- Biển số
- OF-70206
- Ngày cấp bằng
- 8/8/10
- Số km
- 2,066
- Động cơ
- 460,817 Mã lực
Tiếp đi Cụ ơiCác từ khoá cần biết:
- Thông tâm: là các người âm nói chuyện với người âm, người âm nói chuyện với người dương, và ngược lại
- Linh lực: là năng lượng tịch tụ được sau quá trình nhiều năm luyện phép. CÓ 7 huyệt trên cơ thể mình khi luyện khí công, mở được một huyệt thì linh lực tăng lên 1 phần. Người giỏi nhất hiện nay theo em được biết là ở An Giang chỉ mới mở được huyệt thứ 5 thôi
- Nuôi ngải: hiểu đơn giản là pháp sư (người luyện pháp) nuôi những vong linh làm quân của mình để lo việc cho họ. Ví dụ: đến nơi này nơi kia, trở về quá khứ dò la xem đã xảy ra những chuyện gì ở đâu.
- Bùa: những câu chú tiếng phạn được viết mực đỏ trên nền giấy vàng
- Chú: Những câu kinh tiếng Phạn cổ, nhằm sai khiến, điều động vong linh làm những việc gì đó
- Ấn: là cách đan xen hai bàn tay và các ngón lại với nhau (như nhà sư thì hay chắp tay nhiệm Phật ấy) để hóa giải hoặc làm tan biến sức mạnh của các câu Chú
- Phép: là những câu chú của Ấn giáo, phép mạnh nhất, nó được ví như cảnh sát 113 có thể dập tan mọi thứ ngay tức khắc
- Tiểu thừa: là một nhánh tu hành cho chính bản thân người tu, bậc cao nhất mà họ có thể đạt đến được chính là La Hán, họ tu cho chính bản thân họ, để giải thoát cho chính họ
-Đại thừa là một nhánh tu cũng cho chính bản thân họ, bậc cao nhất có thểđạtđến chính là Bồ Tát, họ tu thành chánh quả để qua lại giúp người khác, giúp đời (như các vị sư trong chùa ấy)
- Chú Lăng Nghiêm: là một bài chú cổ Phạn ngữ,để xua đuổi tà ma, trấn an tinh thần
- Chú Dược Sư: bài chú dùng để chưa những vết thương và nỗi đau tinh thần (hiểu tạm vậyđi)
Các thuật ngữ của Cụ dường như gói trong phạm vi 1 hoặc 1 số môn phái nhất định, vì chỉ thấy nhắc đến tiếng Phạn
Khái niệm Nuôi Ngải - như Cụ nêu có khác gì với nuôi ngải là trồng và sử dụng một số loại thực vật của các phái miền núi phía bắc và đồng bằng sông Hồng không?