• [Thông báo] Diễn đàn tạm thời bảo trì từ 23h00 ngày 21/12 đến 03h00 ngày 22/12/2024 để nâng cấp. Mong cụ/mợ thông cảm.

[Funland] Nội thành Hà Nội, cứ 5 học sinh lớp 9 thì có 2 cháu đỗ vào lớp 10 công lập?

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
21,044
Động cơ
2,449,038 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Quốc hữu hóa bản chất là cướp tài sản của tư nhân. Không bao giờ nên áp dụng, quên khẩn chương đi cụ nhé. Hình thức được chấp nhận trên thế giới là cp mua lại. HN đã một lần vô cùng đau đớn khi "quốc hữu hóa" thực chất cướp các trường tư của các chủ tư nhân, giai đoạn 1955-1960. Sau năm 1986 phải cho khôi phục lại hệ thống trường tư. Những nhà kách mệnh nhiệt tình có trình độ lớp 2-3 thời đó đã để lại di sản rất xấu.

Mô hình hệ thống giáo dục nhiều thành phần có cả công lập, tư thục, bán công, quốc tế như hiện nay là đúng đắn.

Vấn đề thiếu trường thì nên tập trung vào làm việc khó: đầu tư bổ sung XD thêm trường và biên chế giáo viên ở khu vực đông dân cư; chứ hiện nay qc thích làm việc dễ: cho xây trường ở vùng hẻo lánh, còn đất khu dân cư đông đúc đem bán, cấp phép để xd chung cư ! Nghe báo cáo là cũng có XD trường, nhưng xây ở những nơi không thiếu thì là lãng phí.

Làm việc dễ mà lại có thu nhập cao, qc thích làm. Làm việc khó ít thu nhập qc sẽ né!
Ofer cấp tiến, hiểu biết mà hiến kế quốc hữu hoá trong trường hợp này kể cũng hơi giật mình cụ ạ :))
 

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,887
Động cơ
163,398 Mã lực
Tất nhiên là như thế rồi, cuộc sống nó là như thế. Thế giới này nó không giống nhau ở mọi chỗ. Một người lạo động VN thu nhập tháng 1000 USD là có lựa chọn đi thuê nhà hay mua nhà trả góp. 1 người lao động thu nhập 1000 USD ở Mỹ làm gì có lựa chọn nào? Đấy có phải là bất công không :D
Ngay như trong nước, 1 thanh niên sống ở HN thu nhập 10 triệu thì thuộc dạng nghèo, chả có mấy lụa chọn bạn gái. Nhưng ở xã Đông Tân huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình chẳng hạn thanh niên này sẽ có đầy lựa chọn bạn gái.
Cụ so sánh khập khiễng quá, việc thứ nhất cụ so là ở 2 quốc gia khác nhau, việc thứ 2 là câu chuyện cá nhân & cá nhân.
Trong 1 nước, 1 thành phố nhà nước phải điều chỉnh để học sinh dc tiếp cận các quyền lợi như nhau một cách tương đối, tránh chênh lệch quá nhiều.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,514
Động cơ
76,169 Mã lực
Cụ so sánh khập khiễng quá, việc thứ nhất cụ so là ở 2 quốc gia khác nhau, việc thứ 2 là câu chuyện cá nhân & cá nhân.
Trong 1 nước, 1 thành phố nhà nước phải điều chỉnh để học sinh dc tiếp cận các quyền lợi như nhau một cách tương đối, tránh chênh lệch quá nhiều.
Thế chỉ có nước cụ với e đóng thuế nhiều lên thôi.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,548
Động cơ
351,919 Mã lực
Quốc hữu hóa bản chất là cướp tài sản của tư nhân. Không bao giờ nên áp dụng, quên khẩn chương đi cụ nhé. Hình thức được chấp nhận trên thế giới là cp mua lại. HN đã một lần vô cùng đau đớn khi "quốc hữu hóa" thực chất cướp các trường tư của các chủ tư nhân, giai đoạn 1955-1960. Sau năm 1986 phải cho khôi phục lại hệ thống trường tư. Những nhà kách mệnh nhiệt tình có trình độ lớp 2-3 thời đó đã để lại di sản rất xấu.

Mô hình hệ thống giáo dục nhiều thành phần có cả công lập, tư thục, bán công, quốc tế như hiện nay là đúng đắn.

Vấn đề thiếu trường thì nên tập trung vào làm việc khó: đầu tư bổ sung XD thêm trường và biên chế giáo viên ở khu vực đông dân cư; chứ hiện nay qc thích làm việc dễ: cho xây trường ở vùng hẻo lánh, còn đất khu dân cư đông đúc đem bán, cấp phép để xd chung cư ! Nghe báo cáo là cũng có XD trường, nhưng xây ở những nơi không thiếu thì là lãng phí.

Làm việc dễ mà lại có thu nhập cao, qc thích làm. Làm việc khó ít thu nhập qc sẽ né!
Do cụ nhạy cảm với cái từ đó nên mới phải viết dài lê thê thế này chứ cũng không có gì to tát cả. VN và các nước vẫn thường xuyên quốc hữu hóa các ngành có ảnh hưởng lớn đến xã hội khi thấy cần thiết thôi. Giống như thu hồi đất làm dự án, người chủ cơ sở sẽ được bồi thường để không bị thiệt. Trong trường hợp quốc hữu hóa này trước sau vẫn là trường học thì đơn giản là giao về nhà nước quản lý thôi, về cơ bản cán bộ giáo viên vẫn có thể tiếp tục giảng dạy được.
 
Chỉnh sửa cuối:

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,887
Động cơ
163,398 Mã lực
Thế chỉ có nước cụ với e đóng thuế nhiều lên thôi.
Nếu nói về thuế thì nội thành HN phải dc xây rất nhiều trường, vì nộp thuế nhiều nhất.
Quận Cầu Giấy, thu ngân sách 10.000 tỷ: 2 trường công cấp 3
Huyện Ứng Hòa, thu ngân sách 350 tỷ: 5 trường cấp 3
Tỉnh Bắc Kạn, thu ngân sách 955 tỷ: 14 trường cấp 3
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,548
Động cơ
351,919 Mã lực
Học phí THPT công lập trên địa bàn HN đang là 109k đ/tháng. Thế vẫn chưa được coi là miễn phí?
Mức này thì coi như là phí tượng trưng. Ý em là so với trường tư có học phí vài triệu / tháng có thể là ghánh nặng cho nhiều gia đình thu nhập thấp có 2 con đi học.

Nếu miễn phí thì các em đều có thể đi học mà không phải lo học phí.
 

Thuem

Xe buýt
Biển số
OF-594506
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
584
Động cơ
133,970 Mã lực
Nếu nói về thuế thì nội thành HN phải dc xây rất nhiều trường, vì nộp thuế nhiều nhất.
Quận Cầu Giấy, thu ngân sách 10.000 tỷ: 2 trường công cấp 3
Huyện Ứng Hòa, thu ngân sách 350 tỷ: 5 trường cấp 3
Tỉnh Bắc Kạn, thu ngân sách 955 tỷ: 14 trường cấp 3
Nếu chục năm gần đây, nội thành xây được thêm 10 trường so với hiện tại, mỗi trường 3khối/2000 cháu, tổng 20.000, khi đó vẫn là cạnh tranh cao nhưng không đến nỗi khốc liệt. Tức là ngoài 4 quận cũ đất hạn chế thì các quận còn lại mỗi quận nên có thêm 2 trường C3 công.
2 3 năm tới sẽ xây thêm được mấy trường, để đón khối 6 năm nay tăng gần 4 vạn cháu, thật sự nan giải ạ.
 

AHDA

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788412
Ngày cấp bằng
25/8/21
Số km
934
Động cơ
68,473 Mã lực
Tuổi
49
Do lỗi hệ thống lịch sử để lại thôi, ví dụ khu Đống Đa có đến 4 Trường gần gần nhau là Kim Liên - Lê Quý Đôn - Đống Đa, thêm Quang Trung nữa trong khi đó khu Ba Đình thì mỗi Nguyễn Trãi với Phan Đình Phùng cách nhau rõ xa, Cầu Giấy thì cũng có Yên Hoà với Ams gần nhau, Hai Bà Trưng có Thăng Long - Đoàn Kết gần nhau
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,723
Động cơ
177,864 Mã lực
Tuổi
32
Do lỗi hệ thống lịch sử để lại thôi, ví dụ khu Đống Đa có đến 4 Trường gần gần nhau là Kim Liên - Lê Quý Đôn - Đống Đa, thêm Quang Trung nữa trong khi đó khu Ba Đình thì mỗi Nguyễn Trãi với Phan Đình Phùng cách nhau rõ xa, Cầu Giấy thì cũng có Yên Hoà với Ams gần nhau, Hai Bà Trưng có Thăng Long - Đoàn Kết gần nhau
Ba Đình có bộ 3 : PĐP , Nguyễn Trãi , Phạm Hồng Thái nhưng hình như còn kết hợp cả Quận Tây Hồ
 

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,887
Động cơ
163,398 Mã lực
Ba Đình có bộ 3 : PĐP , Nguyễn Trãi , Phạm Hồng Thái nhưng hình như còn kết hợp cả Quận Tây Hồ
Vâng, Ba Đình + Tây Hồ thành 1 khu vực tuyển sinh, nhưng Tây Hồ cũng chỉ có 2 trường là trường Tây Hồ và trường Chu Văn An.
 

ducdaide

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822167
Ngày cấp bằng
8/11/22
Số km
429
Động cơ
13,346 Mã lực
Không thi vào được trường công thì học trường tư thôi. Trường tư cơ sở vật chất tốt hơn, lớp sỹ số tối đa 35 cháu thôi.
Thật ra những cháu học trường tư là bắt buộc... cái quan trọng nhất là môi trường học của các cháu trường tư là toàn những đứa học "kém" vì những đưa học giỏi nó đã đỗ trường Công rồi cho nên trong môi trường học thế sẽ không tốt cho tương lai... ngời ra Trường tư nhìn thế thôi chưa chắc đã có cơ sở tốt hơn trường công đâu... giờ trường công xây mới sạch sẽ và rộng rãi lắm.. còn trường tư toàn đi thuê chộp giật khắp nơi thì làm sao tốt hơn trường công được..
 

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,887
Động cơ
163,398 Mã lực
Thật ra những cháu học trường tư là bắt buộc... cái quan trọng nhất là môi trường học của các cháu trường tư là toàn những đứa học "kém" vì những đưa học giỏi nó đã đỗ trường Công rồi cho nên trong môi trường học thế sẽ không tốt cho tương lai... ngời ra Trường tư nhìn thế thôi chưa chắc đã có cơ sở tốt hơn trường công đâu... giờ trường công xây mới sạch sẽ và rộng rãi lắm.. còn trường tư toàn đi thuê chộp giật khắp nơi thì làm sao tốt hơn trường công được..
Trường tư top đầu mới tốt từ cơ sở vật chất đến chất lượng giảng dạy, ví dụ như: Marie Curie, Nguyễn Siêu...
Trường tư phân khúc dưới chỉ là nơi vớt các học sinh thi trượt, địa điểm dạy học đi thuê, giáo viên kém, chất lượng học sinh đầu vào cũng thấp.
 

honglong1

Xe điện
Biển số
OF-305422
Ngày cấp bằng
17/1/14
Số km
2,638
Động cơ
238,036 Mã lực
Đây là thiệt thòi cho học sinh & gia đình của người dân nội thành HN, trong khi học sinh các tỉnh thì ko thiếu trường học, học xong cấp 2 đa số dc vào công lập cấp 3.
Đa số những học sinh top 50% trở xuống ko dc vào công lập lại là những gia đình ko có điều kiện kinh tế tốt nên ko đầu tư học hành cho con, nhiều gia đình ko đủ điều kiện để học dân lập.
Các cháu mới 15 tuổi mà ko dc lựa chọn quyền dc đi học phổ thông, phải đi học trường nghề là quá khắc nhiệt với các cháu.
HN cần đầu tư XD thêm trường học, trường học thì quá ít, nhiều quận xây thêm chung cư rất nhiều nhưng nhiều năm ko có thêm trường cấp 3 nào, ví dụ quận Cầu Giấy chỉ có 2 trường cấp 3 là trường Cầu Giấy & Yên Hòa dù hàng năm đều mọc thêm chung cư.
Trường yên hòa vào khó lắm đó, điểm đầu vào lấy rất cao.
 

honglong1

Xe điện
Biển số
OF-305422
Ngày cấp bằng
17/1/14
Số km
2,638
Động cơ
238,036 Mã lực
Đây cũng là hệ luỵ từ việc đầu tư tràn lan, xây chung cư vô tội vạ...
Nhà em hai cháu cách nhau 1 năm, năm vừa rồi cháu lớn thi cấp 3, cũng may mắn đỗ trường top, năm nay cháu thứ 2 thi... cả nhà lại như cái chợ, lúc nào cũng ầm ĩ về việc chọn trường, ôn luyện đề các kiểu. Mà con cái cứ dửng dưng như ko... kệ ông bà già :D
Nhà e 2 đứa cách nhau 3 năm, cụ cứ nhân 2 là ra nhà em năm nay.
 

vilexim

Xe container
Biển số
OF-180307
Ngày cấp bằng
10/2/13
Số km
8,953
Động cơ
411,141 Mã lực
Nơi ở
HN
Website
dantri.com.vn
Các cụ có ý kiến hay trải nghiệm gì về FPT này ko a ! e tính cho học ngành công nghệ thông tin hoặc losgitic ! xét tuyển THCS là học bạ và bằng tốt nghiệp !
View attachment 7812333
Trải nghiệm thì em chưa nhưng nếu cháu nó không muốn thi vào c3 kiểu học gạo thì còn nhiều lựa chọn khác ạ. Học nghề, học kiểu song bằng cũng ổn ạ
 

Huyền Miêu

Xe điện
Biển số
OF-461689
Ngày cấp bằng
15/10/16
Số km
3,939
Động cơ
575,631 Mã lực
Tuổi
37
Nơi ở
Hạnh phúc là quá trình chứ không phải điểm đến ...
Trải nghiệm thì em chưa nhưng nếu cháu nó không muốn thi vào c3 kiểu học gạo thì còn nhiều lựa chọn khác ạ. Học nghề, học kiểu song bằng cũng ổn ạ
em đang sợ nó sức kiểu học vượt cấp này ạ ! thôi đăng ký nguyện vọng 2 dân lập rồi ạ !
 

vilexim

Xe container
Biển số
OF-180307
Ngày cấp bằng
10/2/13
Số km
8,953
Động cơ
411,141 Mã lực
Nơi ở
HN
Website
dantri.com.vn
em đang sợ nó sức kiểu học vượt cấp này ạ ! thôi đăng ký nguyện vọng 2 dân lập rồi ạ !
Cũng không phải là vượt mợ ơi, đó là học hệ song bằng. Sáng học văn hoá (hình thức học như BTVH, lược giản một số môn học để giảm tải) bằng vẫn được thi đại học bình thường (thi tốt nghiệp chung với TN PTTH quốc gia) chiều học nghề.... tầm tuổi các con từ 15 trở lên là học nghề được rồi.
Ra trường, tuỳ nhu cầu mà các con có thể học tiếp lên hoặc đi làm luôn cũng được ạ.
 

clicklacp

Xe buýt
Biển số
OF-482855
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
966
Động cơ
200,664 Mã lực
Em chả hiểu lắm nhé. Em sinh ra ở Hà Nội, ngày em đi học cả buổi trưa đường được 3 mống người (nghĩa là rất vắng) muốn vào trường tốt kiểu Việt Đức, Kim Liên cũng đấm nhau tòe mỏ. Không thì dạt ra xa hoặc bán công, dân lập. Bạn em ở Xuân Đỉnh còn bảo lớp nó có 4 đứa vào được công lập gần nhà. Nghĩa là cách đây vài chục năm đã thế. Xong rồi các cụ, mợ nhập cư lên Hà Nội đông vui ối giời ơi luôn (còn kiểu nhét nguyên cái làng vào một khu kiểu tòa HH cụ Thản nữa), mọi người nô nức lên xây dựng Hà Nội to đẹp hơn xong rồi quay ra chửi chính quyền Hà nội không xây kịp trường. Từ cách đây mấy chục năm đã thế rồi các cụ, mợ ạ. Trường tốt, trường gần đấm nhau từ hồi Hà Nội vắng hoe cơ các cụ. Các cụ, mợ mua nhà thì chọn chỗ nào có nhiều trường tốt ấy (giá sẽ cao đấy), đi làm kiếm nhiều tiền hơn (hoặc tối chạy xe ôm giống cụ caisua cũng được), con cái muốn vào công lập thì chú ý học hành nó một tí đừng đi nhậu nữa và tập trung ít nhất cho nó ba môn Toán, Văn, Anh đừng chỉ tập trung mỗi tiếng Anh. Khó nữa quá thì gửi con về tỉnh cho ông bà cho cháu học hết cấp 3 vì nghe đồn tỉnh là mặc định vào cấp 3. Chứ kêu ca ích gì.
Phũ quá, nhưng đúng thôi, vì tăng dân số cơ học thì không thể bắt chính quyền tức khắc đáp ứng được.
 

clicklacp

Xe buýt
Biển số
OF-482855
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
966
Động cơ
200,664 Mã lực
Học sinh giỏi thì nói làm gì, đa phần học sinh trung bình trở xuống là thuộc các gia đình ko có điều kiện đầu tư học hành cho con, những con em của họ là bị thiệt thòi, với sức học của nhiều em nếu ở huyện, tỉnh khác thì thừa sức học trường công, nhưng ở nội thành HN thì bị định hướng đi học nghề.
Nói đi cũng phải nói lại:
- tăng dân số cơ học tạo sức ép bất thường, không ai có thể giải quyết ngay được về csvc cũng như giáo viên. Yếu tố gv trường công là chuyện cực phức tạp, không phải cụ thích thì tuyển, không thích thì đuổi.
- chính quyền sai rõ ràng trong việc quản lý, quy hoạch các trường (xây chung cư nhưng không tính đủ hoặc bỏ qua xây trường).
- do vậy trách nhiệm trước hết phải là của dân: dọn đến thì phải tính học đâu cho con. KHÔNG thể cứ dọn đến rồi đổ lỗi chính quyền lo được.
- Chưa kể như có cụ nói về câu chuyện quan hệ giữa dân gốc với dân mới tới. Đành rằng mọi người đều bình đẳng về quyền lợi và tự do di chuyển, lựa chọn nơi sống. Nhưng việc họ ở đó ngàn đời bỗng nhiên bị loại khỏi cái nơi mà con cái có thể học, mất cơ hội học trường công, thì rõ ràng trách nhiệm là của chính quyền. Cái lý rạch ròi không thể lấn lướt những cái lý của tình được.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top