- Biển số
- OF-344992
- Ngày cấp bằng
- 1/12/14
- Số km
- 2,000
- Động cơ
- 298,349 Mã lực
Hiện tượng Trùng tang có xảy ra ở các dân tộc, các quốc gia khác nhau hay không ạ?
Em thì em nghĩ là với điều kiện tự nhiên, xã hội tương đương nhau (không chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh ...) thì tỷ lệ chết tự nhiên của các cộng đồng dân cư là cũng tương đương nhau, không chênh lệch nhau quá nhiều
Những sự đột biến trong 1 cộng đồng nhỏ hơn (dòng họ) cũng sẽ có, nhưng tùy theo từng cộng đồng xã hội (lớn) có để ý đến hay không
Về con số, em lấy ví dụ như này
Theo đúng quan niệm chỉ tính Trùng Tang với những người có Chịu Tang/ Phát Tang, thì 1 cộng đồng họ tộc có quan hệ huyết thống gần khi 1 người A tử vong, sẽ quét vào khoảng 50 người (ông bà, cha mẹ đẻ, anh em ruột, con đẻ, cháu nội, chú bác ruột, anh em con chú bác ruột)
Theo tỷ lệ chết tự nhiên trung bình ở Việt Nam (2019) là khoảng 6 phần ngàn, tức là cứ 1000 người thì 1 năm chết tự nhiên 6 người
Vậy với 1 cộng đồng 50 người, 1 năm sẽ có tỷ lệ chết là 6/20 = 0,3 người
Tức là 3 năm chết 1 người là hoàn toàn bình thường
Rất khớp với tục lệ sau 3 năm thì hết Trùng tang, đúng không ạ?
Nếu trong 3 năm, chết thêm 1 người nữa thì lúc này tỷ lệ chết của cộng đồng nhỏ 50 người ấy đã lên 12 phần ngàn, nếu là 3 người chết thì sẽ là gấp 3 tỷ lệ chết tự nhiên của cộng đồng lớn
Rõ ràng là cộng đồng nhỏ này đang có vấn đề
Trên thực tế, ít dòng họ, gia đình nào để ý đến cái tỷ lệ chết tự nhiên này, mà người ta sẽ giật mình nghĩ đến Trùng tang khi có những hiện tượng sau:
- Sau khi 1 người chết trẻ, đột tử, trong thời gian rất ngắn, thường là dưới 3 tháng có thêm người nữa chết dù là bình thường
- Sau khi 1 người chết bình thường, trong thời gian chưa hết tang lại có người chết tiếp mà người này chết đột tử ở tuổi trẻ
Còn nếu như cũng trong 3 năm, sau khi 1 cụ già mất, có thêm 2, 3 hay 4 người nữa mất nhưng cũng toàn các Cụ cao niên hoặc đau lâu ốm dài nằm 1 chỗ, thì cũng không tạo ra cảm giác lo sợ cho dòng họ, gia đình
Em thì em nghĩ là với điều kiện tự nhiên, xã hội tương đương nhau (không chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh ...) thì tỷ lệ chết tự nhiên của các cộng đồng dân cư là cũng tương đương nhau, không chênh lệch nhau quá nhiều
Những sự đột biến trong 1 cộng đồng nhỏ hơn (dòng họ) cũng sẽ có, nhưng tùy theo từng cộng đồng xã hội (lớn) có để ý đến hay không
Về con số, em lấy ví dụ như này
Theo đúng quan niệm chỉ tính Trùng Tang với những người có Chịu Tang/ Phát Tang, thì 1 cộng đồng họ tộc có quan hệ huyết thống gần khi 1 người A tử vong, sẽ quét vào khoảng 50 người (ông bà, cha mẹ đẻ, anh em ruột, con đẻ, cháu nội, chú bác ruột, anh em con chú bác ruột)
Theo tỷ lệ chết tự nhiên trung bình ở Việt Nam (2019) là khoảng 6 phần ngàn, tức là cứ 1000 người thì 1 năm chết tự nhiên 6 người
Vậy với 1 cộng đồng 50 người, 1 năm sẽ có tỷ lệ chết là 6/20 = 0,3 người
Tức là 3 năm chết 1 người là hoàn toàn bình thường
Rất khớp với tục lệ sau 3 năm thì hết Trùng tang, đúng không ạ?
Nếu trong 3 năm, chết thêm 1 người nữa thì lúc này tỷ lệ chết của cộng đồng nhỏ 50 người ấy đã lên 12 phần ngàn, nếu là 3 người chết thì sẽ là gấp 3 tỷ lệ chết tự nhiên của cộng đồng lớn
Rõ ràng là cộng đồng nhỏ này đang có vấn đề
Trên thực tế, ít dòng họ, gia đình nào để ý đến cái tỷ lệ chết tự nhiên này, mà người ta sẽ giật mình nghĩ đến Trùng tang khi có những hiện tượng sau:
- Sau khi 1 người chết trẻ, đột tử, trong thời gian rất ngắn, thường là dưới 3 tháng có thêm người nữa chết dù là bình thường
- Sau khi 1 người chết bình thường, trong thời gian chưa hết tang lại có người chết tiếp mà người này chết đột tử ở tuổi trẻ
Còn nếu như cũng trong 3 năm, sau khi 1 cụ già mất, có thêm 2, 3 hay 4 người nữa mất nhưng cũng toàn các Cụ cao niên hoặc đau lâu ốm dài nằm 1 chỗ, thì cũng không tạo ra cảm giác lo sợ cho dòng họ, gia đình