- Biển số
- OF-429593
- Ngày cấp bằng
- 13/6/16
- Số km
- 3,969
- Động cơ
- 203,827 Mã lực
Hà Nội phải như này
ko phải cấm xe gì hết, cứ áp dụng biện pháp kinh tế thôi. Nhu cầu đi xe nhiều, hạ tầng đáp ứng ko đủ thì thuế & phí các loại cao là đương nhiênChắc sẽ áp dụng như Sing thôi, các cụ phải đấu giá quyền sử dụng ô tô với phí cao ngất ngưởng. Còn nếu cấm ô tô xe máy thì phải cấm thêm nuôi chó nữa, đi bộ dẫm phải mìn và bị nó đuổi ko chạy được đặc biệt là ở các thôn xóm mới lên đô thị
Cụ đừng đổ lỗi cho cái ô tô, thế giới văn minh người ta bỏ xe máy hết rồi, cụ lại muốn chơi 1 mình 1 kiểu, đến chịu.
Phân tích như Cụ thì mãi mãi chỉ kinh tế làng xã, ko phát triển kịp xu thế và ko có nền công nghiệp.
Đ.ít con trâu là thước ngắm nên nó thế các cụ ợCụ nên về quê ở sẽ hợp với tư duy của cụ
Chỉ xét riêng vấn đề kinh tế.Dạo này em đọc thấy có thông tin Hà nội cấm xe máy nhưng cá nhân em phân tích thì thấy lý do cấm ô tô cá nhân thì logic hơn như sau:
1. Đặc thù thiết kế: Xe máy phân khối nhỏ, xe ga phù hợp di chuyển quãng đường ngắn, tốc độ trung bình, dễ đi vào các lối nhỏ. Ô tô phù hợp di chuyển quãng đường xa, tốc độ cao, đòi hỏi an toàn có chỗ dừng đỗ, bến bãi rộng rãi.
2. Đặc tính giao thông: Nội thành Hà nội tỷ lệ nhà nằm trong ngõ ngách là rất lớn, đường sá chật hẹp, bán kính di chuyển trong nội thành cũng chỉ khoảng 40km phù hợp với xe máy hơn ô tô. Khi tắc đường xảy ra việc giải tỏa luồng xe máy sẽ nhanh và dễ dàng hơn ô tô.
Đường sá luôn bị các ngõ ngách đâm ngang đâm dọc chính là nguyên nhân gây xung đột giao thông và khiến việc phân làn trở nên bất khả thi.
3. Đặc tính kinh tế: Kinh tế của người dân vẫn bám lấy mặt đường làm nơi buôn bán, kinh doanh việc này khó có thể thay đổi trong một thời gian dài do đó việc lấn chiếm lòng đường, họp chợ, vỉa hè .. là chuyện muôn thủa mà chính quyền không tài nào xử lý được. Việc đó tồn tại khách quan và nhu cầu là có thật nên nếu tưởng tượng một quán ăn sáng có 10 cái xe ô tô đỗ thì vẫn tắc như thường.
Người sở hữu ô tô ở Việt Nam là người có khả năng kinh tế tốt nên việc đầu tư thêm tiền gửi xe ở bãi thay ở ngoài hoặc mua thêm một cái xe máy làm phương tiện phụ trợ hoặc sử dụng các phương tiện công cộng di chuyển nội thành sẽ không thành vấn đề với họ.
Nếu người sở hữu ô tô cá nhân không được sử dụng xe trong nội thành họ sẽ phát sinh thêm nhu cầu mua nhà ở ngoại thành hoặc các vùng phục cận => kinh tế phát triển đồng đều hơn.
4. Đặc tính xã hội: Hà nội là tập hợp của dân trên nhiều vùng miền sinh sống, buôn bán kinh doanh thu nhập của phần lớn người dân làm việc Hà nội vẫn ở mức chưa đủ để coi chiếc ô tô chỉ là một phương tiện bình thường.
5. Đặc tính quản lý:
Các bãi xe ô tô nằm trong nội thành không đủ dẫn đến lấn chiếm hết các khoảng không dùng để vui chơi, giải trí, khiến qui hoạch đô thị manh mún, lộn xộn .....
Nếu cấm ô tô cá nhân thì quĩ đất đó dành cho các phương tiện công cộng sẽ tăng cao. Khi đó các xe ô tô sẽ hầu hết là xe chính chủ vì nó bao gồm: Xe taxi, xe buýt, xe công... như vậy xử phạt qua camera cho ô tô là hoàn toàn khả thi và phân làn xe để phạt xe máy nếu vi phạm cũng sẽ dễ dàng hơn.
Vậy mà chẳng thấy các cơ quan nào đề xuất cấm ô tô cá nhân? phải chăng vì việc đấy ảnh hưởng đến quyền lợi của giai cấp thống trị.
Chưa kể ô tô phí bảo trì, phí đi đường qua trạm BOT...Chỉ xét riêng vấn đề kinh tế.
Cấm ô tô thì lấy đâu ra tiền để xài?
Mỗi cái ô tô để lăn bánh được phải nộp vào ngân sách khoảng 400 triệu đồng, trong khi mỗi cái xe máy chỉ nộp khoảng 10 triệu đồng.
Mỗi cái ô tô chiếm chỗ bằng 4 cái xe máy nhưng nộp tiền thì nhiều gấp 40 lần cái xe máy, cái nào lợi hơn?
Chuẩn, sớm muộn sẽ cấm xe máy ở một số khu, Sd ptiện gt công cộng như thế giới là văn minh, k đi ngược lại đâuCụ đừng đổ lỗi cho cái ô tô, thế giới văn minh người ta bỏ xe máy hết rồi, cụ lại muốn chơi 1 mình 1 kiểu, đến chịu.
Cụ nói cũng có vẻ đúng. Nhưng em dự là rồi sẽ cấm cả ô tô và xe máy, chỉ cho máy bay đi thôiDạo này em đọc thấy có thông tin Hà nội cấm xe máy nhưng cá nhân em phân tích thì thấy lý do cấm ô tô cá nhân thì logic hơn như sau:
1. Đặc thù thiết kế: Xe máy phân khối nhỏ, xe ga phù hợp di chuyển quãng đường ngắn, tốc độ trung bình, dễ đi vào các lối nhỏ. Ô tô phù hợp di chuyển quãng đường xa, tốc độ cao, đòi hỏi an toàn có chỗ dừng đỗ, bến bãi rộng rãi.
2. Đặc tính giao thông: Nội thành Hà nội tỷ lệ nhà nằm trong ngõ ngách là rất lớn, đường sá chật hẹp, bán kính di chuyển trong nội thành cũng chỉ khoảng 40km phù hợp với xe máy hơn ô tô. Khi tắc đường xảy ra việc giải tỏa luồng xe máy sẽ nhanh và dễ dàng hơn ô tô.
Đường sá luôn bị các ngõ ngách đâm ngang đâm dọc chính là nguyên nhân gây xung đột giao thông và khiến việc phân làn trở nên bất khả thi.
3. Đặc tính kinh tế: Kinh tế của người dân vẫn bám lấy mặt đường làm nơi buôn bán, kinh doanh việc này khó có thể thay đổi trong một thời gian dài do đó việc lấn chiếm lòng đường, họp chợ, vỉa hè .. là chuyện muôn thủa mà chính quyền không tài nào xử lý được. Việc đó tồn tại khách quan và nhu cầu là có thật nên nếu tưởng tượng một quán ăn sáng có 10 cái xe ô tô đỗ thì vẫn tắc như thường.
Người sở hữu ô tô ở Việt Nam là người có khả năng kinh tế tốt nên việc đầu tư thêm tiền gửi xe ở bãi thay ở ngoài hoặc mua thêm một cái xe máy làm phương tiện phụ trợ hoặc sử dụng các phương tiện công cộng di chuyển nội thành sẽ không thành vấn đề với họ.
Nếu người sở hữu ô tô cá nhân không được sử dụng xe trong nội thành họ sẽ phát sinh thêm nhu cầu mua nhà ở ngoại thành hoặc các vùng phục cận => kinh tế phát triển đồng đều hơn.
4. Đặc tính xã hội: Hà nội là tập hợp của dân trên nhiều vùng miền sinh sống, buôn bán kinh doanh thu nhập của phần lớn người dân làm việc Hà nội vẫn ở mức chưa đủ để coi chiếc ô tô chỉ là một phương tiện bình thường.
5. Đặc tính quản lý:
Các bãi xe ô tô nằm trong nội thành không đủ dẫn đến lấn chiếm hết các khoảng không dùng để vui chơi, giải trí, khiến qui hoạch đô thị manh mún, lộn xộn .....
Nếu cấm ô tô cá nhân thì quĩ đất đó dành cho các phương tiện công cộng sẽ tăng cao. Khi đó các xe ô tô sẽ hầu hết là xe chính chủ vì nó bao gồm: Xe taxi, xe buýt, xe công... như vậy xử phạt qua camera cho ô tô là hoàn toàn khả thi và phân làn xe để phạt xe máy nếu vi phạm cũng sẽ dễ dàng hơn.
Vậy mà chẳng thấy các cơ quan nào đề xuất cấm ô tô cá nhân? phải chăng vì việc đấy ảnh hưởng đến quyền lợi của giai cấp thống trị.
Mọi chính sách vĩ mô đều nghĩ cho dân, nhưng em ở HN khoảng 20 năm nay rồi mà chưa cái chính sách nào đến đc với người dân. Mỗi lần sáng và chiều đi ra đường chỉ muốn chửi.Tầm vĩ mô nghí khác