- Biển số
- OF-207662
- Ngày cấp bằng
- 26/8/13
- Số km
- 6,904
- Động cơ
- 1,966,640 Mã lực
Thợ họ chỉ làm theo thiết kế và yêu cầu của chủ nhà. Cái này chủ nhà phải tự đo đạc thiết kế thôi.Thợ thuyền có hay dùng thước này không các cụ nhỉ? Em giờ mới biết ạ
Thợ họ chỉ làm theo thiết kế và yêu cầu của chủ nhà. Cái này chủ nhà phải tự đo đạc thiết kế thôi.Thợ thuyền có hay dùng thước này không các cụ nhỉ? Em giờ mới biết ạ
thợ công nhân có thể không biết.Thợ họ chỉ làm theo thiết kế và yêu cầu của chủ nhà. Cái này chủ nhà phải tự đo đạc thiết kế thôi.
Về sau cụ động thổ (làm móng - xây nhà), bắt đầu sống trên đấy thì sẽ thấy nó không đơn giản đâu. Nó ảnh hưởng rất mạnh đến sức khoẻ (liên quan đến thần kinh - đối với người lớn) và cả tính mạng (đối với trẻ con).Cả làng em, hầu như 100% các nhà đều lấp giếng để dùng giếng khoan, bây giờ là nước máy (nước sạch nhà máy). Cái giếng nước trong vắt, bên cạnh cây roi và cây ổi quả to như cái bát ăn cơm, rõ giòn, thơm ngọt, nó gắn với cả tuổi thơ của em.
Hai năm trước em mua 2 mảnh đất, đều có giếng nước ở bên trong. Vì sợ bọn trẻ hàng xóm vào trẩy quả, sơ sẩy gì thì chết dở, nên cách đây vài tháng, em cho lấp cả hai đi. Nếu biết thớt này trước, em sẽ cân nhắc lại ạ, dù giờ em vẫn chưa thấy bị làm sao cả ạ.
Thế này các cụ xưa gọi là tâm linh theo biện chứng khoa học và lí luận Mác LêNếu là khoa học thì cụ có thể giải thích cơ chế tác động gây ra các việc xấu khi thay đổi 1 vài cm cửa là ntn ko? Tại sao kích thước cửa này là có ảnh hưởng tích cực, kích thước khác 1 chút lại là tiêu cực? Và các nước khác, trừ TQ, ĐL thì họ có căn ke đến từng cm cửa như mình ko?
chuẩn luôn cụ .Về sau cụ động thổ (làm móng - xây nhà), bắt đầu sống trên đấy thì sẽ thấy nó không đơn giản đâu. Nó ảnh hưởng rất mạnh đến sức khoẻ (liên quan đến thần kinh - đối với người lớn) và cả tính mạng (đối với trẻ con).
Quê em thì ko lấp, hạ thành xuống đậy bê tông lại và vẫn thả bơm tõm bơm lên được mợ ạ. chứ có cái giếng nước ngon mà lấp đi phíCả làng em, hầu như 100% các nhà đều lấp giếng để dùng giếng khoan, bây giờ là nước máy (nước sạch nhà máy). Cái giếng nước trong vắt, bên cạnh cây roi và cây ổi quả to như cái bát ăn cơm, rõ giòn, thơm ngọt, nó gắn với cả tuổi thơ của em.
Hai năm trước em mua 2 mảnh đất, đều có giếng nước ở bên trong. Vì sợ bọn trẻ hàng xóm vào trẩy quả, sơ sẩy gì thì chết dở, nên cách đây vài tháng, em cho lấp cả hai đi. Nếu biết thớt này trước, em sẽ cân nhắc lại ạ, dù giờ em vẫn chưa thấy bị làm sao cả ạ.
Em ko tài đến mức giải thích được cơ chế đó cụ ạ, tuy nhiên thực tiễn cuộc sống nó trả lời ta, ví dụ đi bậc cao 15,6 kể cả ko phải đo từ thước lỗ ban thì cũng rất dễ chịu lên xuống ko bị mỏi, hay bàn làm việc văn phòng, bàn vi tính thông thường cao 75 cm, nó sẽ tương ứng với ghế đi kèm, nếu dùng ghế Xuân hòa mà cụ chế cái bàn cao 80cm thôi là ngồi đã khó chịu rồi ạ. Còn việc giếng nước trên đất nhà mợ Khem mua chứ chưa ở thì có lẽ cũng ko ảnh hưởng gì, nhưng đang dùng mà lấp đi là ko đùa được đâu ạ.Nếu là khoa học thì cụ có thể giải thích cơ chế tác động gây ra các việc xấu khi thay đổi 1 vài cm cửa là ntn ko? Tại sao kích thước cửa này là có ảnh hưởng tích cực, kích thước khác 1 chút lại là tiêu cực? Và các nước khác, trừ TQ, ĐL thì họ có căn ke đến từng cm cửa như mình ko?
Có vùng ko theo thước đó mà theo lý thuyết tổng 9 cụ ạ. Xưa em về quê xây 1 lúc hơn chục cái Mộ cho các cụ thì có ông chú cứ khăng khăng phải tổng 9 mới nghe, ví dụ ông nội em đào sâu chôn chặt, áng chừng áo độ 2m nên xây trùm là làm dài 2,25m, cao 0,45, ô đất thông thiên cũng 54x63 cm, đại loại thế, mình ko hiểu mấy nhưng thấy cũng hay hay thì cứ làm thôi, thời đó chưa dùng thước Lỗ Ban cụ ạEm thấy người ta dùng thước Lỗ Ban để làm kích thước cửa nẻo từ lâu rồi mà. Thước này có nguồn gốc từ nước Lỗ- Trung Quốc từ thời xưa.
Không rõ tác dụng thế nào nhưng có vẻ làm theo thì cũng yên tâm
Thước Lỗ Ban Online: Hướng Dẫn Sử Dụng Cho Xây Dựng & Nội Thất
Hướng dẫn sử dụng Thước Lỗ Ban online, nhanh, dễ dàng. Úng dụng cho xây dựng và nội thất. Dùng để đo cửa, tủ, bàn thờ, bếp...onhome.asia
pha chè. trà ấy. nếu đúng mạch nó ngon hẳn . em nghiện trà nên cứ thấy giếng dủng là mê lắm. mà giếng khơi ý. chứ giếng khoan thì không mê.Quê em thì ko lấp, hạ thành xuống đậy bê tông lại và vẫn thả bơm tõm bơm lên được mợ ạ. chứ có cái giếng nước ngon mà lấp đi phí
Có cụ ạThợ thuyền có hay dùng thước này không các cụ nhỉ? Em giờ mới biết ạ
Cái cụ nói ko phải vấn đề em hỏi vì khác nhau. Bậc cầu thang, chiều cao ghế, bàn...nó ảnh hưởng trực tiếp đến người sử dụng. Người ta có cả 1 môn khoa học Ergonomic về nó. Còn kích thước cái cánh cửa thay đổi 1 vài cm thì ảnh hưởng bằng cách nào?Em ko tài đến mức giải thích được cơ chế đó cụ ạ, tuy nhiên thực tiễn cuộc sống nó trả lời ta, ví dụ đi bậc cao 15,6 kể cả ko phải đo từ thước lỗ ban thì cũng rất dễ chịu lên xuống ko bị mỏi, hay bàn làm việc văn phòng, bàn vi tính thông thường cao 75 cm, nó sẽ tương ứng với ghế đi kèm, nếu dùng ghế Xuân hòa mà cụ chế cái bàn cao 80cm thôi là ngồi đã khó chịu rồi ạ. Còn việc giếng nước trên đất nhà mợ Khem mua chứ chưa ở thì có lẽ cũng ko ảnh hưởng gì, nhưng đang dùng mà lấp đi là ko đùa được đâu ạ.
Vâng cụ. Đấy là 1 phần khác nhau giữa tâm linh và mê tín ạThế này các cụ xưa gọi là tâm linh theo biện chứng khoa học và lí luận Mác Lê
3 cung dùng cho 3 việc khác nhau.Có cụ ạ
Theo cung cầu thôi
Khách có nhu cầu thì thợ họ trang bị thước này để làm
Các đồ gỗ giường tủ, đồ thờ bán sẵn hiện nay cũng có kích thước vào các cung đẹp
Thước này có 2 hệ cung đẹp khác nhau dùng cho Dương trạch (công trình, đồ đạc sinh hoạt...) và Âm phần (mồ mả, nhà thờ, đồ thờ lễ...), trên thước sẽ là các vạch đỏ (dương) và đen (âm)
Em thay mặt cụ kia, trả lời câu hỏi này cho cụ theo kiến giải của em.Cái cụ nói ko phải vấn đề em hỏi vì khác nhau. Bậc cầu thang, chiều cao ghế, bàn...nó ảnh hưởng trực tiếp đến người sử dụng. Người ta có cả 1 môn khoa học Ergonomic về nó. Còn kích thước cái cánh cửa thay đổi 1 vài cm thì ảnh hưởng bằng cách nào?
Em thắc mắc là hồi xưa có dùng đơn vị cm đâu nhỉ. Giờ mang thước Lỗ Ban thời xưa ra áp cm vào có được ko nhỉ? Nếu vấn đề cốt lõi ở con số thì dùng đơn vị khác sẽ ra con số khác. Thay cm bằng inch chẳng hạn.....
1. Ví dụ cửa nhà của anh A đang là 148cm, xét trên kích thước LB thì nói rơi vào cung Ngục Tù. Ở đây cần hiểu, gia chủ khi sống trong nhà sẽ có cảm giác bức bí, uẩn ức, mọi việc làm khó hanh thông; mang hình thái bị trói buộc, kìm hãm...
.......
Hồi xưa không dùng cm. Cm dm km... là quy ước chung từ Tây lông du nhập vào ta, một thông số được "quốc tế hoá" để dễ dàng diễn đạt và trìn bày mà bất kỳ ai trên trái đất này cũng có thể hiểu được. Người xưa hay dùng trượng, thước.. để nói về độ dài hoặc chiều cao.Em thắc mắc là hồi xưa có dùng đơn vị cm đâu nhỉ. Giờ mang thước Lỗ Ban thời xưa ra áp cm vào có được ko nhỉ? Nếu vấn đề cốt lõi ở con số thì dùng đơn vị khác sẽ ra con số khác. Thay cm bằng inch chẳng hạn.
Giờ bán đất mà qc kiểu ngang 1 trượng 3 thước , dài 5 trượng 3 thước 6 tấc...giá bán 500 vạn lượng thì nó bảo hấp cụ nhỉHồi xưa không dùng cm. Cm dm km... là quy ước chung từ Tây lông du nhập vào ta, một thông số được "quốc tế hoá" để dễ dàng diễn đạt và trìn bày mà bất kỳ ai trên trái đất này cũng có thể hiểu được. Người xưa hay dùng trượng, thước.. để nói về độ dài hoặc chiều cao.
Việc mang thước LB áp vào cm vẫn được chứ cụ, ví như dân biển họ dùng từ Hải Lý, mình vẫn phải tra ra để quy đổi khoảng cách, tương tự như vậy khi tây lông nói "mỗi sáng tao đi bộ được 5 dặm", thì mình có thể quy đổi ra được là lão ta đi được bao nhiêu km, centimet chỉ là cách mình diễn đạt => truy ra thì nó sẽ rơi vào cung nào trên thước LB
Đúng vậy đấy ạ, chỉ là cách diễn đạt để mọi người ai cũng dễ hình dung nhất thôiGiờ bán đất mà qc kiểu ngang 1 trượng 3 thước , dài 5 trượng 3 thước 6 tấc...giá bán 500 vạn lượng thì nó bảo hấp cụ nhỉ
Em thắc mắc là hồi xưa có dùng đơn vị cm đâu nhỉ. Giờ mang thước Lỗ Ban thời xưa ra áp cm vào có được ko nhỉ? Nếu vấn đề cốt lõi ở con số thì dùng đơn vị khác sẽ ra con số khác. Thay cm bằng inch chẳng hạn.
Là quy đổi tương đương thôi cụ. Thời cụ Ban thì không có hệ đo lường SI, nhưng từ kích thước của cụ thì người ta quy đổi ra cho dễ dùng, giống như 1ich = 2.54cm ấy thôi.Hồi xưa không dùng cm. Cm dm km... là quy ước chung từ Tây lông du nhập vào ta, một thông số được "quốc tế hoá" để dễ dàng diễn đạt và trìn bày mà bất kỳ ai trên trái đất này cũng có thể hiểu được. Người xưa hay dùng trượng, thước.. để nói về độ dài hoặc chiều cao.
Việc mang thước LB áp vào cm vẫn được chứ cụ, ví như dân biển họ dùng từ Hải Lý, mình vẫn phải tra ra để quy đổi khoảng cách, tương tự như vậy khi tây lông nói "mỗi sáng tao đi bộ được 5 dặm", thì mình có thể quy đổi ra được là lão ta đi được bao nhiêu km, centimet chỉ là cách mình diễn đạt => truy ra thì nó sẽ rơi vào cung nào trên thước LB
Nói như cụ thì không thể lý giải các việc xấu tốt xảy ra là do thay đổi kích thước cửa được mà là do phúc phận, vận mệnh của mỗi người rồi.Em thay mặt cụ kia, trả lời câu hỏi này cho cụ theo kiến giải của em.
Về nguồn gốc lai lịch và thước Lỗ Ban, cụ có thể tham khảo google.
Ông ấy không chỉ là thợ mộc (giỏi) mà còn là nhà dịch học - phong thuỷ.
việc ông ứng ựng dịch học - phong thuỷ của mình vào công việc của bản thân (nghề mộc). Sau đó nghiệm lý, đúc kết lại kết quả - hậu quả từ khách hàng của mình. Và cho ra đời các kích thước (kể cả quy chuẩn hình khối) dựa trên các số đo, và tạo ra kích thước tối ưu cho bản thân mình. Và ông cho rằng, hầu hất khác hàng khi làm nhà cửa tuân theo các thông số này, dều có cách cục tương đối tốt (!?)
Đến đây, chúng có thể hiểu đây là phép loại suy của ông dựa trên thực nhiệm của bản thân. Ông làm nhiều, nhân rộng ra, được nhiều người thừa nhận, suy tôn!
Trả lời vào trọng tâm câu hỏi: tại sao việc thay đổi một vài cm có thể ảnh hưởng đến hồng khí của căn nhà, ảnh hưởng đến gia chủ?
1. Ví dụ cửa nhà của anh A đang là 148cm, xét trên kích thước LB thì nói rơi vào cung Ngục Tù. Ở đây cần hiểu, gia chủ khi sống trong nhà sẽ có cảm giác bức bí, uẩn ức, mọi việc làm khó hanh thông; mang hình thái bị trói buộc, kìm hãm...
xử lý: ta có thể làm cửa rộng ra hoặc hẹp vào cho đúng thông số ko rơi vào các cung xấu đó. Gọi là điều chỉnh cửa để điều chỉnh hồng khí trong nhà.
Đến đây, chắc các cụ sẽ thắc mắc, nếu ai cũng chọn thông số tốt hết, mọi thông số đều hoàn mỹ; vậy tại sao có nhà vẫn èo uột, khó khăn.
Xin thưa luôn, Phúc phần, căn mệnh, kho ngân khố của mỗi con người là có hạn! Việc anh ứng trước, thì về sau phải trả; nếu anh đang khoing thuận lợi, thì nghĩa là anh đang tích góp cho hậu vận của mình. Anh có thể ứng trước, nhưng không bao giờ có thêm bằng cách đòi hỏi; chỉ có gia tăng khi phúc phần được bồi đắp qua mỗi ngày.
Người xưa có câu: biết đủ mới không bị diệt. Muốn nhiều hơn vẫn được, nhưng vay trước thì phải trả, và lãi suất có thể kéo dài đến đôi ba đời.