Chắc là hợp kim phức tạp nào đó.
Ngoài tế lễ, nếu triệu quân, ra trận chắc tính uy áp rất cao.
Chắc là hợp kim phức tạp nào đó.
Ngoài tế lễ, nếu triệu quân, ra trận chắc tính uy áp rất cao.
Ôn giời, cụ đây rồi, các cụ, các mợ ở đây cổ dài cả tấc rồiSau đận dịch trong miền Nam thì em nhảy việc chuyển sang chỗ làm mới với công việc chuyên môn xêm xêm chỗ cũ. Ở chỗ làm mới, do cũng " cưng cứng" tuổi và cũng biết tý nên ngoài chuyên môn được giao, em còn được sếp tín nhiệm giao cho nhiệm vụ " tuần, rằm mùng một nếu anh bận thì chú thay mặt anh thắp hương". Ờ, việc này thì đơn giản, em làm được, do trước đây ở chỗ làm cũ mình cũng chuyên làm rồi. Vì sếp bận thường xuyên nên hầu hết các buổi " thắp hương tuần rằm mùng một" đều em tự biên tự diễn. Mọi việc diễn ra bình thường, cho đến một hôm ( em nhớ là ngày rằm), hôm đó sau khi anh em bày biện lễ vật xong xuôi, em lên hương trên ban thờ thần linh thổ công. Vẫn như mọi lần ( bài khấn thì em thuộc vanh vách) nhưng không hiểu sao bữa ý lại khấn " ... vong linh già trẻ gái trai chết đường chết chợ chết không nơi nương tựa" khấn đến đây em choàng tỉnh giật mình nghĩ thầm " thôi nhầm rồi". Sau 1/10 giây định thần, nghĩ bụng " thôi trót rồi thì chét" nên em nhẩm nhẩm khấn cho hết. Trong lúc khấn gần xong, thực sự có cảm giác rất lạ, lúc ý cũng thoáng nghĩ, nhưng gạt đi nghĩ bụng do mình bị phân tâm vụ nhầm kia thôi. Xong xuôi việc khấn, em lững thững đi ra cổng bảo vệ ngồi uống nước ( ở chỗ cũ hay mới em có tật lê la ra cổng bảo vệ ngồi uống nước chè trong lúc rảnh). Phòng bảo vệ là căn phòng cấp 4, rộng và thoáng có cửa nhìn thẳng ra sân khu nhà văn phòng. Em ngồi nhâm nhi chén nước chè đưa mắt nhìn ra khu sân nhà văn phòng. Trời mùa đông lạnh, sân rợp bóng cây trứng cá nên cảm giác nó ảm đạm lạnh lẽo. Thoáng chút rùng mình, trong chớp mắt ý em cảm giác như ở sân có vài hình ảnh thoáng thoáng qua. Định thần thì không thấy gì, ngồi chém gió một lúc với cậu bảo vệ, em đi về khu văn phòng để nhắc anh em xin thụ lễ và hoá tiền vàng. Lúc băng qua cái đường bê tông để sang sân văn phòng, không hiểu bước thế quái nào mà em vấp ngã rúi đầu nhao về phía trước. Loạng choạng mấy bước xuýt thì ngã dập mặt, vừa sợ vừa bực mình, chợt nghĩ " éo hiểu sao lúc nãy mình lại khấn như vậy". Đi đến cửa văn phòng, vớ ngay được cậu em kỹ thuật nhìn sáng láng nhất đám em bảo " em vào đây, anh xin thụ lễ rồi hoá vàng giúp anh". Cậu này còn trẻ nhưng tính tình cẩn thận nên em cũng quý. Sau khi vái xin lễ em đưa tiền vàng cho cậu em mang ra chỗ hoá vàng rồi đứng trên bờ hè lơ đãng ngó cậu ta hoá. Trời mùa đông không mưa gió, nhưng tự nhiên em cảm thấy rất lạnh, bất giác rùng mình nổi hết da gà. Nhìn cậu em đang hoá vàng, lửa cháy đùng đùng cảm thấy ấm quá, em chạy 3-4 bước tính ra giúp cậu em một tay. Khi còn cách chỗ cậu em đang nửa đứng nửa ngồi ( vì cái chỗ hoá vàng hơi thấp) khoảng 2m thì bất ngờ gió ào ào thổi, tàn tro từ chỗ hoá vàng bùng lên bay tứ tung. Cậu em la toáng lên chạy vội qua một bên, quần áo mặt mũi lấm lem đầy tro bụi. " vậy là ngon đấy, các vị nhận lễ đấy" em nói trêu khi nhìn vẻ mặt nhăn nhó của cu em. Buổi trưa, cơm nước xong xuôi ( chỗ em làm có nhà ăn tập thể) em lại lững thững ra phòng bảo vệ uống nước. Ông bảo vệ ( hôm ý chắc đổi ca nên sáng cậu trẻ trực, đến trưa em ra lại là ông già tuổi hơn em trực) đon đả " nay có chè mới đấy, anh vừa pha, chú thử xem thế nào". Tay keo ghế rồi thoăn thoắt rót hai chén nước, một chén đưa em, chén còn lại ông ý đưa lên ngang mũi ngửi ngửi hít hà. Công nhận chè thơm thật, nước xanh, chắc là ngon đây, nghĩ bụng thế rồi em đưa chén chè nhấp thử. " ậc ậc" ngụm nước chè còn chưa trôi qua họng thì em nấc cụt hai tiếng, xuýt thì chết sặc. Cảm giác thơm ngon của chè bay mất, đắng ngét cả mồm. " anh pha chè éo gì đặc quá, đắng kinh" " ơ, thế ak, thế để anh cho thêm nước" ông bảo vệ nói xong với tay lấy cái phích nước trong gầm bàn ra để đổ thêm nước sôi vào ấm. " bục" tiếng " bục" trầm đục như ném bịch cát sỏi vào tường, cái ruột phích vỡ bục, nước nóng chảy tung toé ra sàn nhả.
Năm Mới, Chúc Cụ Sức Khỏe - Thành Công, em theo dõi thớt và có theo dõi các chia sẻ của Cụ, nhưng sau đoạn chia sẻ về quê đám cưới và hình như thêm đoạn ĐẦM Cá thì cụ bận không chia sẻ tiếp được, mong cụ lại tiếp tục chia sẻ đều tay.Sau đận dịch trong miền Nam thì em nhảy việc chuyển sang chỗ làm mới với công việc chuyên môn xêm xêm chỗ cũ. Ở chỗ làm mới, do cũng " cưng cứng" tuổi và cũng biết tý nên ngoài chuyên môn được giao, em còn được sếp tín nhiệm giao cho nhiệm vụ " tuần, rằm mùng một nếu anh bận thì chú thay mặt anh thắp hương". Ờ, việc này thì đơn giản, em làm được, do trước đây ở chỗ làm cũ mình cũng chuyên làm rồi. Vì sếp bận thường xuyên nên hầu hết các buổi " thắp hương tuần rằm mùng một" đều em tự biên tự diễn. Mọi việc diễn ra bình thường, cho đến một hôm ( em nhớ là ngày rằm), hôm đó sau khi anh em bày biện lễ vật xong xuôi, em lên hương trên ban thờ thần linh thổ công. Vẫn như mọi lần ( bài khấn thì em thuộc vanh vách) nhưng không hiểu sao bữa ý lại khấn " ... vong linh già trẻ gái trai chết đường chết chợ chết không nơi nương tựa" khấn đến đây em choàng tỉnh giật mình nghĩ thầm " thôi nhầm rồi". Sau 1/10 giây định thần, nghĩ bụng " thôi trót rồi thì chét" nên em nhẩm nhẩm khấn cho hết. Trong lúc khấn gần xong, thực sự có cảm giác rất lạ, lúc ý cũng thoáng nghĩ, nhưng gạt đi nghĩ bụng do mình bị phân tâm vụ nhầm kia thôi. Xong xuôi việc khấn, em lững thững đi ra cổng bảo vệ ngồi uống nước ( ở chỗ cũ hay mới em có tật lê la ra cổng bảo vệ ngồi uống nước chè trong lúc rảnh). Phòng bảo vệ là căn phòng cấp 4, rộng và thoáng có cửa nhìn thẳng ra sân khu nhà văn phòng. Em ngồi nhâm nhi chén nước chè đưa mắt nhìn ra khu sân nhà văn phòng. Trời mùa đông lạnh, sân rợp bóng cây trứng cá nên cảm giác nó ảm đạm lạnh lẽo. Thoáng chút rùng mình, trong chớp mắt ý em cảm giác như ở sân có vài hình ảnh thoáng thoáng qua. Định thần thì không thấy gì, ngồi chém gió một lúc với cậu bảo vệ, em đi về khu văn phòng để nhắc anh em xin thụ lễ và hoá tiền vàng. Lúc băng qua cái đường bê tông để sang sân văn phòng, không hiểu bước thế quái nào mà em vấp ngã rúi đầu nhao về phía trước. Loạng choạng mấy bước xuýt thì ngã dập mặt, vừa sợ vừa bực mình, chợt nghĩ " éo hiểu sao lúc nãy mình lại khấn như vậy". Đi đến cửa văn phòng, vớ ngay được cậu em kỹ thuật nhìn sáng láng nhất đám em bảo " em vào đây, anh xin thụ lễ rồi hoá vàng giúp anh". Cậu này còn trẻ nhưng tính tình cẩn thận nên em cũng quý. Sau khi vái xin lễ em đưa tiền vàng cho cậu em mang ra chỗ hoá vàng rồi đứng trên bờ hè lơ đãng ngó cậu ta hoá. Trời mùa đông không mưa gió, nhưng tự nhiên em cảm thấy rất lạnh, bất giác rùng mình nổi hết da gà. Nhìn cậu em đang hoá vàng, lửa cháy đùng đùng cảm thấy ấm quá, em chạy 3-4 bước tính ra giúp cậu em một tay. Khi còn cách chỗ cậu em đang nửa đứng nửa ngồi ( vì cái chỗ hoá vàng hơi thấp) khoảng 2m thì bất ngờ gió ào ào thổi, tàn tro từ chỗ hoá vàng bùng lên bay tứ tung. Cậu em la toáng lên chạy vội qua một bên, quần áo mặt mũi lấm lem đầy tro bụi. " vậy là ngon đấy, các vị nhận lễ đấy" em nói trêu khi nhìn vẻ mặt nhăn nhó của cu em. Buổi trưa, cơm nước xong xuôi ( chỗ em làm có nhà ăn tập thể) em lại lững thững ra phòng bảo vệ uống nước. Ông bảo vệ ( hôm ý chắc đổi ca nên sáng cậu trẻ trực, đến trưa em ra lại là ông già tuổi hơn em trực) đon đả " nay có chè mới đấy, anh vừa pha, chú thử xem thế nào". Tay keo ghế rồi thoăn thoắt rót hai chén nước, một chén đưa em, chén còn lại ông ý đưa lên ngang mũi ngửi ngửi hít hà. Công nhận chè thơm thật, nước xanh, chắc là ngon đây, nghĩ bụng thế rồi em đưa chén chè nhấp thử. " ậc ậc" ngụm nước chè còn chưa trôi qua họng thì em nấc cụt hai tiếng, xuýt thì chết sặc. Cảm giác thơm ngon của chè bay mất, đắng ngét cả mồm. " anh pha chè éo gì đặc quá, đắng kinh" " ơ, thế ak, thế để anh cho thêm nước" ông bảo vệ nói xong với tay lấy cái phích nước trong gầm bàn ra để đổ thêm nước sôi vào ấm. " bục" tiếng " bục" trầm đục như ném bịch cát sỏi vào tường, cái ruột phích vỡ bục, nước nóng chảy tung toé ra sàn nhả.
em vào hóng chuyện cụ lâu lắm mới được nghe, mấy nay vào đọc chủ đề bị lạc nên hơi buồn, cụ biên đều tay chút cho e hóng vớiSau đận dịch trong miền Nam thì em nhảy việc chuyển sang chỗ làm mới với công việc chuyên môn xêm xêm chỗ cũ. Ở chỗ làm mới, do cũng " cưng cứng" tuổi và cũng biết tý nên ngoài chuyên môn được giao, em còn được sếp tín nhiệm giao cho nhiệm vụ " tuần, rằm mùng một nếu anh bận thì chú thay mặt anh thắp hương". Ờ, việc này thì đơn giản, em làm được, do trước đây ở chỗ làm cũ mình cũng chuyên làm rồi. Vì sếp bận thường xuyên nên hầu hết các buổi " thắp hương tuần rằm mùng một" đều em tự biên tự diễn. Mọi việc diễn ra bình thường, cho đến một hôm ( em nhớ là ngày rằm), hôm đó sau khi anh em bày biện lễ vật xong xuôi, em lên hương trên ban thờ thần linh thổ công. Vẫn như mọi lần ( bài khấn thì em thuộc vanh vách) nhưng không hiểu sao bữa ý lại khấn " ... vong linh già trẻ gái trai chết đường chết chợ chết không nơi nương tựa" khấn đến đây em choàng tỉnh giật mình nghĩ thầm " thôi nhầm rồi". Sau 1/10 giây định thần, nghĩ bụng " thôi trót rồi thì chét" nên em nhẩm nhẩm khấn cho hết. Trong lúc khấn gần xong, thực sự có cảm giác rất lạ, lúc ý cũng thoáng nghĩ, nhưng gạt đi nghĩ bụng do mình bị phân tâm vụ nhầm kia thôi. Xong xuôi việc khấn, em lững thững đi ra cổng bảo vệ ngồi uống nước ( ở chỗ cũ hay mới em có tật lê la ra cổng bảo vệ ngồi uống nước chè trong lúc rảnh). Phòng bảo vệ là căn phòng cấp 4, rộng và thoáng có cửa nhìn thẳng ra sân khu nhà văn phòng. Em ngồi nhâm nhi chén nước chè đưa mắt nhìn ra khu sân nhà văn phòng. Trời mùa đông lạnh, sân rợp bóng cây trứng cá nên cảm giác nó ảm đạm lạnh lẽo. Thoáng chút rùng mình, trong chớp mắt ý em cảm giác như ở sân có vài hình ảnh thoáng thoáng qua. Định thần thì không thấy gì, ngồi chém gió một lúc với cậu bảo vệ, em đi về khu văn phòng để nhắc anh em xin thụ lễ và hoá tiền vàng. Lúc băng qua cái đường bê tông để sang sân văn phòng, không hiểu bước thế quái nào mà em vấp ngã rúi đầu nhao về phía trước. Loạng choạng mấy bước xuýt thì ngã dập mặt, vừa sợ vừa bực mình, chợt nghĩ " éo hiểu sao lúc nãy mình lại khấn như vậy". Đi đến cửa văn phòng, vớ ngay được cậu em kỹ thuật nhìn sáng láng nhất đám em bảo " em vào đây, anh xin thụ lễ rồi hoá vàng giúp anh". Cậu này còn trẻ nhưng tính tình cẩn thận nên em cũng quý. Sau khi vái xin lễ em đưa tiền vàng cho cậu em mang ra chỗ hoá vàng rồi đứng trên bờ hè lơ đãng ngó cậu ta hoá. Trời mùa đông không mưa gió, nhưng tự nhiên em cảm thấy rất lạnh, bất giác rùng mình nổi hết da gà. Nhìn cậu em đang hoá vàng, lửa cháy đùng đùng cảm thấy ấm quá, em chạy 3-4 bước tính ra giúp cậu em một tay. Khi còn cách chỗ cậu em đang nửa đứng nửa ngồi ( vì cái chỗ hoá vàng hơi thấp) khoảng 2m thì bất ngờ gió ào ào thổi, tàn tro từ chỗ hoá vàng bùng lên bay tứ tung. Cậu em la toáng lên chạy vội qua một bên, quần áo mặt mũi lấm lem đầy tro bụi. " vậy là ngon đấy, các vị nhận lễ đấy" em nói trêu khi nhìn vẻ mặt nhăn nhó của cu em. Buổi trưa, cơm nước xong xuôi ( chỗ em làm có nhà ăn tập thể) em lại lững thững ra phòng bảo vệ uống nước. Ông bảo vệ ( hôm ý chắc đổi ca nên sáng cậu trẻ trực, đến trưa em ra lại là ông già tuổi hơn em trực) đon đả " nay có chè mới đấy, anh vừa pha, chú thử xem thế nào". Tay keo ghế rồi thoăn thoắt rót hai chén nước, một chén đưa em, chén còn lại ông ý đưa lên ngang mũi ngửi ngửi hít hà. Công nhận chè thơm thật, nước xanh, chắc là ngon đây, nghĩ bụng thế rồi em đưa chén chè nhấp thử. " ậc ậc" ngụm nước chè còn chưa trôi qua họng thì em nấc cụt hai tiếng, xuýt thì chết sặc. Cảm giác thơm ngon của chè bay mất, đắng ngét cả mồm. " anh pha chè éo gì đặc quá, đắng kinh" " ơ, thế ak, thế để anh cho thêm nước" ông bảo vệ nói xong với tay lấy cái phích nước trong gầm bàn ra để đổ thêm nước sôi vào ấm. " bục" tiếng " bục" trầm đục như ném bịch cát sỏi vào tường, cái ruột phích vỡ bục, nước nóng chảy tung toé ra sàn nhả.
Em làm ấm chè đặc, bắn bao thuốc ngồi hóng cụ đơiSau đận dịch trong miền Nam thì em nhảy việc chuyển sang chỗ làm mới với công việc chuyên môn xêm xêm chỗ cũ. Ở chỗ làm mới, do cũng " cưng cứng" tuổi và cũng biết tý nên ngoài chuyên môn được giao, em còn được sếp tín nhiệm giao cho nhiệm vụ " tuần, rằm mùng một nếu anh bận thì chú thay mặt anh thắp hương". Ờ, việc này thì đơn giản, em làm được, do trước đây ở chỗ làm cũ mình cũng chuyên làm rồi. Vì sếp bận thường xuyên nên hầu hết các buổi " thắp hương tuần rằm mùng một" đều em tự biên tự diễn. Mọi việc diễn ra bình thường, cho đến một hôm ( em nhớ là ngày rằm), hôm đó sau khi anh em bày biện lễ vật xong xuôi, em lên hương trên ban thờ thần linh thổ công. Vẫn như mọi lần ( bài khấn thì em thuộc vanh vách) nhưng không hiểu sao bữa ý lại khấn " ... vong linh già trẻ gái trai chết đường chết chợ chết không nơi nương tựa" khấn đến đây em choàng tỉnh giật mình nghĩ thầm " thôi nhầm rồi". Sau 1/10 giây định thần, nghĩ bụng " thôi trót rồi thì chét" nên em nhẩm nhẩm khấn cho hết. Trong lúc khấn gần xong, thực sự có cảm giác rất lạ, lúc ý cũng thoáng nghĩ, nhưng gạt đi nghĩ bụng do mình bị phân tâm vụ nhầm kia thôi. Xong xuôi việc khấn, em lững thững đi ra cổng bảo vệ ngồi uống nước ( ở chỗ cũ hay mới em có tật lê la ra cổng bảo vệ ngồi uống nước chè trong lúc rảnh). Phòng bảo vệ là căn phòng cấp 4, rộng và thoáng có cửa nhìn thẳng ra sân khu nhà văn phòng. Em ngồi nhâm nhi chén nước chè đưa mắt nhìn ra khu sân nhà văn phòng. Trời mùa đông lạnh, sân rợp bóng cây trứng cá nên cảm giác nó ảm đạm lạnh lẽo. Thoáng chút rùng mình, trong chớp mắt ý em cảm giác như ở sân có vài hình ảnh thoáng thoáng qua. Định thần thì không thấy gì, ngồi chém gió một lúc với cậu bảo vệ, em đi về khu văn phòng để nhắc anh em xin thụ lễ và hoá tiền vàng. Lúc băng qua cái đường bê tông để sang sân văn phòng, không hiểu bước thế quái nào mà em vấp ngã rúi đầu nhao về phía trước. Loạng choạng mấy bước xuýt thì ngã dập mặt, vừa sợ vừa bực mình, chợt nghĩ " éo hiểu sao lúc nãy mình lại khấn như vậy". Đi đến cửa văn phòng, vớ ngay được cậu em kỹ thuật nhìn sáng láng nhất đám em bảo " em vào đây, anh xin thụ lễ rồi hoá vàng giúp anh". Cậu này còn trẻ nhưng tính tình cẩn thận nên em cũng quý. Sau khi vái xin lễ em đưa tiền vàng cho cậu em mang ra chỗ hoá vàng rồi đứng trên bờ hè lơ đãng ngó cậu ta hoá. Trời mùa đông không mưa gió, nhưng tự nhiên em cảm thấy rất lạnh, bất giác rùng mình nổi hết da gà. Nhìn cậu em đang hoá vàng, lửa cháy đùng đùng cảm thấy ấm quá, em chạy 3-4 bước tính ra giúp cậu em một tay. Khi còn cách chỗ cậu em đang nửa đứng nửa ngồi ( vì cái chỗ hoá vàng hơi thấp) khoảng 2m thì bất ngờ gió ào ào thổi, tàn tro từ chỗ hoá vàng bùng lên bay tứ tung. Cậu em la toáng lên chạy vội qua một bên, quần áo mặt mũi lấm lem đầy tro bụi. " vậy là ngon đấy, các vị nhận lễ đấy" em nói trêu khi nhìn vẻ mặt nhăn nhó của cu em. Buổi trưa, cơm nước xong xuôi ( chỗ em làm có nhà ăn tập thể) em lại lững thững ra phòng bảo vệ uống nước. Ông bảo vệ ( hôm ý chắc đổi ca nên sáng cậu trẻ trực, đến trưa em ra lại là ông già tuổi hơn em trực) đon đả " nay có chè mới đấy, anh vừa pha, chú thử xem thế nào". Tay keo ghế rồi thoăn thoắt rót hai chén nước, một chén đưa em, chén còn lại ông ý đưa lên ngang mũi ngửi ngửi hít hà. Công nhận chè thơm thật, nước xanh, chắc là ngon đây, nghĩ bụng thế rồi em đưa chén chè nhấp thử. " ậc ậc" ngụm nước chè còn chưa trôi qua họng thì em nấc cụt hai tiếng, xuýt thì chết sặc. Cảm giác thơm ngon của chè bay mất, đắng ngét cả mồm. " anh pha chè éo gì đặc quá, đắng kinh" " ơ, thế ak, thế để anh cho thêm nước" ông bảo vệ nói xong với tay lấy cái phích nước trong gầm bàn ra để đổ thêm nước sôi vào ấm. " bục" tiếng " bục" trầm đục như ném bịch cát sỏi vào tường, cái ruột phích vỡ bục, nước nóng chảy tung toé ra sàn nhả.
Lần này cụ nổi lâu lâu một tí rồi hẵng lặn nhéSau đận dịch trong miền Nam thì em nhảy việc chuyển sang chỗ làm mới với công việc chuyên môn xêm xêm chỗ cũ. Ở chỗ làm mới, do cũng " cưng cứng" tuổi và cũng biết tý nên ngoài chuyên môn được giao, em còn được sếp tín nhiệm giao cho nhiệm vụ " tuần, rằm mùng một nếu anh bận thì chú thay mặt anh thắp hương". Ờ, việc này thì đơn giản, em làm được, do trước đây ở chỗ làm cũ mình cũng chuyên làm rồi. Vì sếp bận thường xuyên nên hầu hết các buổi " thắp hương tuần rằm mùng một" đều em tự biên tự diễn. Mọi việc diễn ra bình thường, cho đến một hôm ( em nhớ là ngày rằm), hôm đó sau khi anh em bày biện lễ vật xong xuôi, em lên hương trên ban thờ thần linh thổ công. Vẫn như mọi lần ( bài khấn thì em thuộc vanh vách) nhưng không hiểu sao bữa ý lại khấn " ... vong linh già trẻ gái trai chết đường chết chợ chết không nơi nương tựa" khấn đến đây em choàng tỉnh giật mình nghĩ thầm " thôi nhầm rồi". Sau 1/10 giây định thần, nghĩ bụng " thôi trót rồi thì chét" nên em nhẩm nhẩm khấn cho hết. Trong lúc khấn gần xong, thực sự có cảm giác rất lạ, lúc ý cũng thoáng nghĩ, nhưng gạt đi nghĩ bụng do mình bị phân tâm vụ nhầm kia thôi. Xong xuôi việc khấn, em lững thững đi ra cổng bảo vệ ngồi uống nước ( ở chỗ cũ hay mới em có tật lê la ra cổng bảo vệ ngồi uống nước chè trong lúc rảnh). Phòng bảo vệ là căn phòng cấp 4, rộng và thoáng có cửa nhìn thẳng ra sân khu nhà văn phòng. Em ngồi nhâm nhi chén nước chè đưa mắt nhìn ra khu sân nhà văn phòng. Trời mùa đông lạnh, sân rợp bóng cây trứng cá nên cảm giác nó ảm đạm lạnh lẽo. Thoáng chút rùng mình, trong chớp mắt ý em cảm giác như ở sân có vài hình ảnh thoáng thoáng qua. Định thần thì không thấy gì, ngồi chém gió một lúc với cậu bảo vệ, em đi về khu văn phòng để nhắc anh em xin thụ lễ và hoá tiền vàng. Lúc băng qua cái đường bê tông để sang sân văn phòng, không hiểu bước thế quái nào mà em vấp ngã rúi đầu nhao về phía trước. Loạng choạng mấy bước xuýt thì ngã dập mặt, vừa sợ vừa bực mình, chợt nghĩ " éo hiểu sao lúc nãy mình lại khấn như vậy". Đi đến cửa văn phòng, vớ ngay được cậu em kỹ thuật nhìn sáng láng nhất đám em bảo " em vào đây, anh xin thụ lễ rồi hoá vàng giúp anh". Cậu này còn trẻ nhưng tính tình cẩn thận nên em cũng quý. Sau khi vái xin lễ em đưa tiền vàng cho cậu em mang ra chỗ hoá vàng rồi đứng trên bờ hè lơ đãng ngó cậu ta hoá. Trời mùa đông không mưa gió, nhưng tự nhiên em cảm thấy rất lạnh, bất giác rùng mình nổi hết da gà. Nhìn cậu em đang hoá vàng, lửa cháy đùng đùng cảm thấy ấm quá, em chạy 3-4 bước tính ra giúp cậu em một tay. Khi còn cách chỗ cậu em đang nửa đứng nửa ngồi ( vì cái chỗ hoá vàng hơi thấp) khoảng 2m thì bất ngờ gió ào ào thổi, tàn tro từ chỗ hoá vàng bùng lên bay tứ tung. Cậu em la toáng lên chạy vội qua một bên, quần áo mặt mũi lấm lem đầy tro bụi. " vậy là ngon đấy, các vị nhận lễ đấy" em nói trêu khi nhìn vẻ mặt nhăn nhó của cu em. Buổi trưa, cơm nước xong xuôi ( chỗ em làm có nhà ăn tập thể) em lại lững thững ra phòng bảo vệ uống nước. Ông bảo vệ ( hôm ý chắc đổi ca nên sáng cậu trẻ trực, đến trưa em ra lại là ông già tuổi hơn em trực) đon đả " nay có chè mới đấy, anh vừa pha, chú thử xem thế nào". Tay keo ghế rồi thoăn thoắt rót hai chén nước, một chén đưa em, chén còn lại ông ý đưa lên ngang mũi ngửi ngửi hít hà. Công nhận chè thơm thật, nước xanh, chắc là ngon đây, nghĩ bụng thế rồi em đưa chén chè nhấp thử. " ậc ậc" ngụm nước chè còn chưa trôi qua họng thì em nấc cụt hai tiếng, xuýt thì chết sặc. Cảm giác thơm ngon của chè bay mất, đắng ngét cả mồm. " anh pha chè éo gì đặc quá, đắng kinh" " ơ, thế ak, thế để anh cho thêm nước" ông bảo vệ nói xong với tay lấy cái phích nước trong gầm bàn ra để đổ thêm nước sôi vào ấm. " bục" tiếng " bục" trầm đục như ném bịch cát sỏi vào tường, cái ruột phích vỡ bục, nước nóng chảy tung toé ra sàn nhả.
Cảm ơn cụ đã chia sẻ. Theo dòng chia sẻ của cụ, em tìm mới thấy truyện này. Cách cục người xưa sắp xếp, có lẽ đã đến lúc phát lộ.Hix…
Các gian thất cổ đều xây bịt kín cụ ạ, phải tạo đường hầm xuống và cắt phá trổ tường để vào, bên trong khô ráo nguyên vẹn…
Thế mới hay mà, có lẽ còn phải ngẫm nhiều, chúng ta biết được ít lắm.
Một pho khác (không phải tượng Phật) nằm ở gian hở thì thế này (nhưng pho này rất đặc biệt, có lẽ có 1 không 2, xin phép không đưa hình phía trước):
Chưa đọc. Nhưng cứ chào mừng cụ thối trở vềSau đận dịch trong miền Nam thì em nhảy việc chuyển sang chỗ làm mới với công việc chuyên môn xêm xêm chỗ cũ. Ở chỗ làm mới, do cũng " cưng cứng" tuổi và cũng biết tý nên ngoài chuyên môn được giao, em còn được sếp tín nhiệm giao cho nhiệm vụ " tuần, rằm mùng một nếu anh bận thì chú thay mặt anh thắp hương". Ờ, việc này thì đơn giản, em làm được, do trước đây ở chỗ làm cũ mình cũng chuyên làm rồi. Vì sếp bận thường xuyên nên hầu hết các buổi " thắp hương tuần rằm mùng một" đều em tự biên tự diễn. Mọi việc diễn ra bình thường, cho đến một hôm ( em nhớ là ngày rằm), hôm đó sau khi anh em bày biện lễ vật xong xuôi, em lên hương trên ban thờ thần linh thổ công. Vẫn như mọi lần ( bài khấn thì em thuộc vanh vách) nhưng không hiểu sao bữa ý lại khấn " ... vong linh già trẻ gái trai chết đường chết chợ chết không nơi nương tựa" khấn đến đây em choàng tỉnh giật mình nghĩ thầm " thôi nhầm rồi". Sau 1/10 giây định thần, nghĩ bụng " thôi trót rồi thì chét" nên em nhẩm nhẩm khấn cho hết. Trong lúc khấn gần xong, thực sự có cảm giác rất lạ, lúc ý cũng thoáng nghĩ, nhưng gạt đi nghĩ bụng do mình bị phân tâm vụ nhầm kia thôi. Xong xuôi việc khấn, em lững thững đi ra cổng bảo vệ ngồi uống nước ( ở chỗ cũ hay mới em có tật lê la ra cổng bảo vệ ngồi uống nước chè trong lúc rảnh). Phòng bảo vệ là căn phòng cấp 4, rộng và thoáng có cửa nhìn thẳng ra sân khu nhà văn phòng. Em ngồi nhâm nhi chén nước chè đưa mắt nhìn ra khu sân nhà văn phòng. Trời mùa đông lạnh, sân rợp bóng cây trứng cá nên cảm giác nó ảm đạm lạnh lẽo. Thoáng chút rùng mình, trong chớp mắt ý em cảm giác như ở sân có vài hình ảnh thoáng thoáng qua. Định thần thì không thấy gì, ngồi chém gió một lúc với cậu bảo vệ, em đi về khu văn phòng để nhắc anh em xin thụ lễ và hoá tiền vàng. Lúc băng qua cái đường bê tông để sang sân văn phòng, không hiểu bước thế quái nào mà em vấp ngã rúi đầu nhao về phía trước. Loạng choạng mấy bước xuýt thì ngã dập mặt, vừa sợ vừa bực mình, chợt nghĩ " éo hiểu sao lúc nãy mình lại khấn như vậy". Đi đến cửa văn phòng, vớ ngay được cậu em kỹ thuật nhìn sáng láng nhất đám em bảo " em vào đây, anh xin thụ lễ rồi hoá vàng giúp anh". Cậu này còn trẻ nhưng tính tình cẩn thận nên em cũng quý. Sau khi vái xin lễ em đưa tiền vàng cho cậu em mang ra chỗ hoá vàng rồi đứng trên bờ hè lơ đãng ngó cậu ta hoá. Trời mùa đông không mưa gió, nhưng tự nhiên em cảm thấy rất lạnh, bất giác rùng mình nổi hết da gà. Nhìn cậu em đang hoá vàng, lửa cháy đùng đùng cảm thấy ấm quá, em chạy 3-4 bước tính ra giúp cậu em một tay. Khi còn cách chỗ cậu em đang nửa đứng nửa ngồi ( vì cái chỗ hoá vàng hơi thấp) khoảng 2m thì bất ngờ gió ào ào thổi, tàn tro từ chỗ hoá vàng bùng lên bay tứ tung. Cậu em la toáng lên chạy vội qua một bên, quần áo mặt mũi lấm lem đầy tro bụi. " vậy là ngon đấy, các vị nhận lễ đấy" em nói trêu khi nhìn vẻ mặt nhăn nhó của cu em. Buổi trưa, cơm nước xong xuôi ( chỗ em làm có nhà ăn tập thể) em lại lững thững ra phòng bảo vệ uống nước. Ông bảo vệ ( hôm ý chắc đổi ca nên sáng cậu trẻ trực, đến trưa em ra lại là ông già tuổi hơn em trực) đon đả " nay có chè mới đấy, anh vừa pha, chú thử xem thế nào". Tay keo ghế rồi thoăn thoắt rót hai chén nước, một chén đưa em, chén còn lại ông ý đưa lên ngang mũi ngửi ngửi hít hà. Công nhận chè thơm thật, nước xanh, chắc là ngon đây, nghĩ bụng thế rồi em đưa chén chè nhấp thử. " ậc ậc" ngụm nước chè còn chưa trôi qua họng thì em nấc cụt hai tiếng, xuýt thì chết sặc. Cảm giác thơm ngon của chè bay mất, đắng ngét cả mồm. " anh pha chè éo gì đặc quá, đắng kinh" " ơ, thế ak, thế để anh cho thêm nước" ông bảo vệ nói xong với tay lấy cái phích nước trong gầm bàn ra để đổ thêm nước sôi vào ấm. " bục" tiếng " bục" trầm đục như ném bịch cát sỏi vào tường, cái ruột phích vỡ bục, nước nóng chảy tung toé ra sàn nhả.
Về việc gọi là chùa như mợ thấy, và nhiều người cũng đọc/học thì em cho rằng nó không có gì sai, chỉ là ta hiểu quá cứng nhắc mà thôi.Hay quá cụ trauxanh . Trước học thơ thì giải nghĩa chuông Trấn Vũ là chuông chùa, dân gian thì nôm na là vậy nhưng như thế này thì có thể là một pháp khí. Sau bao nhiêu năm các cụ cho con cháu được nhìn thấy, cái gì cũng có nguyên do, không phải tình cờ.
Dòng chảy của Cụ trauxanh mở ra rất hay và rất nhiều hình ảnh, thông tin quý ạ, rất mong Cụ tiếp tục chia sẻ ạVề việc gọi là chùa như mợ thấy, và nhiều người cũng đọc/học thì em cho rằng nó không có gì sai, chỉ là ta hiểu quá cứng nhắc mà thôi.
Đọc các thần tích, có thể sẽ gặp cụm từ “chùa-quán” tương đương nhau, thì về lịch sử Tam giáo đồng nguyên, gọi thế nào cũng ok, chùa không chỉ có Phật mà còn có cả Đạo và Nho.
Các triều Lý Trần thì bên cạnh Vua đều có Tăng quan (Phật) và Đạo quan (Đạo) song song bên trướng, tức là các Vua coi trọng cả 3 Giáo và trong xã hội cũng vậy. Chứ không như giờ Phật nói Phật lớn Đạo nói Đạo cả Nho nói Nho khủng…
Cá nhân em cho rằng với nền xã hội Việt ta thì có lẽ Tam giáo đồng nguyên sẽ là phù hợp hơn cả, không cạnh tranh phủ định lẫn nhau, kiềm chế nhau không để cực đoan, và cùng giúp xã hội ổn định tiến bộ. Rõ ràng cơ chế Tam giáo sẽ là khách quan hơn 1 cơ chế tâm linh tín ngưỡng duy nhất nào đó!
Quay lại chút câu chuyện, thì em không phải sử, không phải khảo cổ, không có nghiệp vụ gì chuyên sâu mấy mảng đó. Chỉ luôn mở để đón nhận thôi, không coi thường cái gì và cũng không quá mê cái gì.
Và đối với thớt như vậy cũng vui và đủ, nhưng với cá nhân thì em còn việc, vài hôm tới đi Bắc Ninh công chuyện nhưng em sẽ kết hợp kết quả buổi hôm trước thành 1 kết quả rõ ràng hiển hiện khác cho mình và cho 1 người bạn ở đó.
Còn tại sao em đưa câu chuyện vào thớt này, thì theo em “tâm linh” rất là đa dạng, hiện chưa có định nghĩa nào đầy đủ cả. Và với em tâm linh lớn nhất, rõ nhất là tâm linh dân tộc, tâm linh đất nước…chứ không phải chỉ ma quỷ thần thánh mới là tâm linh. Ngay cả thời khắc Giao thừa ta còn cảm thấy linh thiêng, ra ngoài trời còn thấy bồi hồi cùng sự dịch chuyển của trời đất trong thời khắc đó cơ mà…
Hix, nên em cứ đơn giản, sát với thực tế vậy thôi còn chưa đủ sức mà cảm nhận ấy chứ!
Hix…Dòng chảy của Cụ trauxanh mở ra rất hay và rất nhiều hình ảnh, thông tin quý ạ, rất mong Cụ tiếp tục chia sẻ ạ
Về văn hóa của người Việt, không chỉ tôn giáo hay tín ngưỡng, mà dường như trong tính cách, nhận thức, hành vi... người Việt luôn lấy chữ Trung dung, hài Hòa làm chủ, tiếp thu rất mở các yếu tố bên ngoài, nhưng đẩy lên đến cực đoan thì lại không:
- Vẫn là phong kiến, phụ hệ, nho giáo ...theo văn hóa Hán, nhưng vẫn thờ đạo Mẫu, gia đình Việt vợ vẫn mắng chồng như ... chém chả
- Vẫn là đa tôn giáo, nhưng giữa các tôn giáo không/ chưa bao giờ chiến tranh đẫm máu
- Rất dễ tín: gốc cây lâu năm cũng tôn Thần, hương khói, nhưng không bao giờ cuồng: bây giờ có ai bảo 1 cụ Ofer nào ôm bom nhảy vào cây xăng rồi lên Thiên đường có virgin 72 tuổi đón, chắc chắn sẽ chả có cụ nào xung phong, phỏng ạ?
Người Việt khá là thực tế (thực dụng)
cụ anh cho em hỏi chút là cái đó ở trong rỗng hay sao ạ? em tò mò ko biết phía trong có các cơ cấu để khuếch đại âm thanh lên hay ko, nếu không có thì đúng là kỳ diệu thật; có thể do chất liệu đúc kết hợp với kỹ thuật đúc để có thể tạo ra vật thể có tính chất cộng hưởng âm thanh hay đến như vậy. Thế mới biết các cụ ngày xưa rất giỏi, có những điều đã mai một hoặc thất truyền, em thấy tiếc thật sự.2 cmts này em mô tả qua chút:
Âm thanh rất nhẹ, nghe thấm sâu lắm…
Nhưng không gõ nhé, không như cách dùng dùi gỗ gõ vào thông thường, mà chỉ tỳ nhẹ vào miệng miết nhẹ cỡ 1/3 vành…
Miết qua 1 lần âm thanh ngân nhẹ…
Vẫn giữ tỳ vành miết lại lần nữa âm thanh lớn hơn, phấn khích…
Nhưng cứ thế miết vuốt 4-5 lần thì âm thanh tăng lớn đến choáng váng và phải dừng lại, chưa biết vuốt thêm thì đến mức nào. Đại khái đủ để thấy sự cộng hưởng nào đó rất đặc biệt của chất liệu đó, em nghĩ thầm không khác gì mình vặn volume amply ở nhà. Sự tăng lớn rất nhanh vẫn với chất âm đó, chất âm đặc biệt.
Bộ này 3 chiếc cho 3 kiểu âm thanh khác nhau, có khắc hoa văn rất thanh nhã, đều vô cùng ấn tượng.
À nó như cái ruột nồi cơm điện thôi, dạng như cái “chuông thỉnh” thường thấy đặt ngửa ở trên chiếu các nơi đền chùa làm lễ ấy.cụ anh cho em hỏi chút là cái đó ở trong rỗng hay sao ạ? em tò mò ko biết phía trong có các cơ cấu để khuếch đại âm thanh lên hay ko, nếu không có thì đúng là kỳ diệu thật; có thể do chất liệu đúc kết hợp với kỹ thuật đúc để có thể tạo ra vật thể có tính chất cộng hưởng âm thanh hay đến như vậy. Thế mới biết các cụ ngày xưa rất giỏi, có những điều đã mai một hoặc thất truyền, em thấy tiếc thật sự.
vậy thì các cụ ngày xưa quá siêu ạ, chỉ đơn giản vậy mà miết đi miết lại tạo thành âm thanh cộng hưởng với cường độ tăng dần. Cụ anh đúng là có duyên nên được tận mắt nhìn và sờ vào những cổ vật như vậy, mong là khi nào điều kiện cho phép thì cụ có thể chia sẻ thêm về mạch này, em tin là phía sau đó còn có rất nhiều câu chuyện thú vị...À nó như cái ruột nồi cơm điện thôi, dạng như cái “chuông thỉnh” thường thấy đặt ngửa ở trên chiếu các nơi đền chùa làm lễ ấy.
VN chung quy lại là chữ hòa. Không những tôn giáo mà vấn đề dân tộc cũng không bao giờ đánh giết nhau như nhiều nơi trên thế giới. Mấy cụ dân tộc Kinh gặp mấy cụ dân tộc khác em nghĩ chỉ thấy vui vui, tệ lắm xin lỗi các cụ thì là coi thường, chứ chẳng ai ghét bỏ, thù hằn gì. Cái không cực đoan có cái lợi là hài hòa, ai nấy vui nhưng cái hại là dĩ hòa vi quý nên không giải quyết hết cái gốc của vấn đề.Dòng chảy của Cụ trauxanh mở ra rất hay và rất nhiều hình ảnh, thông tin quý ạ, rất mong Cụ tiếp tục chia sẻ ạ
Về văn hóa của người Việt, không chỉ tôn giáo hay tín ngưỡng, mà dường như trong tính cách, nhận thức, hành vi... người Việt luôn lấy chữ Trung dung, hài Hòa làm chủ, tiếp thu rất mở các yếu tố bên ngoài, nhưng đẩy lên đến cực đoan thì lại không:
- Vẫn là phong kiến, phụ hệ, nho giáo ...theo văn hóa Hán, nhưng vẫn thờ đạo Mẫu, gia đình Việt vợ vẫn mắng chồng như ... chém chả
- Vẫn là đa tôn giáo, nhưng giữa các tôn giáo không/ chưa bao giờ chiến tranh đẫm máu
- Rất dễ tín: gốc cây lâu năm cũng tôn Thần, hương khói, nhưng không bao giờ cuồng: bây giờ có ai bảo 1 cụ Ofer nào ôm bom nhảy vào cây xăng rồi lên Thiên đường có virgin 72 tuổi đón, chắc chắn sẽ chả có cụ nào xung phong, phỏng ạ?
Người Việt khá là thực tế (thực dụng)
Chúc mừng năm mới cụ thoithoi. Em chờ cụ nửa năm rồi ạ . Hóng cụ biên tiếp vụ này.Chuyện này cũng xảy ra cách đây mấy năm rồi. Trong hệ thống em làm, có một ông sếp hơn em 20 tuổi. Ông này cực khôn khéo, quan hệ cực tốt, nhưng rất đồng bóng, lúc thì cực tín, lúc thì cực vô thần. Đợt ý chả hiểu ai dẫn mối cho ông ý mua lại một cái mỏ đá trên PT. Vì công việc bận, hơn nữa cũng chưa xác định sẽ đầu tư nên ông ý bảo em và một ông nữa đi tiền trạm. Công việc là nên đó kiểm tra tài liệu, máy móc, cũng như đánh giá sơ bộ cung đường vận chuyển ...( nói chung là đi thám thính và làm việc sơ bộ với ngân hàng ( ngân hàng cho vay và chuẩn bị xiết nợ bán lại cho ông ý cái mỏ). Tầm 6h sáng em cùng một ông anh ( sau này mới biết là ông chuyên về phong thuỷ) lên xe đi PT. Đi đến cầu Trung Hà thì bị công an tóm vì tội chạy quá tốc độ, cậu lái xe sau một hồi xin xỏ trình bày thì đi được. Qua cầu sang đất PT đến huyện TT mấy anh em đói vì sáng đi sớm chưa ai kịp ăn sáng, đến đoạn có nhà máy khai thác đá trắng ( nhà máy của TQ) thì tìm được một nhà hàng ăn sáng, caphe có view khá đẹp nên quyết định dừng lại ăn. Ba anh em xuống xe, em và ông anh vừa bước vào nhà hàng, đang nhìn quanh tìm chỗ ngồi thì cả hai giật bắn mình. Từ trong phòng ( em không rõ nó là phòng gì vì cửa đóng kín) có một phụ nữ da trắng muốt, môi đỏ như son ( không phải do đánh son nhé), đặc biệt là đôi mắt tròn xoe như hai hòn bi ve mở cửa đi phăm phăm ra, đi ngang em và ông anh, người phụ nữ nhìn hai anh em chăm chăm rồi bảo " có mấy người đang đi cùng đấy, hai cậu lên đó cẩn thận nhé". Nói xong người phụ nữ nhìn hai anh em cười rồi đi thẳng. Em ám ảnh vì nhìn người phụ nữ ý rất dị, cảm giác lúc đi qua nó cứ lạnh lạnh kiểu gì ý. Ông anh tầm ngoài 50 tuổi có vẻ bực mình vì người phụ nữ ý nhìn còn trẻ, chắc chỉ chưa đến 30 tuổi nhưng lại gọi cả em và ông ý là hai cậu. Khi người phụ nữ đi khuất ông ý nhìn em rồi lầm bầm " bố con điên". Em cười rồi bảo " chắc trên này người dân tộc họ quen cách nói chuyện như vậy anh ạ"
Về việc gọi là chùa như mợ thấy, và nhiều người cũng đọc/học thì em cho rằng nó không có gì sai, chỉ là ta hiểu quá cứng nhắc mà thôi.
Đọc các thần tích, có thể sẽ gặp cụm từ “chùa-quán” tương đương nhau, thì về lịch sử Tam giáo đồng nguyên, gọi thế nào cũng ok, chùa không chỉ có Phật mà còn có cả Đạo và Nho.
Các triều Lý Trần thì bên cạnh Vua đều có Tăng quan (Phật) và Đạo quan (Đạo) song song bên trướng, tức là các Vua coi trọng cả 3 Giáo và trong xã hội cũng vậy. Chứ không như giờ Phật nói Phật lớn Đạo nói Đạo cả Nho nói Nho khủng…
Cá nhân em cho rằng với nền xã hội Việt ta thì có lẽ Tam giáo đồng nguyên sẽ là phù hợp hơn cả, không cạnh tranh phủ định lẫn nhau, kiềm chế nhau không để cực đoan, và cùng giúp xã hội ổn định tiến bộ. Rõ ràng cơ chế Tam giáo sẽ là khách quan hơn 1 cơ chế tâm linh tín ngưỡng duy nhất nào đó!
Quay lại chút câu chuyện, thì em không phải sử, không phải khảo cổ, không có nghiệp vụ gì chuyên sâu mấy mảng đó. Chỉ luôn mở để đón nhận thôi, không coi thường cái gì và cũng không quá mê cái gì.
Và đối với thớt như vậy cũng vui và đủ, nhưng với cá nhân thì em còn việc, vài hôm tới đi Bắc Ninh công chuyện nhưng em sẽ kết hợp kết quả buổi hôm trước thành 1 kết quả rõ ràng hiển hiện khác cho mình và cho 1 người bạn ở đó.
Còn tại sao em đưa câu chuyện vào thớt này, thì theo em “tâm linh” rất là đa dạng, hiện chưa có định nghĩa nào đầy đủ cả. Và với em tâm linh lớn nhất, rõ nhất là tâm linh dân tộc, tâm linh đất nước…chứ không phải chỉ ma quỷ thần thánh mới là tâm linh. Ngay cả thời khắc Giao thừa ta còn cảm thấy linh thiêng, ra ngoài trời còn thấy bồi hồi cùng sự dịch chuyển của trời đất trong thời khắc đó cơ mà…
Hix, nên em cứ đơn giản, sát với thực tế vậy thôi còn chưa đủ sức mà cảm nhận ấy chứ!
=> Cụ viết đơn giản mà thấm quá. Em đặc biệt thích cái đoạn: "...với em tâm linh lớn nhất, rõ nhất là tâm linh dân tộc, tâm linh đất nước…chứ không phải chỉ ma quỷ thần thánh mới là tâm linh. Ngay cả thời khắc Giao thừa ta còn cảm thấy linh thiêng, ra ngoài trời còn thấy bồi hồi cùng sự dịch chuyển của trời đất trong thời khắc đó cơ mà…"
=> Nhiều lúc em cảm giác con người Việt chúng ta bị thiếu một cái gì đó để gắn kết, dẫn dắt. Đó có thể là sự kiện, có thể là con người. Nếu như có một sự kiện, con người đó tích cực dẫn dắt, gắn kết thì Việt Nam chúng ta có thể làm được nhiều điều mà thế giới nghĩ rằng không tưởng (lịch sử đã chứng minh điều đó nhiều lần). Nhưng cũng đáng buồn là trong nhiều điều kiện lịch sử, thiếu đi sự kiện, con người đã khiến cho Việt Nam không làm được những việc mà thế giới nghĩ rằng Việt Nam làm/đạt được một cách đơn giản.VN chung quy lại là chữ hòa. Không những tôn giáo mà vấn đề dân tộc cũng không bao giờ đánh giết nhau như nhiều nơi trên thế giới. Mấy cụ dân tộc Kinh gặp mấy cụ dân tộc khác em nghĩ chỉ thấy vui vui, tệ lắm xin lỗi các cụ thì là coi thường, chứ chẳng ai ghét bỏ, thù hằn gì. Cái không cực đoan có cái lợi là hài hòa, ai nấy vui nhưng cái hại là dĩ hòa vi quý nên không giải quyết hết cái gốc của vấn đề.
Đồng văn nhưng chưa bao giờ VN đi kiểu cực đoan như mô hình Phác Chung Hee hay nhà cụ Ân ở phía Bắc. Cá nhân em nghĩ căn tính người mình không cho phép ai làm được điều đó. Xét về quản trị nhà nước, chỉ có VN mới có "phép vua thua lệ làng". Tức là cả trên cả dưới đều hài lòng với việc chia sẻ quyền lực "hài hòa" như vậy để giữ đại cục. Khi có xung đột lớn thì sấm đều phán kiểu giảng hòa "thờ Phật ăn oản" và "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân", chỉ có sấm nào kiểu "táng bmn đi" đâu phỏng
Em trộm nghĩ 1000 năm Bắc thuộc dạy cho ta rằng đoàn kết thì may ra mới giữ được nước, cắn nhau là thiên triều úp sọt ngay. Và thế là ta lấy dĩ hòa vi quý, 9 bỏ làm 10 làm trọng (mặc dù ngậm bồ hòn chả thấy ngọt) thành ra cái tính cách là vậy. Vài lời ngu ý của em.