Giờ em mới biết mình ở giai cấp thống trị. Thế mía nào về nhà vợ vẫn gọi culi các cụ nhỉ.
Cụ ko xét đặc tính văn hóa sao? Cụ có thấy người đi 4 bánh có ý thức cao hơn hẳn với 2 bánh ko? Ý thức cao hơn đường sẽ ít tắc hơn.Dạo này em đọc thấy có thông tin Hà nội cấm xe máy nhưng cá nhân em phân tích thì thấy lý do cấm ô tô cá nhân thì logic hơn như sau:
1. Đặc thù thiết kế: Xe máy phân khối nhỏ, xe ga phù hợp di chuyển quãng đường ngắn, tốc độ trung bình, dễ đi vào các lối nhỏ. Ô tô phù hợp di chuyển quãng đường xa, tốc độ cao, đòi hỏi an toàn có chỗ dừng đỗ, bến bãi rộng rãi.
2. Đặc tính giao thông: Nội thành Hà nội tỷ lệ nhà nằm trong ngõ ngách là rất lớn, đường sá chật hẹp, bán kính di chuyển trong nội thành cũng chỉ khoảng 40km phù hợp với xe máy hơn ô tô. Khi tắc đường xảy ra việc giải tỏa luồng xe máy sẽ nhanh và dễ dàng hơn ô tô.
Đường sá luôn bị các ngõ ngách đâm ngang đâm dọc chính là nguyên nhân gây xung đột giao thông và khiến việc phân làn trở nên bất khả thi.
3. Đặc tính kinh tế: Kinh tế của người dân vẫn bám lấy mặt đường làm nơi buôn bán, kinh doanh việc này khó có thể thay đổi trong một thời gian dài do đó việc lấn chiếm lòng đường, họp chợ, vỉa hè .. là chuyện muôn thủa mà chính quyền không tài nào xử lý được. Việc đó tồn tại khách quan và nhu cầu là có thật nên nếu tưởng tượng một quán ăn sáng có 10 cái xe ô tô đỗ thì vẫn tắc như thường.
Người sở hữu ô tô ở Việt Nam là người có khả năng kinh tế tốt nên việc đầu tư thêm tiền gửi xe ở bãi thay ở ngoài hoặc mua thêm một cái xe máy làm phương tiện phụ trợ hoặc sử dụng các phương tiện công cộng di chuyển nội thành sẽ không thành vấn đề với họ.
Nếu người sở hữu ô tô cá nhân không được sử dụng xe trong nội thành họ sẽ phát sinh thêm nhu cầu mua nhà ở ngoại thành hoặc các vùng phục cận => kinh tế phát triển đồng đều hơn.
4. Đặc tính xã hội: Hà nội là tập hợp của dân trên nhiều vùng miền sinh sống, buôn bán kinh doanh thu nhập của phần lớn người dân làm việc Hà nội vẫn ở mức chưa đủ để coi chiếc ô tô chỉ là một phương tiện bình thường.
5. Đặc tính quản lý:
Các bãi xe ô tô nằm trong nội thành không đủ dẫn đến lấn chiếm hết các khoảng không dùng để vui chơi, giải trí, khiến qui hoạch đô thị manh mún, lộn xộn .....
Nếu cấm ô tô cá nhân thì quĩ đất đó dành cho các phương tiện công cộng sẽ tăng cao. Khi đó các xe ô tô sẽ hầu hết là xe chính chủ vì nó bao gồm: Xe taxi, xe buýt, xe công... như vậy xử phạt qua camera cho ô tô là hoàn toàn khả thi và phân làn xe để phạt xe máy nếu vi phạm cũng sẽ dễ dàng hơn.
Vậy mà chẳng thấy các cơ quan nào đề xuất cấm ô tô cá nhân? phải chăng vì việc đấy ảnh hưởng đến quyền lợi của giai cấp thống trị.
Cụ cho cháu xin cái nguồn so sánh văn hóa mới? Hay do cụ đi 4 bánh nên nghĩ ai cũng ý thức như cụ ạ?Cụ ko xét đặc tính văn hóa sao? Cụ có thấy người đi 4 bánh có ý thức cao hơn hẳn với 2 bánh ko? Ý thức cao hơn đường sẽ ít tắc hơn.
Cụ chủ rơi vào đúng ổ nên bị chỉ trích không kịp vuốt mặtCụ chủ chuẩn đấy nhưng tiếc là lại quẳng lên diễn đàn của ô tô nên sự ủng hộ khan hiếm. Em vote cấm hết phương tiện cá nhân luôn.
Theo em thì cứ cấm tiệt hết cả các loạiDạo này em đọc thấy có thông tin Hà nội cấm xe máy nhưng cá nhân em phân tích thì thấy lý do cấm ô tô cá nhân thì logic hơn như sau:
1. Đặc thù thiết kế: Xe máy phân khối nhỏ, xe ga phù hợp di chuyển quãng đường ngắn, tốc độ trung bình, dễ đi vào các lối nhỏ. Ô tô phù hợp di chuyển quãng đường xa, tốc độ cao, đòi hỏi an toàn có chỗ dừng đỗ, bến bãi rộng rãi.
2. Đặc tính giao thông: Nội thành Hà nội tỷ lệ nhà nằm trong ngõ ngách là rất lớn, đường sá chật hẹp, bán kính di chuyển trong nội thành cũng chỉ khoảng 40km phù hợp với xe máy hơn ô tô. Khi tắc đường xảy ra việc giải tỏa luồng xe máy sẽ nhanh và dễ dàng hơn ô tô.
Đường sá luôn bị các ngõ ngách đâm ngang đâm dọc chính là nguyên nhân gây xung đột giao thông và khiến việc phân làn trở nên bất khả thi.
3. Đặc tính kinh tế: Kinh tế của người dân vẫn bám lấy mặt đường làm nơi buôn bán, kinh doanh việc này khó có thể thay đổi trong một thời gian dài do đó việc lấn chiếm lòng đường, họp chợ, vỉa hè .. là chuyện muôn thủa mà chính quyền không tài nào xử lý được. Việc đó tồn tại khách quan và nhu cầu là có thật nên nếu tưởng tượng một quán ăn sáng có 10 cái xe ô tô đỗ thì vẫn tắc như thường.
Người sở hữu ô tô ở Việt Nam là người có khả năng kinh tế tốt nên việc đầu tư thêm tiền gửi xe ở bãi thay ở ngoài hoặc mua thêm một cái xe máy làm phương tiện phụ trợ hoặc sử dụng các phương tiện công cộng di chuyển nội thành sẽ không thành vấn đề với họ.
Nếu người sở hữu ô tô cá nhân không được sử dụng xe trong nội thành họ sẽ phát sinh thêm nhu cầu mua nhà ở ngoại thành hoặc các vùng phục cận => kinh tế phát triển đồng đều hơn.
4. Đặc tính xã hội: Hà nội là tập hợp của dân trên nhiều vùng miền sinh sống, buôn bán kinh doanh thu nhập của phần lớn người dân làm việc Hà nội vẫn ở mức chưa đủ để coi chiếc ô tô chỉ là một phương tiện bình thường.
5. Đặc tính quản lý:
Các bãi xe ô tô nằm trong nội thành không đủ dẫn đến lấn chiếm hết các khoảng không dùng để vui chơi, giải trí, khiến qui hoạch đô thị manh mún, lộn xộn .....
Nếu cấm ô tô cá nhân thì quĩ đất đó dành cho các phương tiện công cộng sẽ tăng cao. Khi đó các xe ô tô sẽ hầu hết là xe chính chủ vì nó bao gồm: Xe taxi, xe buýt, xe công... như vậy xử phạt qua camera cho ô tô là hoàn toàn khả thi và phân làn xe để phạt xe máy nếu vi phạm cũng sẽ dễ dàng hơn.
Vậy mà chẳng thấy các cơ quan nào đề xuất cấm ô tô cá nhân? phải chăng vì việc đấy ảnh hưởng đến quyền lợi của giai cấp thống trị.
Giới trẻ h nó gọi là tư duy tù vãi chầy! Hạn hán lời!Kiểu phân tích của giai cấp Bần nông những năm 1930 ! Đi ô tô liệt ngay vào giai cấp Thống trị !!!!
Thật tiếc, từ thập kỷ 90 của thế kỷ trước giá cụ làm lờ đờ thì đã khác rồi. Còn nếu từ thập kỷ 80 thì chắc giao thông mình như Nhật.Cấm xe cá nhân thì đi bằng cái gì? Xe buýt công cộng à? Xe buýt của ta mới, hiện đại hơn xe buýt nhiều nước tiên tiến trên thế giới tuy nhiên do quản lý lỏng lẻo nên xe buýt ta nhanh xuống cấp, bẩn thỉu, chất lượng dịch vụ rất kém, không thu hút được người dân nếu không muốn nói toẹt là bị một bộ phận không nhỏ dân tẩy chay (trong đó có tôi). Cá nhân tôi hồi đi du học cũng chọn xe buýt là phương tiện chính và rất hài lòng với chất lượng của họ, mặc dù xe cũ, chỉ có điều hòa 1 chiều,... nhưng sạch sẽ, đúng giờ, bác tài lịch sự tận tình, rất chu đáo. Khi về nước cũng nuôi ý định đi xe buýt (tôi nghĩ ai cũng vậy, nếu so sánh bài toán kinh tế giữa xe cá nhân và vận tải công cộng, cái gì lợi và tiện người ta sẽ sử dụng thôi, tuy nhiên chất lượng dịch vụ phải đảm bảo) nhưng sau khi đi thử tôi cũng phải ngậm ngùi quay về với cái xe máy để hàng ngày chấp nhận lao ra đường hít khói bụi. Vì sao thì chắc ai cũng hiểu, khách đi xe buýt có được tôn trọng không, chất lượng xe thế nào? cháu tôi khi xuống xe mới thò 1 chân xuống đường thì xe chuyển bánh, thằng bé bị ngã từ đó khiếp luôn. Tôi nghĩ những người quản lý phải nghiêm túc nhìn nhận vì sao dân quay lưng lại xe buýt để có kế hoạch, lộ trình cải thiện chất lượng dịch vụ theo quy luật thị trường, tôn trọng thị trường, nên để thị trường quyết định.Để cho nhân dân quay lại sử dụng xe buýt một cách tự nhiên chứ không được dùng các biện pháp bắt buộc lại giống như kiểu "cơm tù" (các quán cơm nấu dở, đắt, chất lượng dịch vụ kém ế khách dở dài bắt khách vào và dùng vũ lực bắt phải ăn cơm,...).Tôi từng phải lần đi thử xe buýt của Ecopark, tôi nghĩ nếu cố gắng chất lượng được như họ thì dân sẽ không quay lưng đâu.