- Biển số
- OF-644805
- Ngày cấp bằng
- 30/4/19
- Số km
- 311
- Động cơ
- 119,149 Mã lực
tất nhiên là không viết về cõi âm thì thêm tý kích động vào cho đỡ thương tổn đến dương khí thôi cụ ơi.Truyện sex-ma hả cụ
tất nhiên là không viết về cõi âm thì thêm tý kích động vào cho đỡ thương tổn đến dương khí thôi cụ ơi.Truyện sex-ma hả cụ
Em vừa nhận được trát về việc kiểm tra học kì 2 của 2 đứa nhóc. Vật vã từ sáng với chúng nó để luyện tập, chuẩn bị đạo diễn chương trình. Ôi, dịch dã, thi cử... nháo nhào hết cả.hnay mợ rảnh tiếp ko ? tiếp đi mợ Cún ây
Đang cao trào thì Lão phanh cái hựNHỮNG NGÀY XƯA Ở LÀNG
Người đàn bà nhớ chồng..
Đàn gà nhà Thiếm Tư Mân lăn ra chết ráo, rải rác khắp vườn và đều bị hút sạch máu thịt chỉ còn lại xương da. Thiếm Tư kêu trời như bọng, cảnh nhà vốn túng thiếu quanh năm, giờ đây càng thêm ngặt ngèo. Mấy đứa con bị Thiếm Tư mắng nhiếc vì cái tội ham chơi không cài cửa chuồng gà cẩn thận, để cầy cáo vào giết sạch bầy. Thời buổi gì mà đến cầy cáo cũng ác ôn, ăn con nào thì ăn cho hết, đằng này giết cả bầy, mà ăn kiểu gì kỳ cục còn lại như xác ve trút lốt. Thiếm Tư ngậm ngùi gom mớ xác gà chết lại chôn vào góc vườn rồi sửa soạn cơm nước cho sắp nhỏ. Mâm cơm tối dọn ra trong ánh đèn huê kỳ lom dom chỉ có đậu bắp luộc chấm mắm cá Sặc nhưng đám trẻ ăn rào rào, Thiếm Tư chống đũa ngồi nhìn con rồi thở dài não nuột " Ba tụi bây nửa năm nay chưa thấy về, cứ đi biệt vậy có nhớ đến vợ con, không biết làm ăn ra sao, rồi có bị người ta rù quyến mà nhậu nhẹt vợ nhỏ con thêm không", càng nghĩ Thiếm càng tủi thân, cơn nghẹn ngào dâng lên đến cổ, Thiếm buông đũa rồi vô buồng nằm. Đám con Hạnh thằng Phi biết dạo này má hay lên buồn bất thình lình, con Hạnh bới cơm để riêng ra cho Thiếm rồi cả đám im lặng ăn cơm.
Trong buồng, Thiếm Tư nằm nghĩ miên man nhớ tới hồi mới cưới, hai vợ chồng son một gian nhà lá nhưng hạnh phúc biết mấy. Những mộng tưởng tương lai của tuổi thanh xuân bao giờ cũng đầy ăm ắp như giếng nước mùa mưa. Những ánh mắt lúng liếng, những đụng chạm vô tình hay hữu ý đều làm ửng hồng màu hoa đào trên má người thiếu phụ xuân thì. Thiếm Tư nhớ đến những trận ái ân cuồng loạn diễn ra trên chiếc giường, bờ ruộng, gốc mít, nhớ cái cảm giác vòng tay ghì siết lấy tấm lưng trần bóng nhẫy mồ hôi, quắp chặt lấy bộ đùi dế của người chồng lực điền để hãm bớt đà phi của con Tuấn Mã đương hăng. Càng nghĩ càng nhớ chồng, người Thiếm Tư nóng hôi hổi, hai đùi bất giác kẹp chặt lại rồi Thiếm kêu lên nho nhỏ " Mình đang chết rấp với con đỹ nào mà không chịu về, để em khổ thế này". Tình cảnh của Thiếm đúng là:
"Ai mà không rạo rực
Hình ảnh kẻ Chinh Phu
Trong đùi người Cô Phụ"
Để hãm cơn nhớ chồng, Thiếm Tư ngồi dậy rồi đi ra ngoài, đám trẻ đã lên bộ ván ngủ từ lúc nào, giữa nhà vẫn để mâm cơm phần cho Thiếm. Thiếm Tư dém lại mùng mền cho bọn nhỏ rồi bước ra ngoài sân, trời đã tối thui, gió thổi xào xạc đám dừa nước xung quanh, bước lại chái bếp có Lu nước, Thiếm Tư sẽ sàng trút bộ quần áo để xối nước cho mát, đặng dập tắt cơn lửa đang cháy lan toàn thân thể. Giữa đêm tối huyền nhiệm, bóng đêm đã che đi cái tòa thiên nhiên rất khéo đúc của Thiếm Tư, dòng nước mát chảy từ vai xuống những ngọn đồi tròn căng, rồi thành dòng suối nhỏ chảy tràn qua vùng đồng bằng sinh nở linh thiêng, len lỏi vào xứ Cỏ Rậm có khe sâu bất tuyệt, nước phủ cái ôm mơn trớn dịu dàng lên lên cặp đùi tròn vo mịn màng chắc lẳn của Thiếm. Đương tận hưởng cảm giác đê mê khoan khoái trong vòng tay của Thủy Thần thì bất chợt Thiếm Tư nghe có tiếng động như tiếng thở phì phì phía đằng sau.....còn tiếp
Có khi nào hai cụ mợ này chung nhà không?Đang cao trào thì Lão phanh cái hự
Giải Bàn phím bạc là đây chứ đâu
Làm em tưởng bên đó đổi nền giao diện từ đen sang nâu vàng, bèn lướt nhìn lên địa chỉ web xem có vào lộn không
Khú khú
Thì thấy cái ảnh quỷ dị đỏ đen của Lão, thấy quen lắm, nghĩ lúc thì té ra là giống ảnh 1 mợ ở đây
He he
Em thấy có chùa Bà Đanh nằm mép sông, cũng không đông khách... Có vẻ hợp với yêu cầu ạLàm được gì hay không làm được gì là tùy duyên của cụ. Em.... không giúp gì được cho cụ, ngoài lời khuyên sau đây:
Cụ tìm những ngôi chùa có những đặc điểm sau đây:
- Ngày rằm, ngày mùng 1 cũng không đông khách.
- Ngôi chùa đó nằm bên 1 dòng sông bờ bị lở, bờ sông dựng đứng.
Ở những ngôi chùa có đặc điểm như vậy, sẽ có nhà sư có thể giúp gia đình cụ trấn trạch để gia sự yên vui.
Vì chỉ có những chùa như thế mới tránh được nạn buôn thần bán thánh, sư thầy mới thực sự có tâm, mới có thể cứu nhân độ thế.Cụ cho em hỏi sao lại là những chùa thế ạ?
Chùa làng em nằm ở ngoài mép sông luôn. em cũng chưa nhìn là đất lở hay dựng đứng. Nhưng chùa em không có sư. Có 1 bà không chồng con (cũng phải hơn 70t rồi ạ) ra đó trông chùa thôi. Ngày lễ lạt to thì có sư về.
Em cũng ít ra chùa làng, nhớ mỗi khi nhỏ là chùa khánh thành xây mới thì em có ra 1 lần. Nhưng khi ấy nhỏ quá, chẳng nhớ gì.
Khu ở chùa người làng bảo lắm vong, mà khu đó cũng có nhiều người chết đuối.
Em ít qua đấy lắm, vắng vẻ và hiu hắt. Cách đây 2 tháng em dại, đi xe bus mới mở, điểm dừng đúng ở chùa. Em xuống lúc tối khoảng 7-8h, mà đứng trên đê tối om, chùa nhỏ nên đèn chỉ thấy thắp trong phòng, không sáng ra cả sân hay cổng, tiếng gõ mõ trong chùa vọng ra văng vẳng, gió thì cứ thổi từ bờ sông vào, mấy cây to từ dưới chùa cành lá rung rung vươn ra mặt đê mà em sợ....em phải lờ đi cái sợ hãi, vừa đi vừa niệm Phật.
Chùa Bà Đanh ở Ngọc Sơn - Kim Bảng - Hà Nam thì đúng đấy.Em thấy có chùa Bà Đanh nằm mép sông, cũng không đông khách... Có vẻ hợp với yêu cầu ạ
Em thấy có vẻ như chùa dọc đê Ngọc Thụy sẽ đáp ứng yêu cầu này cụ nhỉ. Khả năng tìm sẽ có.Vì chỉ có những chùa như thế mới tránh được nạn buôn thần bán thánh, sư thầy mới thực sự có tâm, mới có thể cứu nhân độ thế.
Chùa làng của cụ, không có sư trụ trì thì thật tiếc.
Một Cụ Sư ở Quán sứ, có chức sắc trong GHPGVN, có bảo em, chục năm trước khi có duyên được thăm Cụ là Phật trong tâm hay Phật trên Chùa đều là PhậtVì chỉ có những chùa như thế mới tránh được nạn buôn thần bán thánh, sư thầy mới thực sự có tâm, mới có thể cứu nhân độ thế.
Chùa làng của cụ, không có sư trụ trì thì thật tiếc.
Chúc mừng Lão Hồng Ca có bạn cùng nhà sắc như dao cauCó khi nào hai cụ mợ này chung nhà không?
sao ngôn ngữ còm của lão này giống lão quán chủ Đại Bao thế nhể ? nhẽ lại bạn cùng giường ?Một Cụ Sư ở Quán sứ, có chức sắc trong GHPGVN, có bảo em, chục năm trước khi có duyên được thăm Cụ là Phật trong tâm hay Phật trên Chùa đều là Phật
Lòng thành lễ Phật, phát tâm cúng thiện thì không chấp Rằm hay mồng 1 không nệ Chùa lớn hay nhỏ cứ nơi nào vắng thanh tịnh thì đến
Chúc mừng Lão Hồng Ca có bạn cùng nhà sắc như dao cau
Khú khú
Em cung cấp máy rửa tay, các thiết bị chống nCoV, không liên quan đến thiết bị tránh thai ợsao ngôn ngữ còm của lão này giống lão quán chủ Đại Bao thế nhể ? nhẽ lại bạn cùng giường ?
Bác có thể nói kỹ hơn cho em được mở mang với.Bác không nên đến đấy trừ khi muốn thành đệ tử.
Sao bác cụ ko nhắc mà lại là bác kia, nghe ko đúng lắm! Cụ tưởng tượng ra và luận đề sau 6h30!Em làm 1 bài tổng hợp về các loại vong hồn mà em đã gặp hoặc đã nghe chuyện, và cách đối phó khi bị ma trêu.
- Vong liệt sỹ: không quấy phá gây hậu quả nặng nề bao giờ, chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng vui vẻ.
Đợt em vào nghĩa trang Mai Dịch thắp hương cho ông bác rể. Thắp xong, ngồi lặng 1 chút thì tự nhiên có tiếng kêu: "Này... này..." ở phía sau.
Ngoảnh trông lại thấy thoáng có 1 bóng áo trấn thủ. Em chỉ kịp nhìn thấy đó là một thanh niên còn rất trẻ, dáng thanh tú, nụ cười láu lỉnh khi gọi em. Chỉ 1 giây thôi, rồi cái bóng biến mất.
Em ko nghĩ đó là vong, mà chỉ là ảo giác, nên ngồi tiếp. Nhưng lòng cảm thấy vô cùng sốt ruột, và cảm thấy hình như mình có lỗi gì đó. Em chợt nhớ ra phong tục ở quê em là phải thắp hương cho cả những mộ bên cạnh, "hàng xóm" của người thân của mình. Thế là em đứng dậy, đi thắp cho mỗi mộ một nén hương.
Đi một vòng, chợt nhận thấy có 4 ngôi mộ liệt sỹ hy sinh cùng một ngày, trong cùng một trận đánh, với ông bác rể của em. Gọi điện về cho ông già, thì ra ông già em cũng quên không kể cho em biết trận đó có 5 liệt sỹ hy sinh.
Vậy là anh lính trẻ mặc áo trấn thủ lúc trước, hiển linh để nhắc nhở mình đừng quên các đồng đội của bác em.
Bia mộ của ông bác rể em đây:
Em cũng không biết. Vấn đề như thế này chỉ là cảm nhận, chứ không dùng tư duy lý tính để phân tích được.Sao bác cụ ko nhắc mà lại là bác kia, nghe ko đúng lắm! Cụ tưởng tượng ra và luận đề sau 6h30!
Em chào các LãoEm làm 1 bài tổng hợp về các loại vong hồn mà em đã gặp hoặc đã nghe chuyện, và cách đối phó khi bị ma trêu.
- Vong liệt sỹ: không quấy phá gây hậu quả nặng nề bao giờ, chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng vui vẻ.
Đợt em vào nghĩa trang Mai Dịch thắp hương cho ông bác rể. Thắp xong, ngồi lặng 1 chút thì tự nhiên có tiếng kêu: "Này... này..." ở phía sau.
Ngoảnh trông lại thấy thoáng có 1 bóng áo trấn thủ. Em chỉ kịp nhìn thấy đó là một thanh niên còn rất trẻ, dáng thanh tú, nụ cười láu lỉnh khi gọi em. Chỉ 1 giây thôi, rồi cái bóng biến mất.
Em ko nghĩ đó là vong, mà chỉ là ảo giác, nên ngồi tiếp. Nhưng lòng cảm thấy vô cùng sốt ruột, và cảm thấy hình như mình có lỗi gì đó. Em chợt nhớ ra phong tục ở quê em là phải thắp hương cho cả những mộ bên cạnh, "hàng xóm" của người thân của mình. Thế là em đứng dậy, đi thắp cho mỗi mộ một nén hương.
Đi một vòng, chợt nhận thấy có 4 ngôi mộ liệt sỹ hy sinh cùng một ngày, trong cùng một trận đánh, với ông bác rể của em. Gọi điện về cho ông già, thì ra ông già em cũng quên không kể cho em biết trận đó có 5 liệt sỹ hy sinh.
Vậy là anh lính trẻ mặc áo trấn thủ lúc trước, hiển linh để nhắc nhở mình đừng quên các đồng đội của bác em
Những người theo đồng thì có một thuật ngữ là bắt lính. Đại loại là có những người có căn có quả một lúc nào đó sẽ phải ra làm nghĩa vụ của mình. Những người này tránh đến những nơi đó để khỏi bị bắt lính. Còn tự nguyện ra trình đồng thì lại nhẽ khác.Bác có thể nói kỹ hơn cho em được mở mang với.
Nhiều người tránh mà ko được, cơ hành cho hâm hâm dở dở. Vì thế thường họ phải làm lễ khất lần hàng năm để tránh làm nghĩa vụ. Dưng đúng là bình thường càng lánh xa đền miếu càng tốt.Những người theo đồng thì có một thuật ngữ là bắt lính. Đại loại là có những người có căn có quả một lúc nào đó sẽ phải ra làm nghĩa vụ của mình. Những người này tránh đến những nơi đó để khỏi bị bắt lính. Còn tự nguyện ra trình đồng thì lại nhẽ khác.
Mục đích của thầy bà vô đó làm gì ha cụ? Trong đó quan văn quan võ nhiều lắm, như cụ nhà em bắn súng hai tay như một, kiếm chấm đất, tâm bất chính cụ nựng đấy Hihi.Em chào các Lão
Nghề của em trước đây cũng có 1 thời gian năm nào cũng tham gia thăm nom, dâng hương Nghĩa trang Liệt sỹ, cấp xã có, cấp huyện có, cấp tỉnh có, nghĩa trang Trường Sơn, nghĩa trang Đường 9 ... ngày thường thì ít nhưng chủ yếu là dịp 27/7
Em cũng chứng kiến một số chuyện, nếu duy vật thì coi là tình cờ ngẫu nhiên, là ám thị hoặc ảo giác, nhưng duy tâm thành kính thì có thể thấy khá rõ là anh linh các liệt sỹ hiển linh, nhập, nói chuyện, đàn hát, dặn dò
Tuy nhiên, như các Kụ Mợ thấy, em rất rất ít, thậm chí gần như là không chia sẻ các chuyện này, cũng chính vì với cảm nhận của em, nếu là người giả bộ thì không thể hoang đường đến thế, nhưng nếu như các vong thường gặp mà tương tác, thì lại không thật và gần đến vậy
Các anh linh liệt sỹ khi hiển linh rất thật, rất đời nhưng rất lành, họ chỉ lên trong khoảnh khắc, nói chuyện, trêu đùa, ồn ào rồi lại tan vào hư không
Ở Nghĩa trang Mai Dịch, nhà em có Người an nghỉ ở đó, nên em đến thắp hương khá thường xuyên. Ở đó, nếu nói về Anh linh thì dãy Mộ cấp cao ở Kỳ Đài toàn các bậc Khai quốc Công thần, chọc trời khuấy nước, văn võ toàn tài cả. Còn các Cụ khác cũng toàn những bậc tài trí hơn người. Hai bên tả hữu là hai khu các Liệt sỹ hi sinh giai đoạn Hà Nội mùa đông 1946 và các thời kỳ về sau của Hà Nội.
Thế nên, nếu nói về Anh linh ở đó, thì cũng toàn Thứ Dữ cả, chắc chắn các loại vong ma tầm thường không thể ra vào. Về Thần linh thủ trấn ở đó, cũng tương ứng, cũng không phải sắc phẩm loại vừa
Em chứng kiến, hôm đó trời mưa nhẹ, em dâng hương xong đang ngồi trà lá với mấy anh trong BQL, anh trưởng ban hôm đó cũng vừa xong buổi học cao cấp LLCT về sớm, nên cùng ngồi chém
Đang chuyện chợt thấy anh ấy đứng lên trỏ tay ra cổng hô:
Ông kia đi đâu đấy
Một ông ăn mặc bình thường như công chức, đi bộ, xách cái cặp đang bước vào thì khựng lại, nói phân bua là vào mộ ai mộ ai
Anh quản lý bảo:
Ông về đi, mấy ông đừng ra đây linh tinh
Thế là ông kia quay ra
Thấy em nhìn, ông anh quản lý bảo: đội thầy bà đấy, thỉnh thoảng lại có ông mò vào, toàn vớ vẩn, anh đuổi ra ngay
Em hỏi: anh nhìn mà biết á?
Ông anh thủng thẳng: Ừ
Về em càng nghĩ, càng thấy suy ra được rất nhiều điều
Các Kụ Mợ thấy thế nào?
Em chào các Lão
Nghề của em trước đây cũng có 1 thời gian năm nào cũng tham gia thăm nom, dâng hương Nghĩa trang Liệt sỹ, cấp xã có, cấp huyện có, cấp tỉnh có, nghĩa trang Trường Sơn, nghĩa trang Đường 9 ... ngày thường thì ít nhưng chủ yếu là dịp 27/7
Em cũng chứng kiến một số chuyện, nếu duy vật thì coi là tình cờ ngẫu nhiên, là ám thị hoặc ảo giác, nhưng duy tâm thành kính thì có thể thấy khá rõ là anh linh các liệt sỹ hiển linh, nhập, nói chuyện, đàn hát, dặn dò
Tuy nhiên, như các Kụ Mợ thấy, em rất rất ít, thậm chí gần như là không chia sẻ các chuyện này, cũng chính vì với cảm nhận của em, nếu là người giả bộ thì không thể hoang đường đến thế, nhưng nếu như các vong thường gặp mà tương tác, thì lại không thật và gần đến vậy
Các anh linh liệt sỹ khi hiển linh rất thật, rất đời nhưng rất lành, họ chỉ lên trong khoảnh khắc, nói chuyện, trêu đùa, ồn ào rồi lại tan vào hư không
Ở Nghĩa trang Mai Dịch, nhà em có Người an nghỉ ở đó, nên em đến thắp hương khá thường xuyên. Ở đó, nếu nói về Anh linh thì dãy Mộ cấp cao ở Kỳ Đài toàn các bậc Khai quốc Công thần, chọc trời khuấy nước, văn võ toàn tài cả. Còn các Cụ khác cũng toàn những bậc tài trí hơn người. Hai bên tả hữu là hai khu các Liệt sỹ hi sinh giai đoạn Hà Nội mùa đông 1946 và các thời kỳ về sau của Hà Nội.
Thế nên, nếu nói về Anh linh ở đó, thì cũng toàn Thứ Dữ cả, chắc chắn các loại vong ma tầm thường không thể ra vào. Về Thần linh thủ trấn ở đó, cũng tương ứng, cũng không phải sắc phẩm loại vừa
Em chứng kiến, hôm đó trời mưa nhẹ, em dâng hương xong đang ngồi trà lá với mấy anh trong BQL, anh trưởng ban hôm đó cũng vừa xong buổi học cao cấp LLCT về sớm, nên cùng ngồi chém
Đang chuyện chợt thấy anh ấy đứng lên trỏ tay ra cổng hô:
Ông kia đi đâu đấy
Một ông ăn mặc bình thường như công chức, đi bộ, xách cái cặp đang bước vào thì khựng lại, nói phân bua là vào mộ ai mộ ai
Anh quản lý bảo:
Ông về đi, mấy ông đừng ra đây linh tinh
Thế là ông kia quay ra
Thấy em nhìn, ông anh quản lý bảo: đội thầy bà đấy, thỉnh thoảng lại có ông mò vào, toàn vớ vẩn, anh đuổi ra ngay
Em hỏi: anh nhìn mà biết á?
Ông anh thủng thẳng: Ừ
Về em càng nghĩ, càng thấy suy ra được rất nhiều điều
Các Kụ Mợ thấy thế nào?