- Biển số
- OF-150015
- Ngày cấp bằng
- 21/7/12
- Số km
- 27,605
- Động cơ
- 532,262 Mã lực
Thắng oanh liệt thế mà còn bị kêu. Thế Mông đô hộ Trung hoa 300 năm thì đúng phải gọi là tổ mới đúngThế 3 lần oánh Nguyên Mông của nhà Trần là oánh trên Game à?
Thắng oanh liệt thế mà còn bị kêu. Thế Mông đô hộ Trung hoa 300 năm thì đúng phải gọi là tổ mới đúngThế 3 lần oánh Nguyên Mông của nhà Trần là oánh trên Game à?
Sâu xa nữa cũng khó vì sử mình không còn nhiều ngoài khảo cổ.Thần Kim Quy là có thật đấy các cụ ạ. An Dương Vương có lẽ là hậu duệ của nhà Thương, ông lấy biệt hiệu là An Dương, tên một kinh đô cũ là Ân thương, nỏ thần, tên đồng cũng là bí kíp tổ truyền ông mang theo sang Cổ loa. Thần Kim quy và mũi tên đồng có từ đời nhà Thương, như trong ảnh. Nguồn các cụ tìm theo ảnh nhé.
Nguồn gốc nó từ Đông Bắc Trung quốc là một bộ tộc người Mông cổ mà Cụ.Quan ngại sâu sắc về kiến thức lịch sử của cụ
Nguyên lý đánh trận phải tránh mạnh, nhắm yếu. Chiến thắng cuối cùng mới là quan trọng .Đánh là đánh dàn trận trực tiếp múc nhau, như trận Bình Lệ Nguyên ấy. Chứ ai nói chuyện hết lương, hay bỏ đi, rình trong bụi bắn tên, ném đá ra.
Sách vở giờ hạ thấp nhà Trần, vì cứ dạy học sinh là vườn không nhà trống, trốn,...thật ra quân đội Trần, với các vệ quân của họ cũng dạng gân đấy. Đánh ko được mới đánh du kích.
Thế mới anh hùng, chứ ai lại bảo giặc đến, bỏ thuốc độc vào giếng, dân chạy vào rừng cả.
Anh Ấn đụ chém gió giỏi lắmCháu xem phim Sử Thi Baahubalo của Ấn Độ thấy họ làm máy bắn tên như thế này. Hay là ngày xưa ta cũng bắn như thế?
Rất thiết thực và cấp tiến. Em ưng.Xưa có nỏ thần để đánh giặc tầu, một phát bắn diệt ngàn quân địch.
Liệu nay có xilanh thần, một phát chích diệt 3 biến chủng anphal, delta & omicron không các bác?
Các bác phân tích nguyên lý khoa học coi để em chế tạo cái xy lanh thần này cho lưu danh sử sách.
Mũi tên trên các link một số cụ đưa em thấy 2 cạnh or 4 cạnh. Một số loại có vẻ 3 cạnh lại kiểu 3 cạnh phẳng chứ ko hẳn "cánh gió" như mũi tên Cổ Loa.Em thấy cụ ấy nói có lý đấy ạ, mình mới phát hiện mũi tên tại Cổ Loa vào năm 1959 , còn 2 cái lẫy nỏ thì không có thông tin ngày tháng phát hiện ra. Trong cái bài báo của Tây em dẫn link, thì khảo cổ bên ta có phân tích mũi tên tìm thấy với tên của Tàu, của Hàn, thì thấy nó giống với mẫu của Tàu và khác thành phần với mũi tên đồng Đông sơn.
Đồng là kim.loại khá sẵn cụ ạ. Rất nhiều dân tộc đúc đồng làm vật dụng vũ khí là minh chứng cho việc nó được sử dụng rộng rãi ở các dân tộc "văn minh" thời điểm đó.Tên đồng thực tế...quá nặng, đắt, khó chế tạo. Mông Cổ dùng gỗ, sừng, gân động vật để làm cung tên, vì nó làm nhiều, rẻ, tốt, chứ bắn tên đồng thế sao bắn. Cứ kiểu bắn liên châu, thì mỏ đồng ở đâu ? thợ ? ...
Mông cổ là dân du mục thảo nguyên. Không có trồng lúa gạo được, chỉ có chăn gia súc, ăn thịt gia súc. Đánh trận chỉ kiểu cướp phá, đánh nhanh thắng nhanh. Nên kế hoạch bỏ trống thành trì, làng mạc là hợp lý. Quân đông, ngựa nhiều di chuyển nhanh nên không màn theo lương thảo, chỉ cần đoạn lương là tự khắc tan vỡ.Đánh là đánh dàn trận trực tiếp múc nhau, như trận Bình Lệ Nguyên ấy. Chứ ai nói chuyện hết lương, hay bỏ đi, rình trong bụi bắn tên, ném đá ra.
Sách vở giờ hạ thấp nhà Trần, vì cứ dạy học sinh là vườn không nhà trống, trốn,...thật ra quân đội Trần, với các vệ quân của họ cũng dạng gân đấy. Đánh ko được mới đánh du kích.
Thế mới anh hùng, chứ ai lại bảo giặc đến, bỏ thuốc độc vào giếng, dân chạy vào rừng cả.
Gì chả phải luyện cụ. Vấn đề luyện ra răng khi con dao phóng đi không như mũi tên là phi thẳng, mà là cuộn. Luyện cho nó đi thẳng ạ?Phi dao phải luyện đấy, không phải cứ xem clip là phi được đâu. Dễ thế thì người ta chẳng mất công luyện tập phi dao làm gì
Bản thân người bình thường phi mà chẳng may có cắm được đúng mũi dao cũng không đủ lực mà xuyên qua quần áo đâu lão, nhìn thì dễ nhưng xơi hổng dễ đâu
Cái đề tài của cụ lại khác rồi. Thôi thêm cái ảnh cho nó sinh động, ý cụ ntn phải không?
Là cái lò rèn tên Cụ ạĐây là Thần Nỏ hay Thần Kim Quy thế cụ. Like!
Đánh trận là đánh theo đội hình, giữ vững đội hình. Châu âu dàn hàng ngang là do thời đó dùng súng hoả mai, xác suất trúng thấp mà nạp đạn cũng lâu, hàng đầu bắn, hàng sau nạp, hàng đầu bắn xong thì ngồi xuống hoặc lùi lại cho hàng sau lên bắn tiếp.Nguyên lý đánh trận phải tránh mạnh, nhắm yếu. Chiến thắng cuối cùng mới là quan trọng .
Ngay thế chiến thứ 2 các nước mới quan trọng tình báo, nghi binh để choảng nhau.
Quân tử rơm dàn hàng ngang đấu súng như mấy ông châu Âu ngày xưa bây giờ xem lại nhìn chán òm.
Cụ xem lại sử hộ em cái. Cũng phải có những chiến dịch lớn, múc trực diện thì quân Nguyên Mông nó mới chết nhiều thế chứ. Còn nấp trong bụi ném đá thì hài quá.Đánh là đánh dàn trận trực tiếp múc nhau, như trận Bình Lệ Nguyên ấy. Chứ ai nói chuyện hết lương, hay bỏ đi, rình trong bụi bắn tên, ném đá ra.
Sách vở giờ hạ thấp nhà Trần, vì cứ dạy học sinh là vườn không nhà trống, trốn,...thật ra quân đội Trần, với các vệ quân của họ cũng dạng gân đấy. Đánh ko được mới đánh du kích.
Thế mới anh hùng, chứ ai lại bảo giặc đến, bỏ thuốc độc vào giếng, dân chạy vào rừng cả.
Em xem cứ giàn hàng ngang san sát như thế nhằm ông này ông khác chết Nói chung lãng phí sinh mạng quá.Đánh trận là đánh theo đội hình, giữ vững đội hình. Châu âu dàn hàng ngang là do thời đó dùng súng hoả mai, xác suất trúng thấp mà nạp đạn cũng lâu, hàng đầu bắn, hàng sau nạp, hàng đầu bắn xong thì ngồi xuống hoặc lùi lại cho hàng sau lên bắn tiếp.
Tên nỏ mạnh, nhưng sau này bên trung nguyên thay đổi lối đánh, quân đội tinh nhuệ, có khiêng che chắn, có áo da thì cũng hỏng ăn.
Thời đó còn có kị binh mà cụ, đi lẻ tản ra nó dùng kị binh lao lên có mà chết hết ấy.Em xem cứ giàn hàng ngang san sát như thế nhằm ông này ông khác chết Nói chung lãng phí sinh mạng quá.
Vâng. Chắc có nhiều yếu tố buộc phải oánh nhau kiểu vậy... Cũng có thể do mặt bằng ktqs ngang nhau và quan điểm đánh trận, cái chết khác bây giờ.Thời đó còn có kị binh mà cụ, đi lẻ tản ra nó dùng kị binh lao lên có mà chết hết ấy.
Sau này có súng dùng đầu đạn bắn tin hơn, bắn nhanh hơn thì mới dùng hầm hào, lỗ châu mai.