bên phố phú viên thuộc phường bồ đề. nghĩa trang san sát nhà dân . doanh trại. có vấn đề rỳ đâu. bữa nao rảnh em chụp ảnh hầu các cụ.
Nghĩa trang làng Phú Viên lạnh lẽo cô quả thật cụ ạ. Em đi qua, ko phải ban đêm, ko phải giữa trưa mà vẫn thấy lòng trĩu nặng những oan ức u uẩn.bên phố phú viên thuộc phường bồ đề. nghĩa trang san sát nhà dân . doanh trại. có vấn đề rỳ đâu. bữa nao rảnh em chụp ảnh hầu các cụ.
Do thiếu hiểu biết mà em đang lâm tình trạng rất mệt mỏi, ko hề giống những điều cụ khẳng định.Nói chung, những công trình, di chỉ được đồn đại là có ma, đang hiện diện chưa bị tác động giữa khu dân cư, trường học, phố xá ... thì thường do mấy nguyên nhân sau:
1. Từ xa xưa, cũng có những hiện tượng linh dị hoặc ngẫu nhiên, xảy ra và được chứng kiến, rồi đồn 1 đồn trăm
2. Cái vị trí đó không quá gây ảnh hưởng đến cuộc sống của dân cư, lợi ích của chính quyền hiện nay
3. Cá nhân, cơ quan có thẩm quyền quản lý cũng lòng tín hoặc dân túy hoặc cũng không có yêu cầu cấp bách để phải xử lý
4. Vì 1 lý do bí mật nào đó của các thế lực cần duy trì
và
5. Không có giá trị kinh tế, đầu tư lớn đủ để các tay to bất động sản, đầu tư quan tâm
Em lấy ví dụ, các cụ mợ ở HN không lạ gì "Ngôi nhà ma" 300 Kim Mã
Nói thẳng thắn với nhau, thì lý do nó tồn tại là ở cái số 4 kia, vì 1 lý do nào đó ko tiện công bố (trên truyền thông thì là do đất đó đã do 1 nước khác thuê làm đất lãnh sự)
Chứ nếu chỉ thuần là mấy ông bà ma quỷ gì gì đó, thì với vị trí đẹp như miếng bánh chưng 2 mặt tiền ngay phố Kim Mã trung tâm, chỉ trăm mét là ra đến Lotte với Metropolis, thì chấp cả trung đội vong với quỷ, tay to như anh Vin anh ấy về múc cả cụm, và chỉ cần có hiệu quả kinh tế, đảm bảo về kỹ thuật hạ tầng, được cấp phép...thì anh ấy có thể múc làm hầm sâu đến mức chưa có 1 ông ma hay vong nào xuống được đến đó, bốc lên mang đi hết
Vậy sẽ có yếu tố chủ quan/nội tại rất lớn từ phía Cụ (cá nhân/gia đình/nơi sinh sống ...)Do thiếu hiểu biết mà em đang lâm tình trạng rất mệt mỏi, ko hề giống những điều cụ khẳng định.
Cụ có thể chia sẻ lý do theo cụ nghĩ là gì ko ạ?Nói chung, những công trình, di chỉ được đồn đại là có ma, đang hiện diện chưa bị tác động giữa khu dân cư, trường học, phố xá ... thì thường do mấy nguyên nhân sau:
1. Từ xa xưa, cũng có những hiện tượng linh dị hoặc ngẫu nhiên, xảy ra và được chứng kiến, rồi đồn 1 đồn trăm
2. Cái vị trí đó không quá gây ảnh hưởng đến cuộc sống của dân cư, lợi ích của chính quyền hiện nay
3. Cá nhân, cơ quan có thẩm quyền quản lý cũng lòng tín hoặc dân túy hoặc cũng không có yêu cầu cấp bách để phải xử lý
4. Vì 1 lý do bí mật nào đó của các thế lực cần duy trì
và
5. Không có giá trị kinh tế, đầu tư lớn đủ để các tay to bất động sản, đầu tư quan tâm
Em lấy ví dụ, các cụ mợ ở HN không lạ gì "Ngôi nhà ma" 300 Kim Mã
Nói thẳng thắn với nhau, thì lý do nó tồn tại là ở cái số 4 kia, vì 1 lý do nào đó ko tiện công bố (trên truyền thông thì là do đất đó đã do 1 nước khác thuê làm đất lãnh sự)
Chứ nếu chỉ thuần là mấy ông bà ma quỷ gì gì đó, thì với vị trí đẹp như miếng bánh chưng 2 mặt tiền ngay phố Kim Mã trung tâm, chỉ trăm mét là ra đến Lotte với Metropolis, thì chấp cả trung đội vong với quỷ, tay to như anh Vin anh ấy về múc cả cụm, và chỉ cần có hiệu quả kinh tế, đảm bảo về kỹ thuật hạ tầng, được cấp phép...thì anh ấy có thể múc làm hầm sâu đến mức chưa có 1 ông ma hay vong nào xuống được đến đó, bốc lên mang đi hết
Chắc do cụ nhạy cảm, chứ em thấy ở đấy bình thường mà. Nhà anh vk em gần đấy, lượn suốt chẳng thấy gì.Nghĩa trang làng Phú Viên lạnh lẽo cô quả thật cụ ạ. Em đi qua, ko phải ban đêm, ko phải giữa trưa mà vẫn thấy lòng trĩu nặng những oan ức u uẩn.
Câu chuyện của em thì cũng khá dài, tạm thời chưa thể chia sẻ vì nó ảnh hưởng nhiều thứ. Qua mạch bài topic này em đã may mắn có được một thông tin quý giá của 1 bác giúp em xử lý được phần nào vấn đề của em.Vậy sẽ có yếu tố chủ quan/nội tại rất lớn từ phía Cụ (cá nhân/gia đình/nơi sinh sống ...)
Nếu không phiền, Cụ có thể chia sẻ để cùng nhận định không ạ
Cái này em từng trải qua. Khi còn nhỏ em và gđ từng ở 1 khu TT làm trên 1 khu vực như vậy trong suốt 9 năm , sau này nghiệm lại khu đó con trai mà sống và lớn lên ở đấy không ra sao.. gái thì còn đc .Câu chuyện của em thì cũng khá dài, tạm thời chưa thể chia sẻ vì nó ảnh hưởng nhiều thứ. Qua mạch bài topic này em đã may mắn có được một thông tin quý giá của 1 bác giúp em xử lý được phần nào vấn đề của em.
Em rút ra bài học là không nên định cư sinh sống/làm việc trong những căn nhà/văn phòng được xây dựng trên nền đất từng là nghĩa trang bất kể cđt là ai, tuy nhiên có các trường hợp có bản mệnh phù hợp vẫn ở được, còn tốt hay xấu cần có thời gian trải nghiệm đủ dài mới biết.
Ở khu phố Giáp Nhị, quận Hoàng Mai mộ và nhà dân cứ san sát nhau:bên phố phú viên thuộc phường bồ đề. nghĩa trang san sát nhà dân . doanh trại. có vấn đề rỳ đâu. bữa nao rảnh em chụp ảnh hầu các cụ.
Cụ cứ kể lên đây, bệnh thì có thuốc, ma chướng thì còn có phép, đất đai còn có đức hiếu sinh, chuyện gì cũng có phương pháp của nó. Cứ để trong lòng mãi rồi có giải quyết đc gì đâu. Nay cuối tuần rồi, cụ kể cho mọi người nghe điCâu chuyện của em thì cũng khá dài, tạm thời chưa thể chia sẻ vì nó ảnh hưởng nhiều thứ. Qua mạch bài topic này em đã may mắn có được một thông tin quý giá của 1 bác giúp em xử lý được phần nào vấn đề của em.
Em rút ra bài học là không nên định cư sinh sống/làm việc trong những căn nhà/văn phòng được xây dựng trên nền đất từng là nghĩa trang bất kể cđt là ai, tuy nhiên có các trường hợp có bản mệnh phù hợp vẫn ở được, còn tốt hay xấu cần có thời gian trải nghiệm đủ dài mới biết.
Con người tăng lên mỗi ngày, các ngôi mộ cũng ngày một tăng lên. Em biết có những ngôi mộ đã phải di dời vài lần: giải toả nghĩa địa lần 1 đến nghĩa địa mới, sau lại bị giải toả và di dời đến nơi khác, ... Quãng đầu năm 2000, em chứng kiến một nhà ở khu TT. Đ5 (PK) khi đào móng phát hiện hơn 70 tiểu sành xếp chồng lên nhau phải di dời, và khu đó có nhiều nhà như thế. Theo nhiều người biết được là do trước đây khi xây dựng HN họ đã di dời nhiều ngôi mộ không có người nhận về tập kết ở đây.Câu chuyện của em thì cũng khá dài, tạm thời chưa thể chia sẻ vì nó ảnh hưởng nhiều thứ. Qua mạch bài topic này em đã may mắn có được một thông tin quý giá của 1 bác giúp em xử lý được phần nào vấn đề của em.
Em rút ra bài học là không nên định cư sinh sống/làm việc trong những căn nhà/văn phòng được xây dựng trên nền đất từng là nghĩa trang bất kể cđt là ai, tuy nhiên có các trường hợp có bản mệnh phù hợp vẫn ở được, còn tốt hay xấu cần có thời gian trải nghiệm đủ dài mới biết.
Em cũng nghĩ nên vậy.Thế nên tư duy về an táng cần nên thay đổi. Khi chết đi, thân xác nên sớm quay về cát bụi mà ít phiền đến người sống và con người trong tương lai nhất.
Em cũng nghĩ nên vậy.
Chứ cụm từ "mồ yên mả đẹp'' cũng chỉ là tạm thời, phụ thuộc hoàn toàn vào các thế hệ sau. Như ở quê em, ra nghĩa trang thấy nhiều mộ lâu năm không có thân nhân thăm viếng, chăm sóc nghĩ cũng ngậm ngùi.
Thế hệ con cháu mình sau này càng đơn giản và hiện đại, chúng nó đi khắp nơi chứ không bám trụ một chỗ thì chăm sóc mộ phần ông bà cha mẹ thế nào được. Hiện nay ở Hà Nội và một số nơi có dịch vụ nghĩa trang nhưng cũng chỉ tính trong vòng 5-7 chục năm (hết đời chủ đầu tư) và cũng chỉ chiếm một số lượng % rất nhỏ dân số, mà dần cũng hết nguồn cung.
Em thấy không hiếm những chỗ làm nhà hoặc làm công trình đào móng lên mới thấy có ván hoặc quách ở dưới, mặc dù bên trên không hề có mộ. Qua thời gian thì những ngôi mộ vô chủ bị san phẳng thành ra không khác gì đất bình thường. Đúng là sau này khi chết đi nên thiêu thành tro rải xuống sông hoặc chôn dưới gốc cây để trở về với cát bụi. Hiện giờ chuyện mộ phần còn nặng lắm nên chưa thay đổi được.E mới có tham gia vào việc di dời 12 tiểu trong dự án mà cty e là cđt, các tiểu này không có thân nhân đến nhận ( có lẽ từ lâu lắm rồi, tro cốt không còn, chỉ là đất đen), di dời đến 1 khu nghĩa trang rộng, lớn do tp quản lý. Đứng giữa nghĩa trang mênh mông, chợt ngậm ngùi: tất cả rồi cũng trở về với cát bụi.
Về tâm linh thì do cảm nhận và niềm tin của mỗi người.Đối với cháu ,cháu cũng có tin nhiều chuyện,cũng có những chuyện mình cũng phải đánh giá cho đúng phù hợp với khoa học để mình hiểu thêm và quyết định mình có tin hay không.Nhưng đầu năm cứ sau mùng 10 âm lịch là cháu hay đi lễ đầu năm ở vùng xa xin tài lộc các cụ. Không biết có được hay không nhưng về mình cảm thấy thoải mái yên tâm,tinh thần phấn chấn hẳn lên,làm việc say mê và cảm thấy nó hiệu quả hơn.Trước kia cháu cũng không tin lắm đâu,nhưng sau một chuyện khiến cho cháu thấy chuyện tâm linh không đùa được đâu.Bí ẩn ngôi mộ cổ không thể phá trong trường đại học
Giữa khuôn viên trường ĐH Bách Khoa TP.HCM có một ngôi mộ cổ được “ngụy trang” thành bồn hoa hết sức khó hiểu.
Giữa khuôn viên trườngĐH Bách Khoa TP.HCM có một ngôi mộ cổ được “ngụy trang” thành bồn hoa hết sức khó hiểu.
“Bồn hoa” này nằm đối diện tòa nhà B6, hình khối vuông, cao khoảng 4 tấc và các cạnh hình vuông dài 2 thước rưỡi. Phía trên cây cỏ lưa thưa, rêu phong bám phủ.
Xung quanh “bồn hoa” có đặt ghế đá cho sinh viên ngồi nghỉ ngơi, nhưng thường rất ít ai lui tới gần khu vực này.
Có rất nhiều giả thiết về nguồn gốc của ngôi mộ kỳ lạ này. Người ta cho rằng đây là mộ của một người phu cao su, vì Trường Đại học Bách Khoa xưa kia là rừng cao su bạt ngàn. “Cao su đi dễ khó về”, nên rất nhiều bạn sinh viên đã thêu dệt những câu chuyện ma rùng rợn về oan hồn phu cao su nửa đêm hiện về oán khóc khắp sân trường.
Có thời, nhà trường đã phải dùng biện pháp rất mạnh để ngăn chặn những lời đồn đại hoang đường này. Tuy nhiên, ngôi mộ cổ vẫn án ngữ giữa khuôn viên trường hàng mấy chục năm qua thì đúng là thật khó giải thích.
Ngôi mộ được ngụy trang thành bồn hoa.
Khai quật bất thành
Không những thế, xung quanh “bồn hoa” còn có nhang cắm. Thỉnh thoảng các sinh viên đi học sớm còn thấy bánh trái, đồ cúng trước “bồn hoa”. Lao công và bảo vệ của trường đã nhanh chóng dọn dẹp nhưng nhang cắm tại “bồn hoa” này thì lại không ai dám rút.
Sự “nhân nhượng” đến khó hiểu này của nhà trường đã khơi mào cho những câu chuyện ly kì về ngôi mộ trước nhà B6. Không rầm rộ, nhưng những lời truyền miệng này được xem như một trong những “truyền thuyết kinh điển” của sinh viên.
Ngoài những sinh viên năm nhất “chưa biết gì”, còn thì hầu hết sinh viên nào cũng đã từng nghe lời đồn đại về những lần khai quật mộ bất thành tại Trường đại học Bách Khoa.
Lần đầu tiên là vào khoảng năm 1956, người ta lên phương án giải tỏa rừng cao su và xây dựng Trường Đại học Bách Khoa. Tất nhiên, ngôi mộ cổ cũng nằm trong kế hoạch di dời. Trước khi đập mộ, mọi người không quên cúng bái, cầu mong người đã khuất cho phép khai quật mộ. Cúng kiếng xong xuôi, một anh công nhân dùng búa đập mộ.
Chưa dừng lại ở đó, người dân xung quanh Trường đại học Bách Khoa vẫn thường kể về lần khai quật mộ thứ 2 cũng ly kỳ không kém.
Nhưng chỉ sau nhát búa đầu tiên, anh này lăn ra đột tử khiến những người có mặt đều thất kinh và từ đó không ai dám đụng vào ngôi mộ nữa. Tất nhiên, việc một công nhân bị đột tử vì đập mộ chỉ là việc hoang đường, không có căn cứ, nhưng chuyện người ta vẫn xây trường và mặc kệ ngôi mộ khiến những lời đồn đại ly kỳ về những lần khai quật mộ bất thành tiếp tục được lan ra.
Sau khi xây trường xong, cán bộ giáo viên nhà trường xét thấy việc tồn tại một ngôi mộ đầy tâm linh giữa môi trường học tập nghiên cứu quả hết sức “nhạy cảm”. Bởi thế nên kế hoạch khai quật mộ lại được đưa ra. Lần này, đôi nhân công tiến hành cúng kiếng “công phu” hơn lần trước. Có cả thầy cúng lên đồng để người dương gian hỏi ý kiến vong hồn người dưới mộ.
Sau khi được “người cõi dưới” đồng tình, thầy cúng ra hiệu cho công nhân bắt đầu phá mộ. Vì mộ khá cứng, nên người ta dùng mũi khoan, khoan từng lỗ trên mộ cho nứt ra rồi mới đập.
Tuy nhiên, khi mũi khoan đầu tiên xiên vào mộ thì một làn khói màu nâu phun ra từ lỗ khoan. Người ta đồn rằng, những người hít phải thứ khói kia đều bị hóa điên, trong đó có cả một giáo sư…?
Chủ nhân ngôi mộ cổ
Lời đồn đại về những lần khai quật mộ bất thành đã khiến rất nhiều người hiếu kỳ thắc mắc về người nằm dưới ngôi mộ lạ lùng kia. Không có bất cứ tài liệu nào về ngôi mộ cổ trong Trường đại học Bách Khoa, nhưng có một câu chuyện khá nổi tiếng liên quan đến chủ nhân của ngôi mộ.
Theo cụ Lý Thanh Hà, 68 tuổi, ngụ trên đường Tô Hiến Thành, phường 15, quận 10, TP.HCM thì theo lời cha ông cụ kể lại đây có thể là ngôi mộ của một thương gia người Hoa, xưa cư trú tại khu Lữ Gia ngày nay.
Sau khi thương gia nọ mất, con cháu của ông đã đem thi hài đến nơi này chôn. Và để có người theo hầu, con cháu của ông đã chôn theo một thiếu nữ. Đây cũng là phương cách trấn yểm hết sức độc ác và cổ quái của một số tộc người phương Bắc. Tương truyền linh hồn cô gái sẽ bảo vệ mộ phần của gia chủ.
Nhang được cắm rải rác quanh bốn góc "bồn hoa"
Ông Hà kể thêm: “Sau đó, gia tộc này có chôn thêm nhiều người ở đây nữa, nên Trường đại học Bách Khoa ngoài ngôi mộ trước nhà B6, còn có một ngôi mộ ở phía sau dãy nhà C7, cũng không khai quật được, nên người ta để đó luôn”.
Sau, do chiến tranh loạn lạc, gia tộc này tứ tán, nhưng những mộ phần bí ẩn kia vẫn tồn tại trong khu rừng rậm mà nay đã trở thành Trường Đại học Bách Khoa.
Do không khai quật được, mà cũng không thể để nguyên ngôi mộ như thế giữa sân trường nên người ta đã dùng gạch đắp lên, ngụy trang thành một bồn hoa hết sức “vô duyên” không ăn nhập gì với cảnh quang của ngôi trường.
Các sinh viên mới vào trường tuy không biết gì về “truyền thuyết ngôi mộ cổ” nhưng vẫn ít khi lui tới “bồn hoa” trước nhà B6. Do nhang được cắm rải rác bốn góc “bồn hoa” và sự rêu phong cũ kỹ của nơi này khiến những người chưa biết gì cũng cảm thấy rờn rợn.
Người ta nói, “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò”, nên những chuyện ma cỏ hoang đường cũng chỉ là trò nghịch ngợm của các bạn sinh viên bày ra. Thế nhưng, việc tồn tại một ngôi mộ cổ giữa khuôn viên của trung tâm đào tạo nhân lực về khoa học kỹ thuậtlớn nhất Việt Nam như Trường Đại học Bách Khoa thì quả là chuyện vô cùng khó hiểu.
Theo Một thế giới
Các CCM nào nghe chuyện này chưa nhỉ?
Câu chuyện của cụ, lý giải theo khoa học Tây Phương, thì là tư duy vô thức ạ. Còn theo Đông Phương, là báo mộng, là tâm linh.Về tâm linh thì do cảm nhận và niềm tin của mỗi người.Đối với cháu ,cháu cũng có tin nhiều chuyện,cũng có những chuyện mình cũng phải đánh giá cho đúng phù hợp với khoa học để mình hiểu thêm và quyết định mình có tin hay không.Nhưng đầu năm cứ sau mùng 10 âm lịch là cháu hay đi lễ đầu năm ở vùng xa xin tài lộc các cụ. Không biết có được hay không nhưng về mình cảm thấy thoải mái yên tâm,tinh thần phấn chấn hẳn lên,làm việc say mê và cảm thấy nó hiệu quả hơn.Trước kia cháu cũng không tin lắm đâu,nhưng sau một chuyện khiến cho cháu thấy chuyện tâm linh không đùa được đâu.
Đó là chuyện người thân trong nhà cháu,lúc đó chúng cháu còn đi học,hai đứa đại học,một đứa thì sắp,lương thầy u thì phải tằn tiện sống,nhìn các con thiếu thốn,u cháu quyết định đi buôn,u bán đôi hoa tai,sợi dây chuyền và chiếc nhẫn mặt đá hai chỉ đi làm vốn,trong đó chiếc nhẫn là u cháu thích nhất vì cụ hay đeo, cháu thương u lắm và nghĩ sau đi làm việc đầu tiên là mua tặng u một chiếc nhẫn như thế.Sau ra trường cháu chưa đi làm theo ngành nghề được đào tạo ngay mà thày cháu xin cho vào một công ty thương nghiệp của quận ở cuối đường Yên phụ.Chưa đầy một năm số tiền kiếm vượt xa mong đợi mà ước nguyện của cháu mua chiếc nhẫn nó cũng chẳng còn nhiều ý nghĩa gì nữa ngay từ lúc cháu chưa ra trường,nhưng cháu vẫn thực hiện.Cũng là lúc cháu nhận được giấy báo nhận công tác theo nghề mình được đào tạo.Ba ngày sau phải có mặt thì hôm trước cháu đi tìm các loại giấy tờ mang kèm trong đó cái giấy báo quan trọng kia chẳng thấy đâu,lục tung các thứ tìm mọi nơi mà chẳng thấy,không dám nói với ai cháu sợ quá,sợ đau cả đầu ,tối bỏ không ăn cơm cả nhà lo lắng,mọi người đi ngủ còn cháu ra nằm trên chiếc võng đầu hiên nhìn ra vườn hồng xiêm mà khóc.Đến tầm khoảng gần 4 h sáng cháu ngủ đi trong cơn đau đầu thì thấy Người đang cúi xuống nhìn cháu rồi đặt một tay lên cửa sổ trên đầu cháu,một tay đưa cho cháu quyển vở rồi xoa đầu cháu ,cháu nhận ra mở mắt và gọi Mẹ ơi!..Trời tờ mờ sáng cháu cứ thế chạy một mạch ra nghĩa trang mà cách đây 3 ngày cháu đến để báo với cụ cháutặng cụ món quà đã thầm hứa và cũng báo với cụ cháu được đi làm theo nghề cụ đã vất vả nuôi cháu ăn học.
Thật là bất ngờ khi cháu nhìn thấy quyển vở cháu để quyên ở đó bên trong có kẹp giấy báo nhận công tác.Thì ra hôm đó cháu cứ chăm chắm để ý cái nhẫn và đồ lễ để khỏi quên,khi cất các thứ vào túi rút ra rút vào lại quên cái quyển vở kia,tính cháu lại đoảng nữa Về đến nhà đầu đỡ đau,mọi người cũng đã dậy,cháu nhìn lên cửa sổ mà nhớ lúc cụ đặt tay lên thì thấy lọ thuốc cảm xuyên hương mà mấy chị em không tìm được,thật là thần kỳ,từ đó cháu bắt đầu tin vào chuyện tâm linh ạ.
Và cũng có chuyện nữa cháu sẽ không bao giờ tin đó là:Về tâm linh thì do cảm nhận và niềm tin của mỗi người.Đối với cháu ,cháu cũng có tin nhiều chuyện,cũng có những chuyện mình cũng phải đánh giá cho đúng phù hợp với khoa học để mình hiểu thêm và quyết định mình có tin hay không.Nhưng đầu năm cứ sau mùng 10 âm lịch là cháu hay đi lễ đầu năm ở vùng xa xin tài lộc các cụ. Không biết có được hay không nhưng về mình cảm thấy thoải mái yên tâm,tinh thần phấn chấn hẳn lên,làm việc say mê và cảm thấy nó hiệu quả hơn.Trước kia cháu cũng không tin lắm đâu,nhưng sau một chuyện khiến cho cháu thấy chuyện tâm linh không đùa được đâu.
Đó là chuyện người thân trong nhà cháu,lúc đó chúng cháu còn đi học,hai đứa đại học,một đứa thì sắp,lương thầy u thì phải tằn tiện sống,nhìn các con thiếu thốn,u cháu quyết định đi buôn,u bán đôi hoa tai,sợi dây chuyền và chiếc nhẫn mặt đá hai chỉ đi làm vốn,trong đó chiếc nhẫn là u cháu thích nhất vì cụ hay đeo, cháu thương u lắm và nghĩ sau đi làm việc đầu tiên là mua tặng u một chiếc nhẫn như thế.Sau ra trường cháu chưa đi làm theo ngành nghề được đào tạo ngay mà thày cháu xin cho vào một công ty thương nghiệp của quận ở cuối đường Yên phụ.Chưa đầy một năm số tiền kiếm vượt xa mong đợi mà ước nguyện của cháu mua chiếc nhẫn nó cũng chẳng còn nhiều ý nghĩa gì nữa ngay từ lúc cháu chưa ra trường,nhưng cháu vẫn thực hiện.Cũng là lúc cháu nhận được giấy báo nhận công tác theo nghề mình được đào tạo.Ba ngày sau phải có mặt thì hôm trước cháu đi tìm các loại giấy tờ mang kèm trong đó cái giấy báo quan trọng kia chẳng thấy đâu,lục tung các thứ tìm mọi nơi mà chẳng thấy,không dám nói với ai cháu sợ quá,sợ đau cả đầu ,tối bỏ không ăn cơm cả nhà lo lắng,mọi người đi ngủ còn cháu ra nằm trên chiếc võng đầu hiên nhìn ra vườn hồng xiêm mà khóc.Đến tầm khoảng gần 4 h sáng cháu ngủ đi trong cơn đau đầu thì thấy Người đang cúi xuống nhìn cháu rồi đặt một tay lên cửa sổ trên đầu cháu,một tay đưa cho cháu quyển vở rồi xoa đầu cháu ,cháu nhận ra mở mắt và gọi Mẹ ơi!..Trời tờ mờ sáng cháu cứ thế chạy một mạch ra nghĩa trang mà cách đây 3 ngày cháu đến để báo với cụ cháutặng cụ món quà đã thầm hứa và cũng báo với cụ cháu được đi làm theo nghề cụ đã vất vả nuôi cháu ăn học.
Thật là bất ngờ khi cháu nhìn thấy quyển vở cháu để quyên ở đó bên trong có kẹp giấy báo nhận công tác.Thì ra hôm đó cháu cứ chăm chắm để ý cái nhẫn và đồ lễ để khỏi quên,khi cất các thứ vào túi rút ra rút vào lại quên cái quyển vở kia,tính cháu lại đoảng nữa Về đến nhà đầu đỡ đau,mọi người cũng đã dậy,cháu nhìn lên cửa sổ mà nhớ lúc cụ đặt tay lên thì thấy lọ thuốc cảm xuyên hương mà mấy chị em không tìm được,thật là thần kỳ,từ đó cháu bắt đầu tin vào chuyện tâm linh ạ.
Cụ Durex Xl ơi, em nt hỏi nhờ cụ chút chuyện được không ạVậy sẽ có yếu tố chủ quan/nội tại rất lớn từ phía Cụ (cá nhân/gia đình/nơi sinh sống ...)
Nếu không phiền, Cụ có thể chia sẻ để cùng nhận định không ạ
Vâng ạ, Cụ cứ inbox em ạCụ Durex Xl ơi, em nt hỏi nhờ cụ chút chuyện được không ạ