- Biển số
- OF-308850
- Ngày cấp bằng
- 22/2/14
- Số km
- 5,668
- Động cơ
- 578,752 Mã lực
Cụ có dẫn chứng link hay cái gì đó tương tự không?Khi có thành Cổ Loa cụ ạ!
Cụ có dẫn chứng link hay cái gì đó tương tự không?Khi có thành Cổ Loa cụ ạ!
Hình như google không tính phí cụ ạ!Cụ có dẫn chứng link hay cái gì đó tương tự không?
Cụ trả lời thì nên kèm theo dẫn chứng. Để câu trả lời có giá trị tham khảo hơn. Chứ cứ lôi google ra chung chung thì nghe chừng cũng hạn chế lắm!Hình như google không tính phí cụ ạ!
Mỵ Châu nào có từ thế kỷ XV vậy thánh ?Cụ trả lời thì nên kèm theo dẫn chứng. Để câu trả lời có giá trị tham khảo hơn. Chứ cứ lôi google ra chung chung thì nghe chừng cũng hạn chế lắm!
Em google thì thấy thành Cổ Loa có từ khoảng thế kỷ 3 TCN. Còn tích truyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ có khoảng từ thế kỷ XV. Chứ không phải như cụ nói là: "tích truyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ có từ khi có thành Cổ Loa".
Cụ có vấn đề về đọc hiểu à?Mỵ Châu nào có từ thế kỷ XV vậy thánh ?
Nom cái mũi tên đầu nặng đuôi nhẹ, dẫn hướng đằng đầu, vật liệu có tỷ trọng lớn nhẽ cụ đúng . Nó là dạng cà nông đạn chụp bắn thẹo tọa độ ô vuông, chùm mũi tên đi theo đường cầu vồng chụp từ trên cao xuống bằng sức nặng xuyên vào người nên được chế đầu nặng hơn đuôi, không phải loại bắn thẳng ngắm qua đầu nòng !Nẫy to thế kia mà body người xưa nhỏ thì chắc chắn nỏ dạng "canon" rồi. Nếu nỏ cá nhân thì tên phải có thân dài mới dẫn hướng và bay xa chuẩn được. Đầu mũi tên có khi là thủy tổ của đường khương tuyến của nòng súng bây giờ quá.
Đã là truyền thuyết thì không có mốc lịch sử cụ thể. Chỉ có cách dựa vào di tích lịch sử, khảo cổ, các truyền thuyết các dân tộc khác liên quan, sách sử dân tộc khác liên quan v.v....Em có thắc mắc là câu chuyện đánh tráo nỏ thần và tích truyện Mỵ Châu-Trọng Thuỷ có từ khi nào ạ?
Nó nhỏ, nhẹ nên chắc chắn là mũi tên cụ ạ.Cứ cân cái gọi là mũi tên lên, rồi tính xem nó cần lực tác động f là bao nhiêu thì sẽ rõ đích thị nó là vật gì.
theo e nghĩ thì thành xoắn ốc có liên quan tới nỏ thần vì lẫy nỏ to như bàn chân thì bản thân cái nỏ phải 4 - 5 người di chuyển , thời này chắc phải có bánh xe rồi , nếu có bánh xe thì nỏ thần sẽ được kéo lê trên mặt thành .Mũi tên có phần đuôi hình tam giác thì nhiều khả năng là để gắn vào thân bằng gỗ. Riêng cái 3 cánh cong không đều nhau thì để nghiên cứu thêm.
Cái Nỏ thần và cấu trúc thành Cổ loa xoắn ốc chắc chắn có mối quan hệ với nhau. Em nghĩ Nỏ thần này không cố định 1 chỗ mà nó cơ động được.
Máy bắn tên ngày đó thì nhiều nhưng bắn một lúc ra nhiều mũi thì chỉ có An Dương Vương làm được. Theo tương truyền thì bí quyết nó nằm ở cái lẫy nỏ. Chính Trọng Thuỷ đánh tráo cái lẫy nỏ này nên ADV bại trận. Như vậy chúng ta cần tập trung vào nghiên cứu đầu mũi tên và cái lẫy nỏ, kết hợp với cấu trúc thành Cổ Loa sẽ cho thấy rất nhiều vấn đề.
Đường tiến quân độc đạo lại có "súng máy" phòng thủ kết hợp với bộ binh yểm trợ mà đối phương ở phía dưới, không có vũ khí tương xứng đúng như xay thịt. Khiếp sợ là đúngtheo e nghĩ thì thành xoắn ốc có liên quan tới nỏ thần vì lẫy nỏ to như bàn chân thì bản thân cái nỏ phải 4 - 5 người di chuyển , thời này chắc phải có bánh xe rồi , nếu có bánh xe thì nỏ thần sẽ được kéo lê trên mặt thành .
3 cánh mũi tên không đều nhau nếu có tốc độ cao sẽ tạo cho mũi tên bay xoắn như đạn , cái này đặc biệt .
Các cụ đừng nghĩ theo hướng là mũi tên bay thẳng như đạn ( có thể bay thẳng như đạn với điều kiện ở khoảng cách gần )
Thế là nó hoạt động kiểu súng cối rồi, giờ mình đề xuất đổi tên là cối thần cụ nhểNom cái mũi tên đầu nặng đuôi nhẹ, dẫn hướng đằng đầu, vật liệu có tỷ trọng lớn nhẽ cụ đúng . Nó là dạng cà nông đạn chụp bắn thẹo tọa độ ô vuông, chùm mũi tên đi theo đường cầu vồng chụp từ trên cao xuống bằng sức nặng xuyên vào người nên được chế đầu nặng hơn đuôi, không phải loại bắn thẳng ngắm qua đầu nòng !
Nữa...vòng đến một, à cụ hiccc. Hồi xưa mà vào of gặp cụ xớm thì ngon cmnd. Em ném cũng phải ngàn phát, vài mét đi thẳng sau là ...nộn.Chắc mà, đến giờ sau hơn chục năm không nghịch thì em có thể phi 10 phát thì cũng được 5 phát dao cắm vào thân chuối từ bất kỳ cự ly nào trong khoảng 5-20m.
Phi gần thì cắm gỗ được, phi xa thì không đủ lực cắm. Tất nhiên tầm này ngoài chuyện cắm được mũi thì độ chính xác cũng "kèm nhèm" lắm roài, ném trúng được cây chuối ở 20m cũng khoai phết, chưa nói là phi dao
Giả thuyết này có lẽ đúng vì cán lao to mới cắm cái chân nhọn của chi tiết nhọn kia dễ dàng, nếu là tên để bắn thì làm thành dạng họng để tra cán tên, vốn nhẹ và mảnh.Có khi đấy là mũi lao chứ không phải mũi tên. Phần chân dài như vậy là để gắn vào cán lao. Chứ mũi tên nặng nề như vậy thì không thể bắn xa được.
Ta có nỏ thần thì người Choang cũng có cung thần trong chuyện Thần Cung Bảo Kiếm.
Đôi khi cứ cố gán ghép vào lại thành ra sai lệch.
Nếu dùng tên đúc nguyên khối như thế thì phần tác động vào đốc tên ắt phải có dạng búa đập hay bàn vỗ mới lâu hỏng, nếu dây bật trực tiếp vào đốc thì chóng hỏng, nếu cho vào ống rồi hất ra như ks Thanh đã làm thì phí tên do bay lung tung không kiểm soát được.Mũi tên Cổ Loa cũng có thể có thân và đuôi như truyền thống.
P/a của ks Thanh cũng là 1 phương án hợp lý tận dụng luôn mũi tên đúc (không cần thân gỗ, đuôi). Chứ ko ai chắc chắn mũi tên nguyên bản Cổ Loa ntn.
Bắn vào đám đông, dùng mưa đạn tiêu diệt và uy hiếp tinh thần cụ ạ. Giống như lựu đạn, bom bi, bom trùm v.v...Nếu dùng tên đúc nguyên khối như thế thì phần tác động vào đốc tên ắt phải có dạng búa đập hay bàn vỗ mới lâu hỏng, nếu dây bật trực tiếp vào đốc thì chóng hỏng, nếu cho vào ống rồi hất ra như ks Thanh đã làm thì phí tên do bay lung tung không kiểm soát được.
Thế thì đến thời bắn đạn bi mất rồi, ngay cung xưa cũng dùng để bắn đạn bi.Bắn vào đám đông, dùng mưa đạn tiêu diệt và uy hiếp tinh thần cụ ạ. Giống như lựu đạn, bom bi, bom trùm v.v...
Phần xoắn ốc chỉ là phần lõi thôi cụ. Thành bao giờ cũng có nhiều lớp phòng ngự. Ngày xưa chủ yếu thành đất nên di tích ko còn nhiều.Dưới đây là cái bản đồ thành Cổ Loa, thực tế thì nó cũng na ná như các thành lũy thời Chiến Quốc và không giống với hình xoắn ốc cho lắm Các lớp tường thành khả năng đươc xây dựng nhiều thời kỳ khác nhau.
View attachment 6708350