Thú vị đấy. Có chuyện khác giống bác kể về ngã rẽ. Em sẽ dịch lên.
Vâng cụ. Cụ cho bọn em thưởng thức chuyện nhé ạ.Thú vị đấy. Có chuyện khác giống bác kể về ngã rẽ. Em sẽ dịch lên.
Trời mưa gió, làm vài ly rượu rồi cũng thấy thời gian còn dài, em tham gia chút…Vâng cụ. Cụ cho bọn em thưởng thức chuyện nhé ạ.
Em là người rất duy vật và luôn tìm cách lý giải theo cơ sở khoa học. Nên hôm đó em cũng bần thần mấy lần vì cảm giác lạ và phi logic: lúc ở trước cổng chùa, lúc quay lại ngã 4 số 2 (em phải dừng hẳn xe lại để định hình xung quanh, giờ tan tầm rất đông người và xe, nếu em mơ màng thì đi qua ngã tư tấp nập kiểu gì không biết) và lúc về nhà nhìn đồng hồ.
Em thì chả nghĩ sâu xa gì, chỉ thấy thế này, việc bố thì tiền vào chùa như cụ giải thích thì có thể đúng với thời xưa, còn bây giờ thì khác. Chùa bây giờ mấy chùa còn đuwocj thuần khiết như xưa đâu, giờ phần lớn chùa có nhiều và rất nhiều tiền và sư thì sống như…vậy việc bố thí tài vào chùa có còn ý nghĩa ?. Em giờ đi chùa chỉ đặt chút gọi là giọt dầu, còn nếu có thì em làm những việ cụ thể hơn như làm từ thiện cho người bất hạnh…chả biết đúng hay không, nhưng mình thấy thế là đúng thì cứ làm như thế.nhiều khi các bác hỏi một câu mà em phải tìm hiểu gần cả tuần mới trả lời được.
Ví dụ lần trước bác hỏi: tại sao LVD không có công đức.
Em tìm hiểu xong mới vỡ lẽ ra là khi bố thí tài (tài sản vật chất) thì cũng có thể tạo ra cả công đức và phúc đức. Tuy nhiên điểm khác biệt duy nhất đó là khi bố thí tài (1 trong 3 loại bố thí) thì trong phật pháp giải thích cụm từ là :"không được dính mắt" tức là không được biết đến, không mong báo đáp thì đó sẽ là công đức. Còn nếu nghĩ đến, quan tâm đến lập tức sinh ngã mạn, vừa nổi tâm ngã mạn là sinh sân hận ngay, công đức khi đó lập tức chuyển thành phước đức. Và để ví dụ minh họa thì trong phật pháp có câu: một mồi lửa sân hận đốt cháy rừng công đức, nên ngay khi LVD hỏi câu hỏi đó, toàn bộ công đức chuyển thành phước đức.
LVD có công cực lớn trong việc phát triển phật giáo Đại thừa ở TQ, tuy nhiên nó cũng là vào thời kỳ sơ khai ban đầu nên những điều đó hãy còn rất mới mẻ.
Sau này Đạt ma tìm người truyền giáo pháp Đại thừa được thì phật giáo TQ phát triển về chiều sâu hơn, những điều đó đã trở nên dễ hiểu hơn.
Còn câu hỏi thứ 2 bác hỏi vì sao người ta hay cúng tiến cho chùa (vẫn là bố thí tài):
Còm trước em đã trích rồi nhưng chưa làm rõ ý:
Sở dĩ như vậy là vì muốn sanh công đức qua con đường bố thí tài (hoăc 2 con đường còn lại) thì phải hội tụ 3 điều kiện: người bố thí, nhân bố thí (vật thí) và người được bố thí (điền)
Người bố thí tài kiểm soát được 2 yếu tố đầu, còn yếu tố thứ 3 thì để đảm bảo 2 yêu cầu: không dính mắt và "điền" (hiểu nôm na là mảnh ruộng gieo nhân bố thí ) thì không nơi nào tốt hơn chùa vì đó là nguồn gây dựng công đức rộng khắp tiếp theo.
Cái này giải thích rõ ở đây bác nhé
Công đức ĐẠI THỪA
<span style=text-align: justify;>Nếu Tam Bảo còn đến ngày nay giữa lòng thế gian với bao nhiêu thế lực của bất tín, của ngoại đạo, của Ma vương và bao trùm hơn hết là của vô minh, để cho chúng ta biết đến đạo Phật mà được hưởng ân huệ của Tam Bảo, ấy là do Công Đức của biết bao vị Bồ Tát ra công...phatgiao.org.vn
Còn lại, nếu em chưa trả lời ngay thì đơn giản nhiều khi các bác hỏi một câu mà có khi em làm việc cật lực còn chưa thể nào tìm hiểu rõ, ngoài ra, sau khi tìm hiểu rõ, còn phải nghĩ cách trình bày thế nào cho ngắn gọn dễ hiểu. Cho dù người hỏi không quan tâm, nhưng nó là vấn đề hay, nếu trình bày tuần tự, đủ một lượng kiến thức đủ để hấp thụ cái kết luận cuối cùng đó thì cũng có thể có người đọc hữu duyên sẽ thích thú.
Từ khi mợ chuyển về ở ngôi nhà đó cho đến khi đi lạc ra cổng đền, mợ chưa đến lễ lần nào đúng không?View attachment 6620979
Nhân chuyện của cụ Pika, em ôn lại kỷ niệm đi nhầm đường (em đã kể ở đây rồi ạ, nay em chi tiết hơn).
Em đi làm về là đi theo mũi tên xanh, qua ngã 4 số 1 thì rẽ trái 1 tí là đến nhà. Dạo ấy nhà nước đang làm đường đoạn từ ngã 4 số 1 đến chỗ nhà em nên hơi khó đi. Em cũng mới làm nhà ở đấy và chuyển về chắc được vài tháng.
Hôm ấy chắc cũng tầm cuối thu đầu đông cách đây chục năm, trời cũng mưa nhỏ và hơi lạnh, tầm 17h trời sâm sẩm. Em ngại đi đoạn đường đang làm nên rẽ vào ngõ theo mũi tên đỏ (ngõ ô tô 7 chỗ, có đoạn to hơn). Lẽ ra chỉ hơn 10 phút từ lúc rẽ vào ngõ là về đến nhà, không hiểu sao em đi mãi không đến ngã 4 số 2 để về nhà, nhưng em cứ đi đều đều (xe máy), đường thì rất vắng. Càng đi càng thưa thớt nhà.
Tự nhiên em đi qua cái cổng ngũ quan đền hay chùa, cao sừng sững, màu xám (vị trí số 3). Em giật mình dừng lại, cảm giác hoang mang ghê các cụ ạ, thật sự khó tả. Em không định hình được mình đang ở chỗ nào. Em quay xe đi ngược lại. Đi một lúc thì em ra đến ngã 4 số 2. Em bần thần hết cả người vì nếu thế, trước đó em đi qua ngã 4 số 2 lúc nào không biết. Đường chỗ đó thì cực to cỡ 4 làn xe, có 2 trường học và cái chợ ngay đó, cực kỳ đông người và xe qua lại.
Sau này em ở đây lâu thì chưa lần nào đi qua cái cổng đền, chùa như trong trí nhớ của em hôm đó. Em không cố gắng quay lại để kiểm tra vì thú thật cảm giác hơi rợn, nhưng những lần có việc đi qua đền, chùa trong vùng, em đều để ý kỹ cái cổng, và chưa gặp lại. Ấn tượng là cái cổng rất to, rất cao làm em ngợp, và cảm giác lạnh lẽo.
Em về đến nhà là gần 18h, nghĩa là quãng đường em đi lòng vòng khá dài.
Theo cảm giác về hướng di chuyển thì cái đền, chùa ở vị trí số 3 so với nhà em, cái khu sau nhà em không rộng lắm, và ngay giáp khu đó là một khu em rất thông thạo nên nếu em đi quãng đường xa đúng bằng vận tốc x thời gian thì chắc chắn không có chỗ nào như thế. Nghĩa là em cứ loanh quanh ở một chỗ nào đó không xa nhà em, mà em lại không thấy lại được. Hic.
Đúng cảm giác rơi vào một không gian, thời gian khác các cụ ạ.
P/S: sao em up cái hình lên nó mờ mịt như MA làm vậy các cụ mợ?!
Có vẻ giống trường hợp của bố em. ( có lần em đã kể trên này)Cách đây mấy hôm, con em nói mẹ ơi khuya ngủ con cứ cảm giác có bóng người đứng ở đầu cầu thang nhìn vào giường. Em bảo con sang ngủ chung với thằng em không thì nó từ chối. Sau 2 ngày như thế thì không thấy gì nữa mà con ngủ cũng không ngon, em thì nghĩ nó căng thẳng vì nó tập trung học online ở trường vừa học thêm ở một trang dạy miễn phí và nhà em ở bao năm chưa có sự kiểu đó bao giờ.
Hôm nay, cháu nói với em bạn P mất hôm qua rồi. Đó là người bạn rất thân với cháu. Bạn nhiễm covid, phải ECMO nhưng đã cai được ECMO và xét nghiệm âm tính, cứ nghĩ đã khoẻ hơn nào ngờ...
Em bảo với con chắc mấy bữa trước P về thăm con chia tay đấy, nhưng thật khó hiểu là bạn mất hôm qua mà chuyện này xảy ra mấy hôm trước. Nhưng em cũng không biết lý giải nào hơn. Con nhà em thì đang rất buồn.
Từ bé đến giờ em chưa đi lễ đúng nghĩa lần nào.Từ khi mợ chuyển về ở ngôi nhà đó cho đến khi đi lạc ra cổng đền, mợ chưa đến lễ lần nào đúng không?
Em mời cụ 1 ly vì sự nhiệt tình và hiểu rộng của cụ, nếu tất cả các thông tin và kiến thức trên mà là do bản thân cụ học hỏi và trau rồi đúc rút ra, thì em Nể CỤ thật lòng về sự khái quát tóm lược toàn bộ kiến thức từ trước đây và hiện tại, đọc chia sẻ của cụ em cũng đã biết hơn, hiểu hơn về Thực Tại, và Tâm Linh, nói chung là để khái quát và viết lên những dòng như cụ thì em cảm nhận phải có tư duy tốt, lý luận chuẩn , và sự cô đọng , cảm ơn cụ về sự chia sẻ trên.Trời mưa gió, làm vài ly rượu rồi cũng thấy thời gian còn dài, em tham gia chút…
(Cũng thưa với mợ là mình mượn cái cmt trên của mợ thôi, vì có vài ý trùng với đa phần mọi người tham gia chủ đề này, các ý mang tính “hạn chế lớn” đối với chủ đề rất khác thường này, nên là mình mượn cmt đó để góp vài dòng, chứ không nhằm phản bác, không nhằm khẳng định, chỉ là góp ý cho rộng đường).
Duy vật- khoa học…là cái quái gì vậy mà muốn dùng nó để xem xét vấn đề không duy vật và vượt tầm cái “khoa học” hiện nay?
Cũng nói luôn, mình học nhiều đại học đấy, trong đó 2 bằng chính thức thì đều xếp loại cao, nhiều anh em OF biết mình như vậy ở bên ngoài chứ mình không nói chơi, và nói như vậy để hiểu rằng mình không u mê khi tham gia comment trong thớt này.
Nói về cái khoa học chúng ta đang tôn vinh, cả nhiều thế hệ trước chúng ta cũng vậy, thì hiện được gọi là “khoa học cổ điển”, bắt đầu từ đầu thế kỷ 17 do 2 người đặt nền móng là Galileo và Newton, hoàn toàn là duy vật và thực nghiệm. Nó đủ tiên tiến trong 1 giai đoạn dài cho đến gần đây, tức là kéo dài được gần 500 năm rồi, cùng nhiều thành tựu rực rỡ.
Nó hoàn toàn dựa trên các thực nghiệm vật chất, rất đúng trong phạm vi của nó, các kết quả của nó được tạo ra từ các chứng thực vật chất (đo đếm tính toán khẳng định được), và chính vì thế nó ăn sâu vào tư duy bao nhiêu thế hệ (gần 500 năm), coi nó là vô đối về sự đúng đắn, căn cứ vào thế giới vật chất Hạt, tạo ra hệ tư duy khoa học và triết học “Não luận”.
Nhưng bản chất mọi nền tảng lý thuyết và thực tiễn nó đưa ra thì lại dựa trên 1 nền tảng hoàn toàn “phi vật chất”, đó là Hệ quy chiếu quán tính (mở rộng thành Thuyết bất biến). Tất cả những thành tựu duy vật đó hoá ra lại dựa trên Quán tính (với các đặc trưng đẳng hướng và đẳng tốc), Khi mất chỗ dựa “quán tính” này thì mọi khối lượng trọng lượng và hấp dẫn đều sụp đổ, tức là bị tán loạn chứ không còn là bất biến nữa.
Tâm linh là thứ phi vật chất, quy luật không nằm trong sự bất biến vật chất, thì làm sao mà dùng cái khoa học cổ điển duy vật đó nhìn nhận ra nó được?!
Thứ khoa học đó bất lực và sụp đổ khi xem xét đến các thứ phi vật chất nằm ngoài phạm vi của nó. Và nối tiếp phát triển, hiện nay Cơ học lượng tử đã đáp ứng tốt khi nhìn nhận các vấn đề rõ ràng là có nhưng khoa học cổ điển không thể giải thích.
Ngay sau thời kỳ 2 nhà khoa học trên tạo ra nền khoa học cổ điển đã nói, thì đã có các vị khả kính khác như Einstein, Bohr…đã thấy không ổn rồi (nhưng về mặt ứng dụng thực tế trong thời kỳ đó thì khoa học vật chất cổ điển đó hay quá, đúng quá…trong tầm cần thiết của xã hội, nên cho đeens cả gần đây các lý thuyết khác cũng chưa chiếm được nhiều sự ưa chuộng và ứng dụng). Và các nhà khoa học khác đưa ra các lý thuyết vượt xa cái mà chúng ta hiện vẫn tin.
Nó sinh là các thuyết tương đối rộng và hẹp, thế giới quan tiên tiến hơn (lý thuyết Trường, trước kia là lý thuyết Hạt), và về mặt tư duy liên quan đến chủ đề này thì là xuất hiện các trường phái Tâm luận (trước là Não luận như đã nói bên trên).
Cái Tâm luận này mới đáng/đủ/hợp…để bàn về Tâm linh nhé, chứ dùng khoa học duy vật để nghiên cứu cái “không duy vật” kiểu gì đây?!
Đừng có nhơn nhơn rằng ta khoa học nên ta sẽ biết được, thử hỏi cái “khoa học” của ta là cái khoa học nào? (Về các nhận xét mang tính triết học, thì cái khoa học cổ điển hiện ta vẫn theo đó, được gọi là “khoa học vật chất chất phác”, tức là vẫn “nông dân” lắm!).
Bàn về Tâm linh, mình cho rằng có ít nhất 2 thứ mang chữ “tâm” rất cần thiết, là Tâm thế và Tâm cơ. Tất nhiên không có không sao, không bàn không để hệ chẳng sao cả, nhưng muốn nghiên cứu nó thì cần có nhưng cái thích hợp mới tiến tới nhận diện nó và tìm hiểu nó chứ.
Về Tâm thế, phải xác định rằng nó là cái nằm ngoài kinh nghiệm và tri thức thông thường, vậy hình tướng và quy luật của nó chắc chắn khác thường (khoa học hiện đại đang dùng 1 từ về hiện trạng của những thứ phi vật chất đó là “tù mù lượng tử”).
Tâm thế là sự chuẩn bị mọi mặt về tinh thần và tư duy để bắt đầu xem xét nó. Vậy là nên mở cái tâm cái trí ra, đừng cố nhìn nhận nó bằng tri thức vật chất thông thường nữa!
Đầu tiên phải như vậy, chấp nhận 1 thứ vượt tầm tri thức phổ thông đi, thì mới là mở ra cánh cửa mà xem xét được, ít nhất là như vậy, còn mở cửa nhưng có nhìn thấy gì hay không lại là chuyện khác.
Về Tâm cơ, cái này quan trọng hơn đây!
Về mặt khả năng thần trí của con người ta, tạm chia 3 phần cơ bản: Ý thức- Tiềm thức- Siêu thức.
Với con người hiện đại, được nhồi nhét giáo dục từ thế hệ này đến thế hệ khác, học hành vỡ đầu bởi các môn vật chất, thì phần ngoài là phần Ý thức coi như lấn át toàn bộ, người ta thường chỉ dùng phần này để cảm nhận, suy tính, đánh giá mọi thứ trong cuộc sống xã hội. Đây là điều đáng tiếc, chúng ta đang mất dần đi các khả năng cơ bản của một cơ thể sống có tâm tính. Ví dụ, trẻ sơ sinh linh mẫn hơn người lớn nhiều; ví dụ, đâu sắp có thiên tai đột xuất thì cóc nhái chim thú rời hang tán loạn tẩu thoát từ cả tuần trước, nhưng chúng ta không hề biết gì cho đến khi tai hoạ xảy ra…Và cái phần Ý thức này lại không giúp gì (thậm chí phủ định) khi tiếp cận với các vấn đề Tâm linh.
Phần Tiềm thức lặn sâu hơn, khi cơ thể gặp tình trạng bất thường nào đó, phần này sẽ cho thấy các hình ảnh về người thân đã mất, ma quỷ đã được đọc được xem từ xa xưa…Đây là các dạng “ma quen”, do chính sự lưu nhớ ký ức bộc phát.
Phần Siêu thức nằm sâu nhất, có thể cả đời của nhiều người không hề có dịp nào được phần này tác động đến, phần này có thể cho người ta thấy được quá khứ tương lai, thấy các thứ ngoại lực (tha lực) vô hình, nhìn thấy ma quỷ bên ngoài (khác với ma quỷ từ trong Tiềm thức) và các hiện tượng “phi vật chất” thuộc thế giới tự nhiên.
Tâm cơ cao thấp, chính là sự đả thông được 3 phần này Ý thức- Tiềm thức- và Siêu thức. Người trần mắt thịt, hầu như có mỗi Ý thức là hoạt động mạnh mẽ, đặc biệt những người bám chặt vào khoa học cổ điển- khoa học duy vật chất phác.
Não người cho đến nay mới dùng có bao nhiêu % nhỉ, nếu không nhầm là dưới 10%, tức là trong tương lai còn phải dùng nhiều nữa mới dần hiểu được cái thế giới này!
Đừng bám chấp vào cái khoa học vật chất đang dần lạc hậu, đừng dùng tư duy khoa học vật chất chất phác để phân định cái thứ “không vật chất”!
Vậy các khả năng thống nhất 3 miền trong tâm trí con người có thể tăng lên được không?
Tăng được, miến là có Tâm thế và Tâm cơ phù hợp.
Cái này có thể bằng rèn luyện hoặc học tập.
Không nói lý thuyết xuông, có thể vài người ở đây đã từng biết là mình đọc ra 1 việc nào đó rất khó tưởng ở xa vời, và sau đó kiểm tra thấy đúng như vậy.
Mình không hề mê tín, không hề có khả năng ngoại cảm, nhưng tính toán ra được thôi. Các học thuật cổ cũng cho con người ta khả năng tiếp cận khác thường, bằng các phương pháp thích hợp của nó. (Không nói tài đâu nhé, khi hiểu sẽ thấy có cách, còn khả năng ứng dụng thì tuỳ người. Kiểu như cây kiếm, ai chả biết là nó dùng đâm chém được, nhưng dùng nó đạt mức độ nào thì lại khác nhau hoàn toàn, không phải ai cũng giỏi được).
Thế thì khi ta mở trường nhận thức ra, ta mới thấy, chứ mang khoa học ra bàn thì bàn cái gì với các đại lượng phi vật chất, không cân đong đo đếm được, đến và đi bất ngờ không quy luật? (À, mà nó có quy luật cả đấy, chỉ là không phải các quy luật khoa học chất phác mà thôi. Ví dụ đến 1 khu vực hay đến 1 nhà, thì ma quỷ đi theo đường nào, từ phương nào lại, đường di chuyển, quy luật của nó là gì…? Có vài cụ trên này cũng từng biết 1 vụ rồi đó, ma nó quấy cho thất điên bát đảo, trị 1 phát khỏi tiệt luôn, cả nhà lại sinh hoạt ăn ngủ bình thường. Thực ra chẳng có gì ghê gớm cả!)
Còn thêm nữa, khi nghiên cứu về những thứ “tâm linh” đó thì lòng ta có đủ lượng hải hà mà thông cảm cho nó không?
Về nguyên tắc, anh có thông cảm với nó thì anh mới có khả năng tiếp cận để hiểu nó, chứ anh kỳ thị ngay từ trong suy nghĩ thì rõ ràng nhân cách thần cách, không thông làm sao mà hiểu được.
Sự cảm thông đến từ tâm, cụ Nguyễn Du có làm bài “Văn tế thập loại chúng sinh”, thương cảm với đủ loại cô hồn ma quỷ, thì các vong hồn oan trái (tức là loại sẽ gây tác hại dữ dội) sẽ cũng rất biết sự cảm thông đó mà không hại đến cụ chứ. Trên thế gian này, ai hiểu ta đây!
Nên thấy rõ là không có âm sẽ chẳng có dương, không có tốt lấy đâu ra xấu, không có nghèo thì làm gì có giàu?!
Nơi đô thị dương khí mạnh mẽ, tất nhiên âm khí phải lánh đi. Đến rừng sâu núi thẳm lại ngược lại thôi. Thì cứ nhìn cái tượng Lưỡng nghi sẽ thấy 2 con cá âm dương, phần nào trắng nhiều thì đen ít, nhưng ngay cả phần trắng lớn nhất cũng vẫn có 1 chấm đen chính giữa…
Vậy cứ nhủ rằng ngay cùng thế giới vật chất thực tại ta đang sống, nhìn được đo được đếm được đây, là song hành cả 1 thế giới không thuộc phạm vi nhìn đo đếm được gì cả, tôn trọng nó đã, đừng sợ đừng kỳ thị nó.
Tâm trí ta chưa đủ mở ra để biết thôi, chứ không phải ta là duy nhất với sức mạnh vô địch!
Quá trình phát triển của loài người còn dài lắm, kể cả các lý thuyết tâm linh hiện nay đâu đã phải là chân lý. Thường hay nói đến Nhân quả, thực tế và bản chất đều cho thấy rất gượng ép khi coi 1 nhân đó sẽ ra 1 quả đó, mà sẽ thấy cả về lý luận và thực tiễn là cho ra các Quả khác nhau, không hề mang tính tất yếu như các định luật khoa học cố điển dựa trên hệ tham chiếu quán tính. Bây giờ thì thuyết Bất định đang dần thay thế thuyết Bất biến rồi!
Nhìn kỹ, có thể ta sẽ thấy Nhân quả chỉ là một tiến trình giai đoạn, với một khả năng tư duy và nhận thức cũng như tâm cơ nhất định, chứ về Vĩnh cửu thì nó sẽ không phải là chân lý. Hiểu được cái đó sẽ lý giải cho nhiều điều “kỳ lạ” khác, còn nếu đóng Đinh vào những cái đó, có thể chỉ thấy những cái xa lạ bất ngờ.
Ồ, rượu vào hình như gõ hơi dài, em cũng không soát lại được, đúng sai gì chỉ mang 1 ý là góp thêm góc nhìn chứ chưa phải chân lý gì cả, hạt cát so với trời đất thôi, các cụ mợ thông cảm!
(P/s: Em phải sửa 1 chữ rồi, khi nhắc đến cụ Nguyễn Du mà nó nhảy chữ “cụ”).
Về tiềm thức trong phật giáo đại thừa đã giải quyết rất rõ ràng và đầy đủ bằng A lại da thức và Mạt na thức.Trời mưa gió, làm vài ly rượu rồi cũng thấy thời gian còn dài, em tham gia chút…
(Cũng thưa với mợ là mình mượn cái cmt trên của mợ thôi, vì có vài ý trùng với đa phần mọi người tham gia chủ đề này, các ý mang tính “hạn chế lớn” đối với chủ đề rất khác thường này, nên là mình mượn cmt đó để góp vài dòng, chứ không nhằm phản bác, không nhằm khẳng định, chỉ là góp ý cho rộng đường).
Duy vật- khoa học…là cái quái gì vậy mà muốn dùng nó để xem xét vấn đề không duy vật và vượt tầm cái “khoa học” hiện nay?
Cũng nói luôn, mình học nhiều đại học đấy, trong đó 2 bằng chính thức thì đều xếp loại cao, nhiều anh em OF biết mình như vậy ở bên ngoài chứ mình không nói chơi, và nói như vậy để hiểu rằng mình không u mê khi tham gia comment trong thớt này.
Nói về cái khoa học chúng ta đang tôn vinh, cả nhiều thế hệ trước chúng ta cũng vậy, thì hiện được gọi là “khoa học cổ điển”, bắt đầu từ đầu thế kỷ 17 do 2 người đặt nền móng là Galileo và Newton, hoàn toàn là duy vật và thực nghiệm. Nó đủ tiên tiến trong 1 giai đoạn dài cho đến gần đây, tức là kéo dài được gần 500 năm rồi, cùng nhiều thành tựu rực rỡ.
Nó hoàn toàn dựa trên các thực nghiệm vật chất, rất đúng trong phạm vi của nó, các kết quả của nó được tạo ra từ các chứng thực vật chất (đo đếm tính toán khẳng định được), và chính vì thế nó ăn sâu vào tư duy bao nhiêu thế hệ (gần 500 năm), coi nó là vô đối về sự đúng đắn, căn cứ vào thế giới vật chất Hạt, tạo ra hệ tư duy khoa học và triết học “Não luận”.
Nhưng bản chất mọi nền tảng lý thuyết và thực tiễn nó đưa ra thì lại dựa trên 1 nền tảng hoàn toàn “phi vật chất”, đó là Hệ quy chiếu quán tính (mở rộng thành Thuyết bất biến). Tất cả những thành tựu duy vật đó hoá ra lại dựa trên Quán tính (với các đặc trưng đẳng hướng và đẳng tốc), Khi mất chỗ dựa “quán tính” này thì mọi khối lượng trọng lượng và hấp dẫn đều sụp đổ, tức là bị tán loạn chứ không còn là bất biến nữa.
Tâm linh là thứ phi vật chất, quy luật không nằm trong sự bất biến vật chất, thì làm sao mà dùng cái khoa học cổ điển duy vật đó nhìn nhận ra nó được?!
Thứ khoa học đó bất lực và sụp đổ khi xem xét đến các thứ phi vật chất nằm ngoài phạm vi của nó. Và nối tiếp phát triển, hiện nay Cơ học lượng tử đã đáp ứng tốt khi nhìn nhận các vấn đề rõ ràng là có nhưng khoa học cổ điển không thể giải thích.
Ngay sau thời kỳ 2 nhà khoa học trên tạo ra nền khoa học cổ điển đã nói, thì đã có các vị khả kính khác như Einstein, Bohr…đã thấy không ổn rồi (nhưng về mặt ứng dụng thực tế trong thời kỳ đó thì khoa học vật chất cổ điển đó hay quá, đúng quá…trong tầm cần thiết của xã hội, nên cho đeens cả gần đây các lý thuyết khác cũng chưa chiếm được nhiều sự ưa chuộng và ứng dụng). Và các nhà khoa học khác đưa ra các lý thuyết vượt xa cái mà chúng ta hiện vẫn tin.
Nó sinh là các thuyết tương đối rộng và hẹp, thế giới quan tiên tiến hơn (lý thuyết Trường, trước kia là lý thuyết Hạt), và về mặt tư duy liên quan đến chủ đề này thì là xuất hiện các trường phái Tâm luận (trước là Não luận như đã nói bên trên).
Cái Tâm luận này mới đáng/đủ/hợp…để bàn về Tâm linh nhé, chứ dùng khoa học duy vật để nghiên cứu cái “không duy vật” kiểu gì đây?!
Đừng có nhơn nhơn rằng ta khoa học nên ta sẽ biết được, thử hỏi cái “khoa học” của ta là cái khoa học nào? (Về các nhận xét mang tính triết học, thì cái khoa học cổ điển hiện ta vẫn theo đó, được gọi là “khoa học vật chất chất phác”, tức là vẫn “nông dân” lắm!).
Bàn về Tâm linh, mình cho rằng có ít nhất 2 thứ mang chữ “tâm” rất cần thiết, là Tâm thế và Tâm cơ. Tất nhiên không có không sao, không bàn không để hệ chẳng sao cả, nhưng muốn nghiên cứu nó thì cần có nhưng cái thích hợp mới tiến tới nhận diện nó và tìm hiểu nó chứ.
Về Tâm thế, phải xác định rằng nó là cái nằm ngoài kinh nghiệm và tri thức thông thường, vậy hình tướng và quy luật của nó chắc chắn khác thường (khoa học hiện đại đang dùng 1 từ về hiện trạng của những thứ phi vật chất đó là “tù mù lượng tử”).
Tâm thế là sự chuẩn bị mọi mặt về tinh thần và tư duy để bắt đầu xem xét nó. Vậy là nên mở cái tâm cái trí ra, đừng cố nhìn nhận nó bằng tri thức vật chất thông thường nữa!
Đầu tiên phải như vậy, chấp nhận 1 thứ vượt tầm tri thức phổ thông đi, thì mới là mở ra cánh cửa mà xem xét được, ít nhất là như vậy, còn mở cửa nhưng có nhìn thấy gì hay không lại là chuyện khác.
Về Tâm cơ, cái này quan trọng hơn đây!
Về mặt khả năng thần trí của con người ta, tạm chia 3 phần cơ bản: Ý thức- Tiềm thức- Siêu thức.
Với con người hiện đại, được nhồi nhét giáo dục từ thế hệ này đến thế hệ khác, học hành vỡ đầu bởi các môn vật chất, thì phần ngoài là phần Ý thức coi như lấn át toàn bộ, người ta thường chỉ dùng phần này để cảm nhận, suy tính, đánh giá mọi thứ trong cuộc sống xã hội. Đây là điều đáng tiếc, chúng ta đang mất dần đi các khả năng cơ bản của một cơ thể sống có tâm tính. Ví dụ, trẻ sơ sinh linh mẫn hơn người lớn nhiều; ví dụ, đâu sắp có thiên tai đột xuất thì cóc nhái chim thú rời hang tán loạn tẩu thoát từ cả tuần trước, nhưng chúng ta không hề biết gì cho đến khi tai hoạ xảy ra…Và cái phần Ý thức này lại không giúp gì (thậm chí phủ định) khi tiếp cận với các vấn đề Tâm linh.
Phần Tiềm thức lặn sâu hơn, khi cơ thể gặp tình trạng bất thường nào đó, phần này sẽ cho thấy các hình ảnh về người thân đã mất, ma quỷ đã được đọc được xem từ xa xưa…Đây là các dạng “ma quen”, do chính sự lưu nhớ ký ức bộc phát.
Phần Siêu thức nằm sâu nhất, có thể cả đời của nhiều người không hề có dịp nào được phần này tác động đến, phần này có thể cho người ta thấy được quá khứ tương lai, thấy các thứ ngoại lực (tha lực) vô hình, nhìn thấy ma quỷ bên ngoài (khác với ma quỷ từ trong Tiềm thức) và các hiện tượng “phi vật chất” thuộc thế giới tự nhiên.
Tâm cơ cao thấp, chính là sự đả thông được 3 phần này Ý thức- Tiềm thức- và Siêu thức. Người trần mắt thịt, hầu như có mỗi Ý thức là hoạt động mạnh mẽ, đặc biệt những người bám chặt vào khoa học cổ điển- khoa học duy vật chất phác.
Não người cho đến nay mới dùng có bao nhiêu % nhỉ, nếu không nhầm là dưới 10%, tức là trong tương lai còn phải dùng nhiều nữa mới dần hiểu được cái thế giới này!
Đừng bám chấp vào cái khoa học vật chất đang dần lạc hậu, đừng dùng tư duy khoa học vật chất chất phác để phân định cái thứ “không vật chất”!
Vậy các khả năng thống nhất 3 miền trong tâm trí con người có thể tăng lên được không?
Tăng được, miến là có Tâm thế và Tâm cơ phù hợp.
Cái này có thể bằng rèn luyện hoặc học tập.
Không nói lý thuyết xuông, có thể vài người ở đây đã từng biết là mình đọc ra 1 việc nào đó rất khó tưởng ở xa vời, và sau đó kiểm tra thấy đúng như vậy.
Mình không hề mê tín, không hề có khả năng ngoại cảm, nhưng tính toán ra được thôi. Các học thuật cổ cũng cho con người ta khả năng tiếp cận khác thường, bằng các phương pháp thích hợp của nó. (Không nói tài đâu nhé, khi hiểu sẽ thấy có cách, còn khả năng ứng dụng thì tuỳ người. Kiểu như cây kiếm, ai chả biết là nó dùng đâm chém được, nhưng dùng nó đạt mức độ nào thì lại khác nhau hoàn toàn, không phải ai cũng giỏi được).
Thế thì khi ta mở trường nhận thức ra, ta mới thấy, chứ mang khoa học ra bàn thì bàn cái gì với các đại lượng phi vật chất, không cân đong đo đếm được, đến và đi bất ngờ không quy luật? (À, mà nó có quy luật cả đấy, chỉ là không phải các quy luật khoa học chất phác mà thôi. Ví dụ đến 1 khu vực hay đến 1 nhà, thì ma quỷ đi theo đường nào, từ phương nào lại, đường di chuyển, quy luật của nó là gì…? Có vài cụ trên này cũng từng biết 1 vụ rồi đó, ma nó quấy cho thất điên bát đảo, trị 1 phát khỏi tiệt luôn, cả nhà lại sinh hoạt ăn ngủ bình thường. Thực ra chẳng có gì ghê gớm cả!)
Còn thêm nữa, khi nghiên cứu về những thứ “tâm linh” đó thì lòng ta có đủ lượng hải hà mà thông cảm cho nó không?
Về nguyên tắc, anh có thông cảm với nó thì anh mới có khả năng tiếp cận để hiểu nó, chứ anh kỳ thị ngay từ trong suy nghĩ thì rõ ràng nhân cách thần cách, không thông làm sao mà hiểu được.
Sự cảm thông đến từ tâm, cụ Nguyễn Du có làm bài “Văn tế thập loại chúng sinh”, thương cảm với đủ loại cô hồn ma quỷ, thì các vong hồn oan trái (tức là loại sẽ gây tác hại dữ dội) sẽ cũng rất biết sự cảm thông đó mà không hại đến cụ chứ. Trên thế gian này, ai hiểu ta đây!
Nên thấy rõ là không có âm sẽ chẳng có dương, không có tốt lấy đâu ra xấu, không có nghèo thì làm gì có giàu?!
Nơi đô thị dương khí mạnh mẽ, tất nhiên âm khí phải lánh đi. Đến rừng sâu núi thẳm lại ngược lại thôi. Thì cứ nhìn cái tượng Lưỡng nghi sẽ thấy 2 con cá âm dương, phần nào trắng nhiều thì đen ít, nhưng ngay cả phần trắng lớn nhất cũng vẫn có 1 chấm đen chính giữa…
Vậy cứ nhủ rằng ngay cùng thế giới vật chất thực tại ta đang sống, nhìn được đo được đếm được đây, là song hành cả 1 thế giới không thuộc phạm vi nhìn đo đếm được gì cả, tôn trọng nó đã, đừng sợ đừng kỳ thị nó.
Tâm trí ta chưa đủ mở ra để biết thôi, chứ không phải ta là duy nhất với sức mạnh vô địch!
Quá trình phát triển của loài người còn dài lắm, kể cả các lý thuyết tâm linh hiện nay đâu đã phải là chân lý. Thường hay nói đến Nhân quả, thực tế và bản chất đều cho thấy rất gượng ép khi coi 1 nhân đó sẽ ra 1 quả đó, mà sẽ thấy cả về lý luận và thực tiễn là cho ra các Quả khác nhau, không hề mang tính tất yếu như các định luật khoa học cố điển dựa trên hệ tham chiếu quán tính. Bây giờ thì thuyết Bất định đang dần thay thế thuyết Bất biến rồi!
Nhìn kỹ, có thể ta sẽ thấy Nhân quả chỉ là một tiến trình giai đoạn, với một khả năng tư duy và nhận thức cũng như tâm cơ nhất định, chứ về Vĩnh cửu thì nó sẽ không phải là chân lý. Hiểu được cái đó sẽ lý giải cho nhiều điều “kỳ lạ” khác, còn nếu đóng Đinh vào những cái đó, có thể chỉ thấy những cái xa lạ bất ngờ.
Ồ, rượu vào hình như gõ hơi dài, em cũng không soát lại được, đúng sai gì chỉ mang 1 ý là góp thêm góc nhìn chứ chưa phải chân lý gì cả, hạt cát so với trời đất thôi, các cụ mợ thông cảm!
(P/s: Em phải sửa 1 chữ rồi, khi nhắc đến cụ Nguyễn Du mà nó nhảy chữ “cụ”).
Chủ đề về đi lễ chùa như thế nào, cầu khấn ra sao nó rất hay.Em thì chả nghĩ sâu xa gì, chỉ thấy thế này, việc bố thì tiền vào chùa như cụ giải thích thì có thể đúng với thời xưa, còn bây giờ thì khác. Chùa bây giờ mấy chùa còn đuwocj thuần khiết như xưa đâu, giờ phần lớn chùa có nhiều và rất nhiều tiền và sư thì sống như…vậy việc bố thí tài vào chùa có còn ý nghĩa ?. Em giờ đi chùa chỉ đặt chút gọi là giọt dầu, còn nếu có thì em làm những việ cụ thể hơn như làm từ thiện cho người bất hạnh…chả biết đúng hay không, nhưng mình thấy thế là đúng thì cứ làm như thế.
View attachment 6620979
Nhân chuyện của cụ Pika, em ôn lại kỷ niệm đi nhầm đường (em đã kể ở đây rồi ạ, nay em chi tiết hơn).
Em đi làm về là đi theo mũi tên xanh, qua ngã 4 số 1 thì rẽ trái 1 tí là đến nhà. Dạo ấy nhà nước đang làm đường đoạn từ ngã 4 số 1 đến chỗ nhà em nên hơi khó đi. Em cũng mới làm nhà ở đấy và chuyển về chắc được vài tháng.
Hôm ấy chắc cũng tầm cuối thu đầu đông cách đây chục năm, trời cũng mưa nhỏ và hơi lạnh, tầm 17h trời sâm sẩm. Em ngại đi đoạn đường đang làm nên rẽ vào ngõ theo mũi tên đỏ (ngõ ô tô 7 chỗ, có đoạn to hơn). Lẽ ra chỉ hơn 10 phút từ lúc rẽ vào ngõ là về đến nhà, không hiểu sao em đi mãi không đến ngã 4 số 2 để về nhà, nhưng em cứ đi đều đều (xe máy), đường thì rất vắng. Càng đi càng thưa thớt nhà.
Tự nhiên em đi qua cái cổng ngũ quan đền hay chùa, cao sừng sững, màu xám (vị trí số 3). Em giật mình dừng lại, cảm giác hoang mang ghê các cụ ạ, thật sự khó tả. Em không định hình được mình đang ở chỗ nào. Em quay xe đi ngược lại. Đi một lúc thì em ra đến ngã 4 số 2. Em bần thần hết cả người vì nếu thế, trước đó em đi qua ngã 4 số 2 lúc nào không biết. Đường chỗ đó thì cực to cỡ 4 làn xe, có 2 trường học và cái chợ ngay đó, cực kỳ đông người và xe qua lại.
Sau này em ở đây lâu thì chưa lần nào đi qua cái cổng đền, chùa như trong trí nhớ của em hôm đó. Em không cố gắng quay lại để kiểm tra vì thú thật cảm giác hơi rợn, nhưng những lần có việc đi qua đền, chùa trong vùng, em đều để ý kỹ cái cổng, và chưa gặp lại. Ấn tượng là cái cổng rất to, rất cao làm em ngợp, và cảm giác lạnh lẽo.
Em về đến nhà là gần 18h, nghĩa là quãng đường em đi lòng vòng khá dài.
Theo cảm giác về hướng di chuyển thì cái đền, chùa ở vị trí số 3 so với nhà em, cái khu sau nhà em không rộng lắm, và ngay giáp khu đó là một khu em rất thông thạo nên nếu em đi quãng đường xa đúng bằng vận tốc x thời gian thì chắc chắn không có chỗ nào như thế. Nghĩa là em cứ loanh quanh ở một chỗ nào đó không xa nhà em, mà em lại không thấy lại được. Hic.
Đúng cảm giác rơi vào một không gian, thời gian khác các cụ ạ.
P/S: sao em up cái hình lên nó mờ mịt như MA làm vậy các cụ mợ?!
Người âm họ nhập tâm mợ, cố lái mợ theo một hướng nào đó, điều đó có thể khó hiểu với người chưa tín như mợ, nhưng những chuyện đó xảy ra nhiều mà.Vâng cụ. Cụ cho bọn em thưởng thức chuyện nhé ạ.
Em là người rất duy vật và luôn tìm cách lý giải theo cơ sở khoa học. Nên hôm đó em cũng bần thần mấy lần vì cảm giác lạ và phi logic: lúc ở trước cổng chùa, lúc quay lại ngã 4 số 2 (em phải dừng hẳn xe lại để định hình xung quanh, giờ tan tầm rất đông người và xe, nếu em mơ màng thì đi qua ngã tư tấp nập kiểu gì không biết) và lúc về nhà nhìn đồng hồ.
Mọi kiến thức đều là tài sản chung của nhân loại, thực tế rất nhiều- sâu- và rộng.Em mời cụ 1 ly vì sự nhiệt tình và hiểu rộng của cụ, nếu tất cả các thông tin và kiến thức trên mà là do bản thân cụ học hỏi và trau rồi đúc rút ra, thì em Nể CỤ thật lòng về sự khái quát tóm lược toàn bộ kiến thức từ trước đây và hiện tại, đọc chia sẻ của cụ em cũng đã biết hơn, hiểu hơn về Thực Tại, và Tâm Linh, nói chung là để khái quát và viết lên những dòng như cụ thì em cảm nhận phải có tư duy tốt, lý luận chuẩn , và sự cô đọng , cảm ơn cụ về sự chia sẻ trên.
Em cảm ơn cụ.Người âm họ nhập tâm mợ, cố lái mợ theo một hướng nào đó, điều đó có thể khó hiểu với người chưa tín như mợ, nhưng những chuyện đó xảy ra nhiều mà.
Đơn giản nhất là mợ soi âm cho nó rõ ràng.
Phức tạp hơn thì soi kiếp
Đúng đấy. Tìm với soi là gì. Ma quỷ vốn ở trong lòng.Em cảm ơn cụ.
Đến thời điểm này em thấy mọi thứ xung quanh em và người thân vẫn ổn và theo chiều hướng tốt dần lên, nên em chưa có ý định thay đổi hay tìm hiểu thêm về tâm linh hay thờ cúng, lễ bái ạ.
Chân tu chỉ có ở những ngôi chùa rất chi là bình dân như vậy thôi nhỉ. Có duyên mới gặp được.Em đã được gặp cụ, em thấy cụ là bậc chân tu
Cả trong lòng cả ngoài lòng ạ.Đúng đấy. Tìm với soi là gì. Ma quỷ vốn ở trong lòng.
Về Phật giáo thì em không nghiên cứu cụ ạ, tôn trọng là đủ rồi. Còn thì cuộc sống vẫn cơm áo gạo tiền thôi, có lần mò tìm hiểu thêm thì em lần mò trên con đường khác ít ràng buộc hơn.Về tiềm thức trong phật giáo đại thừa đã giải quyết rất rõ ràng và đầy đủ bằng A lại da thức và Mạt na thức.
Ngoài ra, không chỉ nghiên cứu sâu sắc, rõ ràng mà phật pháp còn có lý thuyết bài bản về bảo vệ, cải tạo tiềm thức hướng thiện rất tốt
Trong nhiều bài giảng về tiềm thức, em cho là bài giảng sau đây hay, rõ ràng. Thầy giảng một mạch hơn 2 giờ đồng hồ không nghỉ luôn
Các thông tin về một cá nhân nó được ghi lại đầy đủ qua hàng vô lượng kiếp trong a lại da thức, do đó nếu sáng suốt, thông tỏ, người ta có thể nhìn thấu quá khứ và tương lại của một con người rất bài bản.
Chủ đề về đi lễ chùa như thế nào, cầu khấn ra sao nó rất hay.
Những suy nghĩ của bác nó tồn tại là vì cái "nghi " trong bác lớn quá nên bác bị chệch hướng.
Ví dụ: đi chùa cầu khấn thế nào?
Chúng sanh muốn gì thì phật đều dạy họ đạt được điều đó: sống thọ, giàu có, khỏe mạnh , thông minh sáng suốt, rồi thành a la hán, bồ tát, thậm chí thành phật cũng được.
Vì vậy, chúng ta đi chùa chỉ cần cẩu khẩn duy nhất một điều: Cho bản thân, gia đình quyến thuộc được giác ngộ. Có thế thôi.
Còn tốt hơn nữa thì lễ phật 3 lễ xin quy y phật, pháp và tăng, dần dà em sẽ nói sau. Cái đó nếu bác tìm thử các bài viết trên mạng các báo chính thống phật giáo đều có hướng dẫn.
Còn việc phát tâm bố thí thì có 3 loại ( bố thí tài, bố thí pháp và bố thí vô úy), bác hợp loại nào, tin chắc loại nào (mà bác có thể kiểm soát tốt) thì thực hành loại đó, đều tốt như nhau. Ví dụ: bố thí vô úy là ăn chay rất tốt. Nhưng muốn làm được lại là cả một vấn đề.
Lúc đó cơ quan cảm giác không gian và thời gian của mợ nó hoạt động không bình thường nên các thứ liên quan đến kg, tg nó không chuẩn nữa. Mợ tùm đọc về tuyến tùng quả ở giữa đầu não con người sẽ rõ.Vâng cụ. Cụ cho bọn em thưởng thức chuyện nhé ạ.
Em là người rất duy vật và luôn tìm cách lý giải theo cơ sở khoa học. Nên hôm đó em cũng bần thần mấy lần vì cảm giác lạ và phi logic: lúc ở trước cổng chùa, lúc quay lại ngã 4 số 2 (em phải dừng hẳn xe lại để định hình xung quanh, giờ tan tầm rất đông người và xe, nếu em mơ màng thì đi qua ngã tư tấp nập kiểu gì không biết) và lúc về nhà nhìn đồng hồ.
Em tag thêm cụ zorgvn vào cho có thêm góc nhìn của khoa học.Trời mưa gió, làm vài ly rượu rồi cũng thấy thời gian còn dài, em tham gia chút…
(Cũng thưa với mợ là mình mượn cái cmt trên của mợ thôi, vì có vài ý trùng với đa phần mọi người tham gia chủ đề này, các ý mang tính “hạn chế lớn” đối với chủ đề rất khác thường này, nên là mình mượn cmt đó để góp vài dòng, chứ không nhằm phản bác, không nhằm khẳng định, chỉ là góp ý cho rộng đường).
Duy vật- khoa học…là cái quái gì vậy mà muốn dùng nó để xem xét vấn đề không duy vật và vượt tầm cái “khoa học” hiện nay?
Cũng nói luôn, mình học nhiều đại học đấy, trong đó 2 bằng chính thức thì đều xếp loại cao, nhiều anh em OF biết mình như vậy ở bên ngoài chứ mình không nói chơi, và nói như vậy để hiểu rằng mình không u mê khi tham gia comment trong thớt này.
Nói về cái khoa học chúng ta đang tôn vinh, cả nhiều thế hệ trước chúng ta cũng vậy, thì hiện được gọi là “khoa học cổ điển”, bắt đầu từ đầu thế kỷ 17 do 2 người đặt nền móng là Galileo và Newton, hoàn toàn là duy vật và thực nghiệm. Nó đủ tiên tiến trong 1 giai đoạn dài cho đến gần đây, tức là kéo dài được gần 500 năm rồi, cùng nhiều thành tựu rực rỡ.
Nó hoàn toàn dựa trên các thực nghiệm vật chất, rất đúng trong phạm vi của nó, các kết quả của nó được tạo ra từ các chứng thực vật chất (đo đếm tính toán khẳng định được), và chính vì thế nó ăn sâu vào tư duy bao nhiêu thế hệ (gần 500 năm), coi nó là vô đối về sự đúng đắn, căn cứ vào thế giới vật chất Hạt, tạo ra hệ tư duy khoa học và triết học “Não luận”.
Nhưng bản chất mọi nền tảng lý thuyết và thực tiễn nó đưa ra thì lại dựa trên 1 nền tảng hoàn toàn “phi vật chất”, đó là Hệ quy chiếu quán tính (mở rộng thành Thuyết bất biến). Tất cả những thành tựu duy vật đó hoá ra lại dựa trên Quán tính (với các đặc trưng đẳng hướng và đẳng tốc), Khi mất chỗ dựa “quán tính” này thì mọi khối lượng trọng lượng và hấp dẫn đều sụp đổ, tức là bị tán loạn chứ không còn là bất biến nữa.
Tâm linh là thứ phi vật chất, quy luật không nằm trong sự bất biến vật chất, thì làm sao mà dùng cái khoa học cổ điển duy vật đó nhìn nhận ra nó được?!
Thứ khoa học đó bất lực và sụp đổ khi xem xét đến các thứ phi vật chất nằm ngoài phạm vi của nó. Và nối tiếp phát triển, hiện nay Cơ học lượng tử đã đáp ứng tốt khi nhìn nhận các vấn đề rõ ràng là có nhưng khoa học cổ điển không thể giải thích.
Ngay sau thời kỳ 2 nhà khoa học trên tạo ra nền khoa học cổ điển đã nói, thì đã có các vị khả kính khác như Einstein, Bohr…đã thấy không ổn rồi (nhưng về mặt ứng dụng thực tế trong thời kỳ đó thì khoa học vật chất cổ điển đó hay quá, đúng quá…trong tầm cần thiết của xã hội, nên cho đeens cả gần đây các lý thuyết khác cũng chưa chiếm được nhiều sự ưa chuộng và ứng dụng). Và các nhà khoa học khác đưa ra các lý thuyết vượt xa cái mà chúng ta hiện vẫn tin.
Nó sinh là các thuyết tương đối rộng và hẹp, thế giới quan tiên tiến hơn (lý thuyết Trường, trước kia là lý thuyết Hạt), và về mặt tư duy liên quan đến chủ đề này thì là xuất hiện các trường phái Tâm luận (trước là Não luận như đã nói bên trên).
Cái Tâm luận này mới đáng/đủ/hợp…để bàn về Tâm linh nhé, chứ dùng khoa học duy vật để nghiên cứu cái “không duy vật” kiểu gì đây?!
Đừng có nhơn nhơn rằng ta khoa học nên ta sẽ biết được, thử hỏi cái “khoa học” của ta là cái khoa học nào? (Về các nhận xét mang tính triết học, thì cái khoa học cổ điển hiện ta vẫn theo đó, được gọi là “khoa học vật chất chất phác”, tức là vẫn “nông dân” lắm!).
Bàn về Tâm linh, mình cho rằng có ít nhất 2 thứ mang chữ “tâm” rất cần thiết, là Tâm thế và Tâm cơ. Tất nhiên không có không sao, không bàn không để hệ chẳng sao cả, nhưng muốn nghiên cứu nó thì cần có nhưng cái thích hợp mới tiến tới nhận diện nó và tìm hiểu nó chứ.
Về Tâm thế, phải xác định rằng nó là cái nằm ngoài kinh nghiệm và tri thức thông thường, vậy hình tướng và quy luật của nó chắc chắn khác thường (khoa học hiện đại đang dùng 1 từ về hiện trạng của những thứ phi vật chất đó là “tù mù lượng tử”).
Tâm thế là sự chuẩn bị mọi mặt về tinh thần và tư duy để bắt đầu xem xét nó. Vậy là nên mở cái tâm cái trí ra, đừng cố nhìn nhận nó bằng tri thức vật chất thông thường nữa!
Đầu tiên phải như vậy, chấp nhận 1 thứ vượt tầm tri thức phổ thông đi, thì mới là mở ra cánh cửa mà xem xét được, ít nhất là như vậy, còn mở cửa nhưng có nhìn thấy gì hay không lại là chuyện khác.
Về Tâm cơ, cái này quan trọng hơn đây!
Về mặt khả năng thần trí của con người ta, tạm chia 3 phần cơ bản: Ý thức- Tiềm thức- Siêu thức.
Với con người hiện đại, được nhồi nhét giáo dục từ thế hệ này đến thế hệ khác, học hành vỡ đầu bởi các môn vật chất, thì phần ngoài là phần Ý thức coi như lấn át toàn bộ, người ta thường chỉ dùng phần này để cảm nhận, suy tính, đánh giá mọi thứ trong cuộc sống xã hội. Đây là điều đáng tiếc, chúng ta đang mất dần đi các khả năng cơ bản của một cơ thể sống có tâm tính. Ví dụ, trẻ sơ sinh linh mẫn hơn người lớn nhiều; ví dụ, đâu sắp có thiên tai đột xuất thì cóc nhái chim thú rời hang tán loạn tẩu thoát từ cả tuần trước, nhưng chúng ta không hề biết gì cho đến khi tai hoạ xảy ra…Và cái phần Ý thức này lại không giúp gì (thậm chí phủ định) khi tiếp cận với các vấn đề Tâm linh.
Phần Tiềm thức lặn sâu hơn, khi cơ thể gặp tình trạng bất thường nào đó, phần này sẽ cho thấy các hình ảnh về người thân đã mất, ma quỷ đã được đọc được xem từ xa xưa…Đây là các dạng “ma quen”, do chính sự lưu nhớ ký ức bộc phát.
Phần Siêu thức nằm sâu nhất, có thể cả đời của nhiều người không hề có dịp nào được phần này tác động đến, phần này có thể cho người ta thấy được quá khứ tương lai, thấy các thứ ngoại lực (tha lực) vô hình, nhìn thấy ma quỷ bên ngoài (khác với ma quỷ từ trong Tiềm thức) và các hiện tượng “phi vật chất” thuộc thế giới tự nhiên.
Tâm cơ cao thấp, chính là sự đả thông được 3 phần này Ý thức- Tiềm thức- và Siêu thức. Người trần mắt thịt, hầu như có mỗi Ý thức là hoạt động mạnh mẽ, đặc biệt những người bám chặt vào khoa học cổ điển- khoa học duy vật chất phác.
Não người cho đến nay mới dùng có bao nhiêu % nhỉ, nếu không nhầm là dưới 10%, tức là trong tương lai còn phải dùng nhiều nữa mới dần hiểu được cái thế giới này!
Đừng bám chấp vào cái khoa học vật chất đang dần lạc hậu, đừng dùng tư duy khoa học vật chất chất phác để phân định cái thứ “không vật chất”!
Vậy các khả năng thống nhất 3 miền trong tâm trí con người có thể tăng lên được không?
Tăng được, miến là có Tâm thế và Tâm cơ phù hợp.
Cái này có thể bằng rèn luyện hoặc học tập.
Không nói lý thuyết xuông, có thể vài người ở đây đã từng biết là mình đọc ra 1 việc nào đó rất khó tưởng ở xa vời, và sau đó kiểm tra thấy đúng như vậy.
Mình không hề mê tín, không hề có khả năng ngoại cảm, nhưng tính toán ra được thôi. Các học thuật cổ cũng cho con người ta khả năng tiếp cận khác thường, bằng các phương pháp thích hợp của nó. (Không nói tài đâu nhé, khi hiểu sẽ thấy có cách, còn khả năng ứng dụng thì tuỳ người. Kiểu như cây kiếm, ai chả biết là nó dùng đâm chém được, nhưng dùng nó đạt mức độ nào thì lại khác nhau hoàn toàn, không phải ai cũng giỏi được).
Thế thì khi ta mở trường nhận thức ra, ta mới thấy, chứ mang khoa học ra bàn thì bàn cái gì với các đại lượng phi vật chất, không cân đong đo đếm được, đến và đi bất ngờ không quy luật? (À, mà nó có quy luật cả đấy, chỉ là không phải các quy luật khoa học chất phác mà thôi. Ví dụ đến 1 khu vực hay đến 1 nhà, thì ma quỷ đi theo đường nào, từ phương nào lại, đường di chuyển, quy luật của nó là gì…? Có vài cụ trên này cũng từng biết 1 vụ rồi đó, ma nó quấy cho thất điên bát đảo, trị 1 phát khỏi tiệt luôn, cả nhà lại sinh hoạt ăn ngủ bình thường. Thực ra chẳng có gì ghê gớm cả!)
Còn thêm nữa, khi nghiên cứu về những thứ “tâm linh” đó thì lòng ta có đủ lượng hải hà mà thông cảm cho nó không?
Về nguyên tắc, anh có thông cảm với nó thì anh mới có khả năng tiếp cận để hiểu nó, chứ anh kỳ thị ngay từ trong suy nghĩ thì rõ ràng nhân cách thần cách, không thông làm sao mà hiểu được.
Sự cảm thông đến từ tâm, cụ Nguyễn Du có làm bài “Văn tế thập loại chúng sinh”, thương cảm với đủ loại cô hồn ma quỷ, thì các vong hồn oan trái (tức là loại sẽ gây tác hại dữ dội) sẽ cũng rất biết sự cảm thông đó mà không hại đến cụ chứ. Trên thế gian này, ai hiểu ta đây!
Nên thấy rõ là không có âm sẽ chẳng có dương, không có tốt lấy đâu ra xấu, không có nghèo thì làm gì có giàu?!
Nơi đô thị dương khí mạnh mẽ, tất nhiên âm khí phải lánh đi. Đến rừng sâu núi thẳm lại ngược lại thôi. Thì cứ nhìn cái tượng Lưỡng nghi sẽ thấy 2 con cá âm dương, phần nào trắng nhiều thì đen ít, nhưng ngay cả phần trắng lớn nhất cũng vẫn có 1 chấm đen chính giữa…
Vậy cứ nhủ rằng ngay cùng thế giới vật chất thực tại ta đang sống, nhìn được đo được đếm được đây, là song hành cả 1 thế giới không thuộc phạm vi nhìn đo đếm được gì cả, tôn trọng nó đã, đừng sợ đừng kỳ thị nó.
Tâm trí ta chưa đủ mở ra để biết thôi, chứ không phải ta là duy nhất với sức mạnh vô địch!
Quá trình phát triển của loài người còn dài lắm, kể cả các lý thuyết tâm linh hiện nay đâu đã phải là chân lý. Thường hay nói đến Nhân quả, thực tế và bản chất đều cho thấy rất gượng ép khi coi 1 nhân đó sẽ ra 1 quả đó, mà sẽ thấy cả về lý luận và thực tiễn là cho ra các Quả khác nhau, không hề mang tính tất yếu như các định luật khoa học cố điển dựa trên hệ tham chiếu quán tính. Bây giờ thì thuyết Bất định đang dần thay thế thuyết Bất biến rồi!
Nhìn kỹ, có thể ta sẽ thấy Nhân quả chỉ là một tiến trình giai đoạn, với một khả năng tư duy và nhận thức cũng như tâm cơ nhất định, chứ về Vĩnh cửu thì nó sẽ không phải là chân lý. Hiểu được cái đó sẽ lý giải cho nhiều điều “kỳ lạ” khác, còn nếu đóng Đinh vào những cái đó, có thể chỉ thấy những cái xa lạ bất ngờ.
Ồ, rượu vào hình như gõ hơi dài, em cũng không soát lại được, đúng sai gì chỉ mang 1 ý là góp thêm góc nhìn chứ chưa phải chân lý gì cả, hạt cát so với trời đất thôi, các cụ mợ thông cảm!
(P/s: Em phải sửa 1 chữ rồi, khi nhắc đến cụ Nguyễn Du mà nó nhảy chữ “cụ”).
Kkkkk…Em tag thêm cụ zorgvn vào cho có thêm góc nhìn của khoa học.
Em hóng thớt này với thớt "Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?" thấy cụ zorgvn có nhiều luận điểm thiên về khoa học. Cũng có những cái rất có lý, có những cái em vẫn thấy có gì đó chưa ổn, nhưng chưa biết nói thế nào.Kkkkk…
Cũng chẳng biết thế nào là khoa học nữa, em thì nửa thổ phỉ nửa hồng quân, cứ đa chiều tiếp cận.