- Biển số
- OF-514777
- Ngày cấp bằng
- 7/6/17
- Số km
- 150
- Động cơ
- 180,480 Mã lực
- Tuổi
- 33
Phải chăng gia đình nhà này quá nghèo ko có đủ 3tr để đóng?
Em quote bài cụ đỡ phải gõ ^_^Lội lâu quá. Thôi e cứ Đan Mạch cái bọn đạo đức giả nói ko sai luật vs phải xl vs gì gì cái. Nhân tiện Đan Mạch luôn mấy con lợn cán bộ bắt trưởng thôi xl cái, nhà lũ ý chắc cũng ko đóng tiền ngõ xóm bao giờ.
May ý có điểm chung là cụ Văn Cao nhạc sỹ cùng thời với cụ Nam Cao nhà văn.Đây là nông thôn của Văn Cao thời Bá Kiến, mới vào mắt!
Cụ cứ cố chấp cậy vào chữ Luật, Luật là thượng tôn không có nghĩa Luật là duy nhất đặc biệt những nơi vẫn là "thực tiễn" như nông thôn; lý thuyết là màu xám dù có thể tâm niệm hướng đến lý tưởng / lý thuyết ấy, cây đời xanh tươi. Cụ nên sống riêng ở một khoảng trời riêng không có cộng đồng, không phải nộp quỹ hội phụ huynh, không giao lưu lối phố, đi nhậu không phải campuchia, không phải ông thò chân giò bà thò chai rượu vvTóm lại là LUẬT nào quy định nhà em phải đóng tiền?
Em đếch cần biết thông lệ, thói quen hay kể cả tiêu chuẩn đạo đức của đám đấy là gì. Em chỉ cần biết là LUẬT nào.
Giả nhời xong rồi, thì giả nhời tiếp câu thứ 2 cho em: LUẬT nào cho phép chặn đường xe đám cưới con nhà người ta.
Thêm nhà thơ Nguyễn Cao cho xôm.May ý có điểm chung là cụ Văn Cao nhạc sỹ cùng thời với cụ Nam Cao nhà văn.
Khác éo j thời phong kiến. Các A Bá Kiến đây mà!Vụ chặn xe dâu đòi nợ: "Nếu ép xin lỗi chúng tôi sẽ từ chức" (!)
Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Sơn Tây cho rằng việc chặn xe cưới đòi nợ của mình là không sai nên nếu bị buộc xin lỗi thì sẽ từ chức.
Chiều 31/10, ông Trịnh Lâm Hải, Chủ tịch UBND xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa (Phú Yên), cho biết chiều tối nay lãnh đạo xã này sẽ họp cùng lãnh đạo thôn Sơn Tây để đưa ra hướng giải quyết vụ việc chặn xe cưới đòi nợ tiền xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, qua làm việc với lãnh đạo thôn Sơn Tây, lãnh đạo thôn này không chấp nhận đến nhà người dân để xin lỗi.
“Lãnh đạo thôn nói bây giờ đến nhà thì họ không đến nữa. Nếu tổ chức họp dân thì họ sẽ rút kinh nghiệm. Chứ nếu buộc xin lỗi thì cả Bí thư lẫn Trưởng thôn xin viết đơn từ chức. Tôi đã nói có gì đâu, việc mình làm sai thì mình xin lỗi. Đó là chuyện bình thường. Tuy nhiên, họ không chịu", ông Hải nói.
Lãnh đạo thôn Sơn Tây khẳng định việc chặn xe rước dâu để đòi nợ là không sai nên sẽ không xin lỗi.
Bà Thẩm Thị Linh, Bí thư Chi bộ thôn Sơn Tây, cho rằng trong vụ việc này lãnh đạo thôn không sai. Do gia đình bà Thu chưa nộp tiền xây dựng nông thôn mới nên người dân mới bức xúc chặn xe cưới để đòi tiền. Việc bà và Trưởng thôn Phạm Văn Quảng ra hiện trường không phải để chặn xe cưới mà để giải quyết ổn thỏa cho xe cưới đi (?).
"Nếu có sai sót, chúng tôi dám đương đầu để nhận lỗi, nhưng ở đây chúng tôi có làm gì sai đâu mà xin lỗi" – bà Linh khẳng định.
Còn theo bà Nguyễn Thị Thu (mẹ chú rể), việc chặn xe và bắt bà viết giấy hẹn trả nợ 2 triệu đồng là có mặt lãnh đạo thôn nên không thể nói là không liên quan.
Trước đó, PV Dân trí có trao đổi với ông Phạm Văn Quảng, Trưởng thôn Sơn Tây (xã Sơn Thành Tây). Ông Quảng cho biết đã thống nhất sẽ tổ chức họp dân để xin ý kiến. Nếu nhất trí xin lỗi gia đình bà Thu thì thôn sẽ tiến hành xin lỗi.
Để làm rõ vấn đề trên, trưa cùng ngày, ông Đào Mỹ, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Phú Yên, cho biết vừa điện thoại giục UBND huyện Tây Hòa kiểm tra, làm rõ và báo cáo cụ thể sự việc cùng hướng xử lý sớm theo yêu cầu của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Chí Hiến.
Như báo Dân trí đã đưa tin, bà Nguyễn Thị Thu (trú thôn Sơn Tây, xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa) trong lúc tổ chức cưới vợ cho con trai thì bất ngờ bị nhiều cán bộ cùng dân trong thôn ra chặn xe rước dâu. Theo bà Thu, trong nhóm người chặn xe có bà Thẩm Thị Linh, Bí thư chi bộ thôn và ông Phạm Văn Quảng, Trưởng thôn. Mục đích chặn xe là để đòi 3 triệu đồng tiền gia đình bà Thu nợ đóng góp làm đường xây dựng nông thôn mới.
Bà Thu cho rằng việc chặn xe rước dâu đòi nợ trong ngày cưới con trai bà đã làm mất mặt, xúc phạm gia đình bà nên bà cần 1 lời xin lỗi từ chính quyền địa phương.
http://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-chan-xe-dau-doi-no-neu-ep-xin-loi-chung-toi-se-tu-chuc--20171031183333876.htm
Tao thấy nhà nó giàu chết mẹMới mà dân đói khổ, nheo nhóc, kêu than.. thì mới làm cái éo gì??? Lại bệnh hình thức, phong trào
Trưởng thôn nghe to chứ nó cũng chỉ là tổ trưởng dân phố thôiE thì ko rõ cv của thôn xóm thật.
E ko hiểu câu đóng cửa quanh năm của cụ ??
Cán bộ e cuzng có gặp. Nhưng cán bộ xã còn giấy má thủ tục p làm chứ cụ. Cv ngoài ủy ban có ít đâu ???!
Có chữ nào viết con nợ đâu nhỉ? Suy diễn hả bácNó có phải con nợ éo đâu bảo đòi, hài.
Cụ xem lại câu "đòi nợ" nó ở đâu ra?Có chữ nào viết con nợ đâu nhỉ? Suy diễn hả bác
Chuẩn cụTruởng thôn mà đi xin lỗi nhà bựa là cả thôn thua mình nhà nó à.
Quên mịa đi nhá!
Thế cụ có nghĩ là khi họp thống nhất. Gia đình nó đồng ý. Khi làm xong đường nó méo đóng thì sao . Nếu cụ là dân cụ đóng đầy đủ cụ nghĩ saoĐi đường đất hay đường gì là câu chuyện khác.
Đi thẳng vào vấn đề này, luật không cho phép bọn thôn, xã làm thế này nhé. Huy động chỉ là tự nguyện thôi, họ không tự nguyện thì luật không cho cưỡng ép thế này nhé
Chính phủ quy định thế này:
"Việc xây dựng Đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã, phải căn cứvào khả năng nguồn vốn của ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, các nguồn huy động và khả năng đóng góp của doanh nghiệp, người dân để xác định lộ trình xây dựng nông thôn mới phù hợp,không nóng vội chạy theo thành tích. Việc huy động đóng góp phải tùy thuộc vào khả năng, hoàn cảnh cụ thể của từng vùng,từng địa phương, không quy định cứng nhắc tỷ lệ chi của nhà nước và đóng góp của nhân dân. Việc huy động đóng góp của người dân phải được bàn bạc dân chủ và phải được sự đồng tình của người dân. Tuyệt đối không được yêu cầu dân đóng góp bắt buộc và huy động quá sức dân; không giao chỉ tiêu huy động, không gắn việc đóng góp với việc cung cấp các dịch vụ công mà người dân được hưởng; không được yêu cầu những hộ dân nghèo, người già, người tàn tật không nơi nương tựa, hộ khó khăn, gia đình chính sách phải đóng góp. Đồng thời, phải tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu và tự nguyện tham gia."