiến thêm đất và thống nhất bỏ thêm tiền để làm cho rộng và thẳng cho đẹp đã sao. Kể cả có ngân sách thì dân làng vẫn có thể đóng thêm tiền để làm cho đẹp thì có gì là lạ, nhiều vùng họ làm thế rồi kể cả hà nội.cụ nhầm to, địa phương nào cũng có ngân sách để làm đường trong thôn hết nhé nhưng mỗi năm chỉ làm được một đoạn rất nhỏ vì ngân sách còn bận nuôi mấy con sâu. vì vậy nó mới đẻ ra cái đề án nông thôn mới để huy động nguồn lực trong dân.nhưng bất cập ở chỗ là cách quản lý và bệnh thành tích của các ông giời các địa phương ai cũng muốn hoàn thành sớm để được khen. nên nhiều nơi không căn cứ tình hình thực tế địa phương mà cứ è cổ dân ra mà thu để làm, nhiều nơi dân nghèo còn phải vay tiền ngân hàng để đóng là đường nông thôn mới. đặc biệt là ở các tỉnh miền trung vấn đề này rất chi là bỏng tạo ra sự bằng mặt nhưng không bằng lòng trong dân.
Mịa trưởng thôn và bí thư thì toàn vừa ngu vừa ngang vừa cùn . Văn hoá thì khủng nhất là lớp 12 ,còn lại toàn bình dân học vụ hoặc hết cấp 1 . Lương thì 780 ngàn / tháng ... cũng nát con mẹ ruột . Chốt lại là : “ NỌC TỪ DỐT ..” thượng bất chính ,hạ ắt phải sinh Loạn , trách vòng vo cuối cùng hoà cả làng .Vụ chặn xe dâu đòi nợ: "Nếu ép xin lỗi chúng tôi sẽ từ chức" (!)
Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Sơn Tây cho rằng việc chặn xe cưới đòi nợ của mình là không sai nên nếu bị buộc xin lỗi thì sẽ từ chức.
Chiều 31/10, ông Trịnh Lâm Hải, Chủ tịch UBND xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa (Phú Yên), cho biết chiều tối nay lãnh đạo xã này sẽ họp cùng lãnh đạo thôn Sơn Tây để đưa ra hướng giải quyết vụ việc chặn xe cưới đòi nợ tiền xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, qua làm việc với lãnh đạo thôn Sơn Tây, lãnh đạo thôn này không chấp nhận đến nhà người dân để xin lỗi.
“Lãnh đạo thôn nói bây giờ đến nhà thì họ không đến nữa. Nếu tổ chức họp dân thì họ sẽ rút kinh nghiệm. Chứ nếu buộc xin lỗi thì cả Bí thư lẫn Trưởng thôn xin viết đơn từ chức. Tôi đã nói có gì đâu, việc mình làm sai thì mình xin lỗi. Đó là chuyện bình thường. Tuy nhiên, họ không chịu", ông Hải nói.
Lãnh đạo thôn Sơn Tây khẳng định việc chặn xe rước dâu để đòi nợ là không sai nên sẽ không xin lỗi.
Bà Thẩm Thị Linh, Bí thư Chi bộ thôn Sơn Tây, cho rằng trong vụ việc này lãnh đạo thôn không sai. Do gia đình bà Thu chưa nộp tiền xây dựng nông thôn mới nên người dân mới bức xúc chặn xe cưới để đòi tiền. Việc bà và Trưởng thôn Phạm Văn Quảng ra hiện trường không phải để chặn xe cưới mà để giải quyết ổn thỏa cho xe cưới đi (?).
"Nếu có sai sót, chúng tôi dám đương đầu để nhận lỗi, nhưng ở đây chúng tôi có làm gì sai đâu mà xin lỗi" – bà Linh khẳng định.
Còn theo bà Nguyễn Thị Thu (mẹ chú rể), việc chặn xe và bắt bà viết giấy hẹn trả nợ 2 triệu đồng là có mặt lãnh đạo thôn nên không thể nói là không liên quan.
Trước đó, PV Dân trí có trao đổi với ông Phạm Văn Quảng, Trưởng thôn Sơn Tây (xã Sơn Thành Tây). Ông Quảng cho biết đã thống nhất sẽ tổ chức họp dân để xin ý kiến. Nếu nhất trí xin lỗi gia đình bà Thu thì thôn sẽ tiến hành xin lỗi.
Để làm rõ vấn đề trên, trưa cùng ngày, ông Đào Mỹ, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Phú Yên, cho biết vừa điện thoại giục UBND huyện Tây Hòa kiểm tra, làm rõ và báo cáo cụ thể sự việc cùng hướng xử lý sớm theo yêu cầu của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Chí Hiến.
Như báo Dân trí đã đưa tin, bà Nguyễn Thị Thu (trú thôn Sơn Tây, xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa) trong lúc tổ chức cưới vợ cho con trai thì bất ngờ bị nhiều cán bộ cùng dân trong thôn ra chặn xe rước dâu. Theo bà Thu, trong nhóm người chặn xe có bà Thẩm Thị Linh, Bí thư chi bộ thôn và ông Phạm Văn Quảng, Trưởng thôn. Mục đích chặn xe là để đòi 3 triệu đồng tiền gia đình bà Thu nợ đóng góp làm đường xây dựng nông thôn mới.
Bà Thu cho rằng việc chặn xe rước dâu đòi nợ trong ngày cưới con trai bà đã làm mất mặt, xúc phạm gia đình bà nên bà cần 1 lời xin lỗi từ chính quyền địa phương.
http://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-chan-xe-dau-doi-no-neu-ep-xin-loi-chung-toi-se-tu-chuc--20171031183333876.htm