- Biển số
- OF-302562
- Ngày cấp bằng
- 23/12/13
- Số km
- 1,376
- Động cơ
- 314,772 Mã lực
The Pope's exocrist ạPhim gì đó ợ ?
The Pope's exocrist ạPhim gì đó ợ ?
Em thì bỏ xem fim lâu quá rồiDạ, tháng 7 này em còn mải xem phim, đang có phim trừ tà trên netflix đó các cụ mợ.
e lại hóng chuyệnEm tiếp mạch đất làng ông S !
trên dải đất làng của ông S, tuy toen hoen nhưng cũng có đến 3 chùa 4 miếu, quy mô to nhỏ khác nhau, nhưng cũng được chăm chút chủ quản đầy đủ, duy có 1 ngôi chùa mà như thân phận con ghẻ con lạnh, nằm giữa cánh đồng, bao đời chẳng thầy nào dám ở đó mà trụ trì, chỉ dám nhận trợ duyên - chắc các thầy sợ cảnh "quyền rơm vạ đá" (mà em cũng chẳng biết nên hay ko gọi đó là chùa, vì trông hình dáng kiểu lỡ cỡ tạm bợ chẳng toát nổi linh khí)
trụ trì ko có, sư ko, vãi cũng ko, có mỗi bà G (tạm gọi như 1 dạng thủ nhang trông coi cửa nẻo cho chùa). bà G là chị em họ với cụ Trưởng.
đợt rằm trung thu năm đó, theo lời hẹn với cụ Trưởng, em và Thế chột về chơi với mục đích chính là thực địa cái chùa xem bị ám ntn.
cụ Trưởng dẫn 2 thằng sang nhà bà G, trước đây, ngót nghét gần 70 năm về trước, khi ngôi chùa này vẫn đúng nghĩa là chùa, thì bà G được nhà bán lên chùa, rồi vậy mà ăn ở tại đó phụ giúp việc cho sư thầy.
sau 1 bi thuốc lào hóp má tụt lõ điếu bát, bà G nghi ngại nhìn 2 thằng.
_ bà G: hết chỗ chơi rồi hay sao mà 2 chú đến đó làm gì ? cái nơi khi đêm xuống người thì bạt vía, chó thì tru tréo toàn giống ma vong vất vưởng làng này người ta còn tránh mà 2 chú lại dấn vào làm gì cho khổ ?!
Em đưa mắt sang cụ Trưởng, thấy cụ gật đầu ợm uh ra điều tán đồng.
cụ Trưởng chỉ vào em rồi nói
_ thằng ku cháu nó mua đất nhà ông S, sau này ý định lâu dài ở đây, nên muốn đi thắp hương cho các nơi chùa chiền miếu mạo ở đây. trời còn sáng, bà cứ cho cháu nó mượn chìa khóa vào thắp hương cho phải phép.
bà G nghe vậy thì cũng ko ý gì thêm, rồi vào nhà lấy chìa khóa cho bọn em.
ngôi chùa này nằm trơ trọi giữa đồng lúa, cách làng ko xa, cỡ dăm phút xe máy là tới.
cụ Trưởng, em và Thế chột tới chùa, cụ Trưởng lạch cạch mở khóa đi vào. em và Thế chột cũng toan nối gót nhưng khựng lại rồi quan sát từ ngoài vào trong.
toàn cảnh đi từ ngoài vào trong:
_ tay trái là 1 cây bồ đề - cái cây này rất dị - thân thì to nhưng cành lá cụt lủn úa vàng xơ xác.
_ tiếp đến: chếch về phía phải có 1 cái ao mà vây quanh bởi 8 cái cây hương chung thiên
_ tiếp đến: 1 khoảng sân (chắc là để nơi làm lễ.
_ thẳng tiến: 1 ngôi nhà ngói ba gian bằng gỗ (đây chính là chùa cũ ), kế tiếp là 1 ngôi nhà to đẹp hơn, vững chãi hơn (chùa mới)
....
toàn bộ khuôn viên có tường bao quanh cao ngang hông người. ngoài tường bao, gần kề ngôi chùa cũ, là 1 cây đa, tuổi đời chắc cũng 6_70 năm như cây bồ đề, nhưng xum xuê xanh tốt.
Thế chột (hắn) hỏi em:
_ Chú thấy sao ? có vào luôn ko ?
_ Em: thấy khu này có 3 chỗ tụ âm.
gốc đa - nhà gỗ 3 gian kia (lúc đó em chưa biết đó là chùa cũ) - và cái ao. làm 1 vòng ngoài ra chỗ cây đa kia trước đã.
_ Hắn: Uh! đi 1 vòng ra chỗ gốc đa kia xem sao. chỗ đó tụ âm nồng nặc nhất.
nhưng phải là 4 chỗ chứ ko phải 3.
_ Em: còn chỗ nào ?
_ Hắn: dưới cây bồ đề ! lẫn lộn tro cốt ! chưa hóa hết !
Tsb Thế chột, lúc đó hắn nói vậy em liên tưởng ngay giết người, đốt xác, phi tang...toan hỏi thêm thì hắn đã phăm phăm ra chỗ gốc đa.
Em và hắn ra chỗ gốc đa. đứng đó chăm chăm nhìn vào dưới gốc đa là 1 ngôi miếu cũ kỹ. gốc đa bao trùm kín ngôi miếu đó. ko cảm giác lạnh lẽo, ko rùng mình, ko gai ốc...ko gì sất. thay vào đó, là cảm giác nặng nề, người ngợm bải hoải như bị rút sức. như có ai đó đang kéo mình chui tọt vào cái miếu và bản thân thì đang cưỡng lại.
(nói thêm là âm khí ở đó quá nặng, em chẳng dám chụp choẹt gì như mọi lần đâu. nhưng về bố cục, thì đại để như tấm hình dưới đây - ở 1 ngôi đình quê em)
Quá kỳ vĩ. Quê em từng có 1 cây bồ đề , bộ rễ ôm trọn miếu thờ ngài Quận Công. Không ai dám làm gì vô ý thức nơi miếu ngài ngự cả.Em tiếp mạch đất làng ông S !
trên dải đất làng của ông S, tuy toen hoen nhưng cũng có đến 3 chùa 4 miếu, quy mô to nhỏ khác nhau, nhưng cũng được chăm chút chủ quản đầy đủ, duy có 1 ngôi chùa mà như thân phận con ghẻ con lạnh, nằm giữa cánh đồng, bao đời chẳng thầy nào dám ở đó mà trụ trì, chỉ dám nhận trợ duyên - chắc các thầy sợ cảnh "quyền rơm vạ đá" (mà em cũng chẳng biết nên hay ko gọi đó là chùa, vì trông hình dáng kiểu lỡ cỡ tạm bợ chẳng toát nổi linh khí)
trụ trì ko có, sư ko, vãi cũng ko, có mỗi bà G (tạm gọi như 1 dạng thủ nhang trông coi cửa nẻo cho chùa). bà G là chị em họ với cụ Trưởng.
đợt rằm trung thu năm đó, theo lời hẹn với cụ Trưởng, em và Thế chột về chơi với mục đích chính là thực địa cái chùa xem bị ám ntn.
cụ Trưởng dẫn 2 thằng sang nhà bà G, trước đây, ngót nghét gần 70 năm về trước, khi ngôi chùa này vẫn đúng nghĩa là chùa, thì bà G được nhà bán lên chùa, rồi vậy mà ăn ở tại đó phụ giúp việc cho sư thầy.
sau 1 bi thuốc lào hóp má tụt lõ điếu bát, bà G nghi ngại nhìn 2 thằng.
_ bà G: hết chỗ chơi rồi hay sao mà 2 chú đến đó làm gì ? cái nơi khi đêm xuống người thì bạt vía, chó thì tru tréo toàn giống ma vong vất vưởng làng này người ta còn tránh mà 2 chú lại dấn vào làm gì cho khổ ?!
Em đưa mắt sang cụ Trưởng, thấy cụ gật đầu ợm uh ra điều tán đồng.
cụ Trưởng chỉ vào em rồi nói
_ thằng ku cháu nó mua đất nhà ông S, sau này ý định lâu dài ở đây, nên muốn đi thắp hương cho các nơi chùa chiền miếu mạo ở đây. trời còn sáng, bà cứ cho cháu nó mượn chìa khóa vào thắp hương cho phải phép.
bà G nghe vậy thì cũng ko ý gì thêm, rồi vào nhà lấy chìa khóa cho bọn em.
ngôi chùa này nằm trơ trọi giữa đồng lúa, cách làng ko xa, cỡ dăm phút xe máy là tới.
cụ Trưởng, em và Thế chột tới chùa, cụ Trưởng lạch cạch mở khóa đi vào. em và Thế chột cũng toan nối gót nhưng khựng lại rồi quan sát từ ngoài vào trong.
toàn cảnh đi từ ngoài vào trong:
_ tay trái là 1 cây bồ đề - cái cây này rất dị - thân thì to nhưng cành lá cụt lủn úa vàng xơ xác.
_ tiếp đến: chếch về phía phải có 1 cái ao mà vây quanh bởi 8 cái cây hương chung thiên
_ tiếp đến: 1 khoảng sân (chắc là để nơi làm lễ.
_ thẳng tiến: 1 ngôi nhà ngói ba gian bằng gỗ (đây chính là chùa cũ ), kế tiếp là 1 ngôi nhà to đẹp hơn, vững chãi hơn (chùa mới)
....
toàn bộ khuôn viên có tường bao quanh cao ngang hông người. ngoài tường bao, gần kề ngôi chùa cũ, là 1 cây đa, tuổi đời chắc cũng 6_70 năm như cây bồ đề, nhưng xum xuê xanh tốt.
Thế chột (hắn) hỏi em:
_ Chú thấy sao ? có vào luôn ko ?
_ Em: thấy khu này có 3 chỗ tụ âm.
gốc đa - nhà gỗ 3 gian kia (lúc đó em chưa biết đó là chùa cũ) - và cái ao. làm 1 vòng ngoài ra chỗ cây đa kia trước đã.
_ Hắn: Uh! đi 1 vòng ra chỗ gốc đa kia xem sao. chỗ đó tụ âm nồng nặc nhất.
nhưng phải là 4 chỗ chứ ko phải 3.
_ Em: còn chỗ nào ?
_ Hắn: dưới cây bồ đề ! lẫn lộn tro cốt ! chưa hóa hết !
Tsb Thế chột, lúc đó hắn nói vậy em liên tưởng ngay giết người, đốt xác, phi tang...toan hỏi thêm thì hắn đã phăm phăm ra chỗ gốc đa.
Em và hắn ra chỗ gốc đa. đứng đó chăm chăm nhìn vào dưới gốc đa là 1 ngôi miếu cũ kỹ. gốc đa bao trùm kín ngôi miếu đó. ko cảm giác lạnh lẽo, ko rùng mình, ko gai ốc...ko gì sất. thay vào đó, là cảm giác nặng nề, người ngợm bải hoải như bị rút sức. như có ai đó đang kéo mình chui tọt vào cái miếu và bản thân thì đang cưỡng lại.
(nói thêm là âm khí ở đó quá nặng, em chẳng dám chụp choẹt gì như mọi lần đâu. nhưng về bố cục, thì đại để như tấm hình dưới đây - ở 1 ngôi đình quê em)
Nghe chuyện cụ kinh thật, em mới hưởng mấy cái bánh nướng bánh dẻo trung thu roài, ăn sớm 1 tháng. Hồi này em chẳng gặp ma mị gì, hóng chuyện ma của các cụ thôiEm tiếp mạch đất làng ông S !
trên dải đất làng của ông S, tuy toen hoen nhưng cũng có đến 3 chùa 4 miếu, quy mô to nhỏ khác nhau, nhưng cũng được chăm chút chủ quản đầy đủ, duy có 1 ngôi chùa mà như thân phận con ghẻ con lạnh, nằm giữa cánh đồng, bao đời chẳng thầy nào dám ở đó mà trụ trì, chỉ dám nhận trợ duyên - chắc các thầy sợ cảnh "quyền rơm vạ đá" (mà em cũng chẳng biết nên hay ko gọi đó là chùa, vì trông hình dáng kiểu lỡ cỡ tạm bợ chẳng toát nổi linh khí)
trụ trì ko có, sư ko, vãi cũng ko, có mỗi bà G (tạm gọi như 1 dạng thủ nhang trông coi cửa nẻo cho chùa). bà G là chị em họ với cụ Trưởng.
đợt rằm trung thu năm đó, theo lời hẹn với cụ Trưởng, em và Thế chột về chơi với mục đích chính là thực địa cái chùa xem bị ám ntn.
cụ Trưởng dẫn 2 thằng sang nhà bà G, trước đây, ngót nghét gần 70 năm về trước, khi ngôi chùa này vẫn đúng nghĩa là chùa, thì bà G được nhà bán lên chùa, rồi vậy mà ăn ở tại đó phụ giúp việc cho sư thầy.
sau 1 bi thuốc lào hóp má tụt lõ điếu bát, bà G nghi ngại nhìn 2 thằng.
_ bà G: hết chỗ chơi rồi hay sao mà 2 chú đến đó làm gì ? cái nơi khi đêm xuống người thì bạt vía, chó thì tru tréo toàn giống ma vong vất vưởng làng này người ta còn tránh mà 2 chú lại dấn vào làm gì cho khổ ?!
Em đưa mắt sang cụ Trưởng, thấy cụ gật đầu ợm uh ra điều tán đồng.
cụ Trưởng chỉ vào em rồi nói
_ thằng ku cháu nó mua đất nhà ông S, sau này ý định lâu dài ở đây, nên muốn đi thắp hương cho các nơi chùa chiền miếu mạo ở đây. trời còn sáng, bà cứ cho cháu nó mượn chìa khóa vào thắp hương cho phải phép.
bà G nghe vậy thì cũng ko ý gì thêm, rồi vào nhà lấy chìa khóa cho bọn em.
ngôi chùa này nằm trơ trọi giữa đồng lúa, cách làng ko xa, cỡ dăm phút xe máy là tới.
cụ Trưởng, em và Thế chột tới chùa, cụ Trưởng lạch cạch mở khóa đi vào. em và Thế chột cũng toan nối gót nhưng khựng lại rồi quan sát từ ngoài vào trong.
toàn cảnh đi từ ngoài vào trong:
_ tay trái là 1 cây bồ đề - cái cây này rất dị - thân thì to nhưng cành lá cụt lủn úa vàng xơ xác.
_ tiếp đến: chếch về phía phải có 1 cái ao mà vây quanh bởi 8 cái cây hương chung thiên
_ tiếp đến: 1 khoảng sân (chắc là để nơi làm lễ.
_ thẳng tiến: 1 ngôi nhà ngói ba gian bằng gỗ (đây chính là chùa cũ ), kế tiếp là 1 ngôi nhà to đẹp hơn, vững chãi hơn (chùa mới)
....
toàn bộ khuôn viên có tường bao quanh cao ngang hông người. ngoài tường bao, gần kề ngôi chùa cũ, là 1 cây đa, tuổi đời chắc cũng 6_70 năm như cây bồ đề, nhưng xum xuê xanh tốt.
Thế chột (hắn) hỏi em:
_ Chú thấy sao ? có vào luôn ko ?
_ Em: thấy khu này có 3 chỗ tụ âm.
gốc đa - nhà gỗ 3 gian kia (lúc đó em chưa biết đó là chùa cũ) - và cái ao. làm 1 vòng ngoài ra chỗ cây đa kia trước đã.
_ Hắn: Uh! đi 1 vòng ra chỗ gốc đa kia xem sao. chỗ đó tụ âm nồng nặc nhất.
nhưng phải là 4 chỗ chứ ko phải 3.
_ Em: còn chỗ nào ?
_ Hắn: dưới cây bồ đề ! lẫn lộn tro cốt ! chưa hóa hết !
Tsb Thế chột, lúc đó hắn nói vậy em liên tưởng ngay giết người, đốt xác, phi tang...toan hỏi thêm thì hắn đã phăm phăm ra chỗ gốc đa.
Em và hắn ra chỗ gốc đa. đứng đó chăm chăm nhìn vào dưới gốc đa là 1 ngôi miếu cũ kỹ. gốc đa bao trùm kín ngôi miếu đó. ko cảm giác lạnh lẽo, ko rùng mình, ko gai ốc...ko gì sất. thay vào đó, là cảm giác nặng nề, người ngợm bải hoải như bị rút sức. như có ai đó đang kéo mình chui tọt vào cái miếu và bản thân thì đang cưỡng lại.
(nói thêm là âm khí ở đó quá nặng, em chẳng dám chụp choẹt gì như mọi lần đâu. nhưng về bố cục, thì đại để như tấm hình dưới đây - ở 1 ngôi đình quê em)
Em đã inbox. Nhờ Cụ cho Em xin đôi lời.Làm gì có khái niệm lá số khó xem hả cụ? kể cả sinh đôi hay mổ đẻ vẫn vẫn được hết, chỉ có giờ sinh không nhớ chính xác cần phải tham chiếu kiểm tra lại thôi
Mợ có thể dùng dùi cui điện. Chích phát là 10 cân vía bay mất bẩy, còn ba.Các cụ mợ cho em hỏi một vấn đề không liên quan: gặp mấy ca vía rất nặng (toàn sát khí) thì có cách gì khác để xử lý không ạ? (vì không phải lúc nào khổ chủ cũng tiện bật lửa và giấy).
Phật giáo là 1 pháp tu, ko thiên về âm giới. Vì thế những quan điểm cõi âm dưới góc nhìn Phật giáo có xu hướng thiên lệch.Em có chút thắc mắc từ lâu là thế này. Theo quan niệm của Phật giáo thì hầu hết người chết sau 49-100 ngày thì sẽ đầu thai đi làm kiếp khác và như thế sẽ không còn liên quan gì đến người sống, không còn liên hệ gì nữa phỏng ạ.
Theo tín ngưỡng dân gian thờ cha mẹ, thờ những người đã khuất thì họ vẫn có mối liên hệ với những người đang sống, và trong thực tế có nhiều điều xảy ra như báo mộng, cầu hồn….cho thấy điều này rất có cơ sở. Vậy giữa Phật Giáo và tín ngưỡng thờ cúng của người Việt là mâu thuẫn nhau?, có gì đúng-sai ở đây không?
Mong các cụ giải đáp ạ.
Để hiểu đạo (Đạo Phật, Đạo thiên Chúa) bạn cần nhìn nhận sự vật, hiện tượng ở hai mặt để có sự cân bằng ở (tâm)Em có chút thắc mắc từ lâu là thế này. Theo quan niệm của Phật giáo thì hầu hết người chết sau 49-100 ngày thì sẽ đầu thai đi làm kiếp khác và như thế sẽ không còn liên quan gì đến người sống, không còn liên hệ gì nữa phỏng ạ.
Theo tín ngưỡng dân gian thờ cha mẹ, thờ những người đã khuất thì họ vẫn có mối liên hệ với những người đang sống, và trong thực tế có nhiều điều xảy ra như báo mộng, cầu hồn….cho thấy điều này rất có cơ sở. Vậy giữa Phật Giáo và tín ngưỡng thờ cúng của người Việt là mâu thuẫn nhau?, có gì đúng-sai ở đây không?
Mong các cụ giải đáp ạ.
Vâng, em không đủ tầm hiểu biết nên không dám nói đúng-sai, mà chỉ thắc mắc 2 quan niệm về cuộc sống sau cái chết, có vẻ không giống nhau ak.Để hiểu đạo (Đạo Phật, Đạo thiên Chúa) bạn cần nhìn nhận sự vật, hiện tượng ở hai mặt để có sự cân bằng ở (tâm)
Ví dụ: Nhìn vào không (Có như không, không như có). Nhìn vào chết (Chết như sống, sống như chết)... Có thể hiểu là thuyết nhị nguyên (nhị nguyên luận). Dễ hiểu hơn là góc nhìn để nêu quan điểm.
1. Sống thêm 1 ngày là đến gần cái chết 1 ngày.
2. Đến gần cái chết 1 ngày là sống thêm 1 ngày.
Nếu nhìn theo 1 mặt, sống là sống hoặc chết là chết (tư duy logic).
Cho nên khi bạn học giáo lý Phật Giáo sẽ không hỏi (đúng -sai theo logic - hệ tư tưởng khác) mà sẽ quan điểm: Đúng như sai, sai như đúng.
Tóm lại:
1. Nếu quan điểm sai là sai thì bạn không hiểu đạo.
2. Nếu sai không phải là sai thì là đạo.
Cho nên thờ cúng mang nghĩa biết ơn (tưởng nhớ) chứ không không màu thuẫn vì đạo quan điểm, chết không phải là chết.
Như vậy theo em hiểu là con người sau khi chết, linh hồn không phải đầu thai làm thực thể khác (động vật, người, ngạ quỷ…) ở cõi khác mà vẫn là là người.Phật giáo là 1 pháp tu, ko thiên về âm giới. Vì thế những quan điểm cõi âm dưới góc nhìn Phật giáo có xu hướng thiên lệch.
Cái khái niệm siêu thoát trong phật giáo có lẽ cũng bị người đời hiểu sai. Đó ko phải là sự chuyển sinh (đi đầu thai) mà chỉ là tình trạng được phán xử vô tội(thoát khỏi tội lỗi) (bởi các quan âm giới) và chuyển sang môi trường sống mới (âm giới/ thiên đường(thiên chúa giáo)). Với những người bị xử có tội sẽ bị đưa vào địa ngục/Hỏa ngục(thiên chúa). Phải hàng trăm năm, khi các linh hồn (thực thể âm giới) bằng 1 cách nào đó (hoặc được chỉ định) sẽ chuyển sinh lên trần thế( cắt đứt mối quan hệ dòng tộc/ thân thuộc)
Thật khó hiểu tường tận cụ nhỉ.Về lý thuyết thì còn ... như vầy là chửa siêu thoát, chửa được đầu thai (còn nặng nợ ...)
Theo mình hiểu thì ở cõi khác thì người ta hay gọi là hương linh/hồn. Khi linh hồn ko về âm giới mà lang thang nơi trần thế thì gọi là ma. Có linh lực mạnh (hung hiểm/năng lượng âm) thì gọi là quỷ. Linh lực mạnh (Hướng thiện/năng lượng dương) thì gọi là thần.Như vậy theo em hiểu là con người sau khi chết, linh hồn không phải đầu thai làm thực thể khác (động vật, người, ngạ quỷ…) ở cõi khác mà vẫn là là người.
Tks cụ,
Bạn không hiểu về khái niệm của PG nên dùng hệ tư tưởng khác thì khác góc nhìn.Vâng, em không đủ tầm hiểu biết nên không dám nói đúng-sai, mà chỉ thắc mắc 2 quan niệm về cuộc sống sau cái chết, có vẻ không giống nhau ak.
Tks cụ,