[Funland] Nợ & quốc gia - như nào, tại sao, bao giờ.

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
3,244
Động cơ
407,784 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Nhân đây, về lý thuyết lưu thông tiền tệ em cũng xin đưa ra một luận điểm vui để bàn:
Các cụ học tài chính đều biết rằng, đồng tiền quay càng nhanh thì càng có lợi cho nền kinh tế. Thế thì ta hãy xem, đồng tiền nào quay nhanh nhất nhé. Cá nhân em thấy đồng tiền THAM NHŨNG là đồng tiền quay nhanh nhất vì tiền có từ tham nhũng thì dễ tiêu hoang, bản thân ông bà tham nhũng đã tiêu nhanh thì con cái nó tiêu tiền còn nhanh hơn.... mà tham nhũng thường tiêu tiền vào đâu: xa xỉ phẩm, hút chích, cờ bạc, trai gái, đĩ điếm .... rồi cái đồng tiền từ hút chích, cờ bạc, trai gái đĩ điếm kia nó cũng quay cực nhanh vì tiền kiếm dễ quá ... cứ như thế vòng quay của tiền được tăng theo cấp số nhân. Thế nên em cho rằng: tham nhũng và các tệ nạn xã hội là một trong những động lực phát triển xã hôi.
Đúng không ah?
Xa xỉ phẩm với hút chích thì tiền thuộc về bọn giãy mãi không chết, chứ không còn lại trong nước, nên tiền không thể quay theo cấp số nhân được mà phải theo số chia
Tiền vào sản xuất mới tạo ra chất lượng nhất. Các công ty phân phối, thương mại chỉ đóng vai trò là dòng máu, còn tế bào tạo máu phải là các công ty sx. Tiếc là cái tế bào đó ở VN yếu và suốt ngày bị hành cho teo tóp đi
 
Biển số
OF-478248
Ngày cấp bằng
21/12/16
Số km
509
Động cơ
199,118 Mã lực
Nơi ở
TP.HCM
Nhân đây, về lý thuyết lưu thông tiền tệ em cũng xin đưa ra một luận điểm vui để bàn:
Các cụ học tài chính đều biết rằng, đồng tiền quay càng nhanh thì càng có lợi cho nền kinh tế. Thế thì ta hãy xem, đồng tiền nào quay nhanh nhất nhé. Cá nhân em thấy đồng tiền THAM NHŨNG là đồng tiền quay nhanh nhất vì tiền có từ tham nhũng thì dễ tiêu hoang, bản thân ông bà tham nhũng đã tiêu nhanh thì con cái nó tiêu tiền còn nhanh hơn.... mà tham nhũng thường tiêu tiền vào đâu: xa xỉ phẩm, hút chích, cờ bạc, trai gái, đĩ điếm .... rồi cái đồng tiền từ hút chích, cờ bạc, trai gái đĩ điếm kia nó cũng quay cực nhanh vì tiền kiếm dễ quá ... cứ như thế vòng quay của tiền được tăng theo cấp số nhân. Thế nên em cho rằng: tham nhũng và các tệ nạn xã hội là một trong những động lực phát triển xã hôi.
Đúng không ah?
Nhưng cái gì chứng minh xã hội đã Phát triển ạ? Là TÍCH LŨY KINH TẾ? Làm gì có vì tích lũy ở bển dồi mà. Em fun tí.:D
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
:) không tưởng tượng chuyện to lớn ngoài tầm thì chém gió làm gì, cũng chỉ là chém gió OF thôi mà. Nếu em không nhầm thì trường phái của cụ howardroark gần giống trường phái "đại nhảy vọt" của 3X, nên bây giờ mới sinh lắm nhọt thế, mà các thế hệ sau phải giải quyết hậu quả mệt nghỉ và môi trường làm ăn khó khan hơn nhiều.
Đó là quan điểm của cụ thôi, còn em nhìn theo góc hẹp của em là đủ.
Em quan tâm đến mặt kỹ thuật của vấn đề này, chứ không quan tâm về mặt chính trị.
Còn tất nhiên vào diễn đàn cũng có mấy cái hay ho nữa, có thời gian thì nhòm tí, là hóng cái tổ lái và cái xì trét, cũng thêm phần thú vị. :D
 

ThanhLong69

Xe điện
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
2,141
Động cơ
770,369 Mã lực
Nhân đây, về lý thuyết lưu thông tiền tệ em cũng xin đưa ra một luận điểm vui để bàn:
Các cụ học tài chính đều biết rằng, đồng tiền quay càng nhanh thì càng có lợi cho nền kinh tế. Thế thì ta hãy xem, đồng tiền nào quay nhanh nhất nhé. Cá nhân em thấy đồng tiền THAM NHŨNG là đồng tiền quay nhanh nhất vì tiền có từ tham nhũng thì dễ tiêu hoang, bản thân ông bà tham nhũng đã tiêu nhanh thì con cái nó tiêu tiền còn nhanh hơn.... mà tham nhũng thường tiêu tiền vào đâu: xa xỉ phẩm, hút chích, cờ bạc, trai gái, đĩ điếm .... rồi cái đồng tiền từ hút chích, cờ bạc, trai gái đĩ điếm kia nó cũng quay cực nhanh vì tiền kiếm dễ quá ... cứ như thế vòng quay của tiền được tăng theo cấp số nhân. Thế nên em cho rằng: tham nhũng và các tệ nạn xã hội là một trong những động lực phát triển xã hôi.
Đúng không ah?
Em thấy luận điểm của cụ không hẳn là vô lý, nếu chỉ xét riêng về mặt kinh tế nó cũng có phần đúng nhưng chưa đủ.
Để hoàn chỉnh thì phải là bên cạnh một mô hình tham nhũng ăn chơi sôi động phải có một nền sản xuất cũng năng động tương ứng để tương tác với nó thì chúng sẽ thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Kinh tế TQ là một ví dụ điển hình như vậy. Tham nhũng của Tàu so với VN thì nó đáng bậc thầy, xem những vụ đã công khai cỡ nhiểu tỷ đô không hiếm.
Mặt khác SX của nó cũng song hành phát triển không kém kết quả là TQ từ 1950 vẫn còn lẹt đẹt chạy sau giờ đã vợt lên thứ 2 có thể sẽ lên số 1.
Nếu chỉ có được 1 vế tham nhũng thôi thì con đường nó lại là đi theo hướng của Zimbabuee.
Nói thế không phải là em cổ vũ cho tham nhũng nhưng cũng phải thấy cái gì nó cũng có hai mặt,
 

ToRung

Xe buýt
Biển số
OF-37644
Ngày cấp bằng
9/6/09
Số km
710
Động cơ
475,450 Mã lực
Đó là quan điểm của cụ thôi, còn em nhìn theo góc hẹp của em là đủ.
Em quan tâm đến mặt kỹ thuật của vấn đề này, chứ không quan tâm về mặt chính trị.
Còn tất nhiên vào diễn đàn cũng có mấy cái hay ho nữa, có thời gian thì nhòm tí, là hóng cái tổ lái và cái xì trét, cũng thêm phần thú vị. :D
Cụ lại nói xiên "cái tổ lái và cái xì trét" rồi :) thôi ko tranh luận với cụ nữa, đợi chủ thớt tranh luận về học thuật.
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,126
Động cơ
258,070 Mã lực
Góp với các bác mấy ý.

In thêm tiền có kiểm soát thì không gây lạm phát. Ta hiểu thế này. Kinh tế tăng trưởng, hàng hóa năm sau nhiều hơn năm trước thì nếu lượng tiền vẫn thế ==>> hàng hóa giảm giá. Để tránh điều này chính phủ in thêm tiền. Đây là thu nhập của chính phủ!!!

Tuy nhiên, tiền không được tạo ra từ "thin air" vì vậy ở những nước minh bạch (Central bank =/ Government) khoản tiền này ghi nhận là nợ của chính phủ nhé.

Nợ nhưng không bao giờ trả, khè khè.
Cụ hiểu thế này thì hóa ra CP được cướp không lượng hàng hóa tăng thêm của nền kinh tế sau mỗi năm?! [-X Thu nhập của CP là từ thuế và đối ứng lại là cung cấp các dịch vụ công cụ ạ, CP muốn chi tiêu thêm ngoài thuế thì phải đi vay như bất kỳ cá nhân và tổ chức khác trong xã hội

In tiền là từ Cục dự trữ liên bang, NHTW, NH quốc gia, NH nhà nước, Quỹ nhân dân... hay bất kỳ tổ chức có tên gọi nào khác được hình thành và hoạt động dựa trên định chế tài chính độc lập có chức năng và nhiệm vụ in tiền (các con số thể hiện giá trị có tính thanh khoản cao nhất)

Tuy nhiên, ở các nước độc tài CP có khả năng đặc biệt là ngoài đi vay còn kiêm luôn in tiền, cho nên cung tiền tăng thêm thường mất cân đối không tương ứng với lượng hàng hóa tăng thêm sau mỗi năm. Nhờ đó, không những có thể ăn cắp lượng hàng hóa tăng thêm của năm sau, CP độc tài còn có khả năng ăn cắp cả lượng hàng hóa đã tích lũy từ các năm trước đó của xã hội
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Cụ hiểu thế này thì hóa ra CP được cướp không lượng hàng hóa tăng thêm của nền kinh tế sau mỗi năm?! [-X Thu nhập của CP là từ thuế và đối ứng lại là cung cấp các dịch vụ công cụ ạ, CP muốn chi tiêu thêm ngoài thuế thì phải đi vay như bất kỳ cá nhân và tổ chức khác trong xã hội

In tiền là từ Cục dự trữ liên bang, NHTW, NH quốc gia, NH nhà nước, Quỹ nhân dân... hay bất kỳ tổ chức có tên gọi nào khác được hình thành và hoạt động dựa trên định chế tài chính độc lập có chức năng và nhiệm vụ in tiền (các con số thể hiện giá trị có tính thanh khoản cao nhất)

Tuy nhiên, ở các nước độc tài CP có khả năng đặc biệt là ngoài đi vay còn kiêm luôn in tiền, cho nên cung tiền tăng thêm thường mất cân đối không tương ứng với lượng hàng hóa tăng thêm sau mỗi năm. Nhờ đó, không những có thể ăn cắp lượng hàng hóa tăng thêm của năm sau, CP độc tài còn có khả năng ăn cắp cả lượng hàng hóa đã tích lũy từ các năm trước đó của xã hội
Chính xác là như thế bác nhé. Cái này là cái em được học thôi chứ chả cao xa gì, bác không được học thì sẽ hơi khó hiểu.

Một ý nữa có thể gây sốc cho người dùng phổ thông. Bằng quyền phát hành tiền giấy, chính phủ đã cướp đoạt toàn bộ của cải của xã hội!

Quay lại năm 1946, chính phủ cụ Lake trên răng dưới ca tút đã phát hành một triệu đồng "để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính phủ.

Hay lắm các bác ạ :D
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,126
Động cơ
258,070 Mã lực
Chính xác là như thế bác nhé. Cái này là cái em được học thôi chứ chả cao xa gì, bác không được học thì sẽ hơi khó hiểu.

Một ý nữa có thể gây sốc cho người dùng phổ thông. Bằng quyền phát hành tiền giấy, chính phủ đã cướp đoạt toàn bộ của cải của xã hội!

Quay lại năm 1946, chính phủ cụ Lake trên răng dưới ca tút đã phát hành một triệu đồng "để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính phủ.

Hay lắm các bác ạ :D
Để cướp đoạt được toàn bộ của cải của xã hội... thì trước đó phải thoả mãn điều kiện cần: Cướp đoạt được chính quyền... Công thức quá đơn giản :))
 

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
17,910
Động cơ
1,062,083 Mã lực
cụ tin là cái 10 tỷ usd hàng năm là của "kiều bào" thực ạ? em thì không tin mấy cô dâu với anh lao động gửi được từng đấy về. Em nghi nó chỉ là những đồng tiền tham nhũng sau khi đã được clean sạch sẽ quay lại thôi. Suy cho cùng, các quan tham nhà ta chỉ quen với môi trường làm ăn trong nước, có mang tiền ra nước ngoài cũng chỉ biết mua nhà, không làm được gì hơn
Mua nhà cho thuê hoặc bơm vào các quỹ đầu tư nước ngoài, rất nhiều cách cụ ah.
Mà các quan nhà mình khôn lắm, bước đầu tiên là đứng sau một công ty rồi bơm tiền, e khẳng định những tập đoàn tư nhân lớn phát triển nhanh trong thời gian ngắn đều là sân sau của các cụ ấy. Khi tiền lại sinh ra tiền nhiều hơn thì tiền sẽ chuyển thành BĐS ở nước ngoài hoặc NH, quỹ đầu tư ở nước ngoài để an toàn. Vì các bố ấy cũng ý thức được sự ổn định của cái thể chế này.
 

ToRung

Xe buýt
Biển số
OF-37644
Ngày cấp bằng
9/6/09
Số km
710
Động cơ
475,450 Mã lực
Cụ hiểu thế này thì hóa ra CP được cướp không lượng hàng hóa tăng thêm của nền kinh tế sau mỗi năm?! [-X Thu nhập của CP là từ thuế và đối ứng lại là cung cấp các dịch vụ công cụ ạ, CP muốn chi tiêu thêm ngoài thuế thì phải đi vay như bất kỳ cá nhân và tổ chức khác trong xã hội

In tiền là từ Cục dự trữ liên bang, NHTW, NH quốc gia, NH nhà nước, Quỹ nhân dân... hay bất kỳ tổ chức có tên gọi nào khác được hình thành và hoạt động dựa trên định chế tài chính độc lập có chức năng và nhiệm vụ in tiền (các con số thể hiện giá trị có tính thanh khoản cao nhất)

Tuy nhiên, ở các nước độc tài CP có khả năng đặc biệt là ngoài đi vay còn kiêm luôn in tiền, cho nên cung tiền tăng thêm thường mất cân đối không tương ứng với lượng hàng hóa tăng thêm sau mỗi năm. Nhờ đó, không những có thể ăn cắp lượng hàng hóa tăng thêm của năm sau, CP độc tài còn có khả năng ăn cắp cả lượng hàng hóa đã tích lũy từ các năm trước đó của xã hội
Cụ không nên nói quá, trước khi nói về ngân sách nên đọc luật ngân sách:

Điều 7. Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước

1. Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật được tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể. Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định của pháp luật thì được bố trí tương ứng từ các khoản thu này trong dự toán chi ngân sách để thực hiện. Việc ban hành chính sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trong trung hạn, dài hạn và thực hiện các cam kết về hội nhập quốc tế.

2. Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định. Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước.

3. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.

4. Bội chi ngân sách trung ương được bù đắp từ các nguồn sau:

a) Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

b) Vay ngoài nước từ các khoản vay của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế và phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế, không bao gồm các khoản vay về cho vay lại.

5. Bội chi ngân sách địa phương:

a) Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh được bội chi; bội chi ngân sách địa phương chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;

b) Bội chi ngân sách địa phương được bù đắp bằng các nguồn vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

c) Bội chi ngân sách địa phương được tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước và do Quốc hội quyết định. Chính phủ quy định cụ thể điều kiện được phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả năng trả nợ của địa phương và tổng mức bội chi chung của ngân sách nhà nước.

6. Mức dư nợ vay của ngân sách địa phương:

a) Đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh không vượt quá 60% số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp;

b) Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp lớn hơn chi thường xuyên của ngân sách địa phương không vượt quá 30% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp;

c) Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp nhỏ hơn hoặc bằng chi thường xuyên của ngân sách địa phương không vượt quá 20% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp.
 

roboss07

Xe tăng
Biển số
OF-487777
Ngày cấp bằng
9/2/17
Số km
1,023
Động cơ
197,550 Mã lực
Đúng thế, cụ ạ. Mọi lập luận dài dòng dễ sa vào tẩu hỏa nhập ma, cuối cùng chẳng biết tốt hay xấu.
Em chỉ đơn giản nghĩ, có hai thứ khó nhất trên đời là dùng người và dùng tiền, thì nợ liên quan mật thiết đến cả hai: nợ sẽ tốt, nếu dùng người và dùng tiền cho tốt.
Thế thì cuối cùng không nhìn vào khoản nợ làm gì, mà nhìn vào người sử dụng khoản nợ đó, để đánh giá nợ tốt/xấu.
cụ nói đúng ý iem , nhiều cụ vào thớt chỉ để tìm hiểu xem nguồn gốc nợ quốc gia như thế nào , tại sao và từ bao giờ mà ít cụ quan tâm để ý đến nợ quốc gia được dùng như thế nào ? nợ hiện tại có ảnh hưởng/đáng lo ko ? => nợ đó đang là nợ tốt/xấu ?[-X[-X[-X.
 

dongkijote

Xe điện
Biển số
OF-61686
Ngày cấp bằng
13/4/10
Số km
3,489
Động cơ
468,260 Mã lực
Em đọc đến p2 thấy sai nên em ra.
 

maykhoan

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-393424
Ngày cấp bằng
23/11/15
Số km
2,277
Động cơ
255,594 Mã lực
Tuổi
41
Cụ chủ chắc lương tầm 9tr chứ ko phải 3.5tr rồi!
 

kuhanoi

Xe điện
Biển số
OF-147924
Ngày cấp bằng
3/7/12
Số km
2,048
Động cơ
372,984 Mã lực
Nơi ở
Xóm bãi
nguồn = tài sản. doanh nghiệp thì nguồn vốn gồm vốn chủ và nợ chiếm dụng để hình thành nên tài sản, quốc gia thì có nguồn tài nguyên bao gồm vật chất và con người để tạo ra của cải vật chất, khéo dùng nợ thì nó là đòn bảy rút ngắn thời gian phát triển và sx của cải còn không khéo thì chỉ dành thời gian để xoay vòng trả nợ hết cmn thời gian để tạo của cải vật chất.
 

kaka0511

Xe tải
Biển số
OF-148252
Ngày cấp bằng
6/7/12
Số km
247
Động cơ
356,652 Mã lực
- Dòng tiền bắt đầu từ người đi vay hay từ người gửi tiết kiệm ? Thật ra nó là 1 chu trình kiểu vòng tròn cho nên bắt đầu từ đâu cũng như nhau thôi, nó đều là 1 vòng tròn. Cụ lấy mốc từ thằng đi vay, cứ cho là em lấy mốc từ thằng gửi vào ,thì cũng chỉ là 1 thôi vì 2 thằng này nó trao tay nhau trong 1 chu trình bất tận. Thật ra em chả quan tâm bắt đầu từ thằng nào mà em chỉ tin chắc là phải có nguồn thì mới cho vay ra được. Theo cách nhìn của cụ nguồn ở đây chính là vốn của các cổ đông của bank thôi
cứ như con gà và quả trứng ý cụ ạ
 

taychoitapsu

Xe tăng
Biển số
OF-81813
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
1,012
Động cơ
421,700 Mã lực
ToRung cụ đang trích luật ngân sách nào, từ khi giải tán Hội đồng nhà nước đến giờ có nhiều phiên bản lắm, nhưng hầu hết để sử dụng đo lường mức độ vi phạm. Từ khi có các văn bản pháp luật về ngân sách, năm nào cũng có vài kêu gào lạc lõng yêu cầu xiết nợ, quên xiết chặt việc thi hành pháp luật về ngân sách nhà nước

Hy vọng thực hiện tốt luật ngân sách 2017, năm 2020 hy vọng tô phở bình dân loanh quanh 100k

Hy vọng vì đọc trong luật không thấy đoạn nào quy định truy tố hết
 

ToRung

Xe buýt
Biển số
OF-37644
Ngày cấp bằng
9/6/09
Số km
710
Động cơ
475,450 Mã lực
ToRung cụ đang trích luật ngân sách nào, từ khi giải tán Hội đồng nhà nước đến giờ có nhiều phiên bản lắm, nhưng hầu hết để sử dụng đo lường mức độ vi phạm. Từ khi có các văn bản pháp luật về ngân sách, năm nào cũng có vài kêu gào lạc lõng yêu cầu xiết nợ, quên xiết chặt việc thi hành pháp luật về ngân sách nhà nước

Hy vọng thực hiện tốt luật ngân sách 2017, năm 2020 hy vọng tô phở bình dân loanh quanh 100k

Hy vọng vì đọc trong luật không thấy đoạn nào quy định truy tố hết
Đúng là em cũng không rành về lịch sử ngân sách :), gần đây mới ngâm cứu lại chỉ đọc bản hiện hành vì có liên quan công việc chút đỉnh. Thực ra em quan tâm nhiều đến mục nợ CP bảo lãnh cũng là nợ công. Đó là đúng quy luật, nhưng chỉ xâc nhận thêm một điều là vay nước ngoài khó. Doanh nghiệp chỉ tự bươn chải thôi khó trông cậy nhà nước hỗ trợ, trừ ê kíp :P
 

howardroark

Xe tải
Biển số
OF-438630
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
352
Động cơ
214,530 Mã lực
Hôm qua em bận đi hội thảo với mấy anh rậm râu hói trán chủ đề tìm về cội nguồn triết học lý tính phương Đông thông qua nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo định hướng thị trường trên con đường tìm đến ý niệm tuyệt đối. Hôm nay em vào thớt thấy nhiều cụ gọi em ra bàn luận cãi cọ sôi nổi, tiếc là em không thể trả lời từng cụ.

Xem ra nhiều cụ rất lăn tăn với dự đoán của em rằng Việt Nam mình còn tầm chục năm nữa để ăn hút, ý các cụ chắc em phải nói rằng chúng ta chuẩn bị xuống hố cả nút thì mới vừa lòng. Thôi để em lại xắn tay áo, làm phát kỳ chót tiếp theo cái kỳ cuối lần trước để hầu chuyện các cụ.

Vầng, em cả các cụ vẫn nghe dự đoán tăng trưởng của chiên ra World Bank với IMF này nọ có vẻ kinh, nhưng thực ra nguyên lý đằng sau hết sức đơn giản (lúc nào chả thế). Chúng ta chỉ cần dùng một cái phương trình cơ bản nhất:

GDP = Số người lao động x GDP/người lao động

Suy ra: tăng GDP ~ tăng số người lao động + tăng GDP/người lao động

Cực kỳ đơn giản, phỏng ạ? Nhưng phương trình này có một ý nghĩa rất lớn, đó là tăng trưởng của một nước có thể được dự đoán thông qua mức tăng của lực lượng lao động và mức tăng năng suất lao động (GDP/người).

Mức tăng của lực lượng lao động thì tương đối dễ, dựa theo cấu trúc dân số (già / trẻ) và tỷ lệ sinh nở. Dân số VN thuộc tốp trẻ nhất thế giới (~65% dưới 35 tuổi), theo dự đoán chung thì số người trong độ tuổi lao động (15 - 64 tuổi) sẽ tăng khoảng 0.8-1%/năm trong vòng 4,5 năm tới, sau đó giảm xuống 0.4 - 0.5%/năm. Mức tăng này không quá cao nhưng khá hơn rất nhiều các nước phát triển (thường là âm 0.5% - 1% vì dân số quá già). Hiện nay các tủ lạnh kêu gọi đẻ nhiều chính là để cải thiện cái vế thứ nhất này.

Xong vế thứ nhất, giờ đến vế thứ hai, tăng năng suất lao động đầu người, cái này có vẻ khó dự đoán hơn, nhưng lấy ví dụ một cá nhân là các cụ, thì các cụ sẽ tăng thu nhập lên bằng cách nào? Có 2 cách: làm việc nhiều hơn và làm việc "thông minh" hơn. Đến đây, nợ sẽ đóng vai trò rất quan trọng, một nước có nhân công càng rẻ, và có khả năng vay nợ để đầu tư vào giáo dục, cơ sở vật chất, công nghệ, máy móc v...v thì sẽ có khả năng tăng năng suất lao động càng cao. Nợ có tác dụng đòn bẩy đối với năng suất lao động, cũng tựa như tiền đối với nền kinh tế quốc gia vậy.

Hiện nay, mức tăng năng suất lao động của Việt Nam là tầm 6%/năm, giảm từ khoảng 15-20% mấy năm trước.

Điều này lý giải tại sao đám chiên ra WB / IMF / quán nước lại thường dự báo VN tăng trưởng 6-7% năm (~1% dân số + ~5-6% năng suất).

Nhìn về 10 năm sắp tới, có lẽ VN khó giữ được mức tăng năng suất 6%/năm này, nhưng ắt không dưới 4% nếu xét về cơ cấu dân số + giáo dục + khả năng tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất v...v. Các cụ phải thừa nhận là bọn trẻ bây giờ giỏi hơn mình nhiều, chả cần nói bọn đi du học mà cái bọn ở trong nước thôi, nhiều khi kiến thức + độ táo bạo của chúng nó đập chết mình. Tất nhiên, ở mặt khác, cái đám doanh nghiệp quốc doanh với một loạt các bố bụng to cả ngày chỉ biết ăn hút sẽ là một cản lực đối với chuyện tăng năng suất, nhưng mà nhìn vào kế hoạch tư nhân hoá + những gì đang diễn ra gần đây với các tủ lạnh, thì em nghĩ tình hình sẽ được cải thiện, hoặc ít nhất là không xấu đi.

Đại để là như thế. Em thật là em cũng nhìn thấy đủ thứ xấu xí dở hơi của nước nhà, nhiều khi mình nhìn vào một vài sự vật, hiện tượng thì cũng khó lạc quan lắm, nhưng để đánh giá bức tranh toàn cảnh thì phải có một cái đầu lạnh và nhìn rộng ra một chút. Các cụ lái xe cũng phải nhìn về đằng trước, chứ cứ nhìn vào gương chiếu hậu mãi sao được, phỏng ạ?
 

thichkhognthich

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-412627
Ngày cấp bằng
25/3/16
Số km
2,342
Động cơ
255,137 Mã lực
Tuổi
36
Hôm qua em bận đi hội thảo với mấy anh rậm râu hói trán chủ đề tìm về cội nguồn triết học lý tính phương Đông thông qua nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo định hướng thị trường trên con đường tìm đến ý niệm tuyệt đối. Hôm nay em vào thớt thấy nhiều cụ gọi em ra bàn luận cãi cọ sôi nổi, tiếc là em không thể trả lời từng cụ.

Xem ra nhiều cụ rất lăn tăn với dự đoán của em rằng Việt Nam mình còn tầm chục năm nữa để ăn hút, ý các cụ chắc em phải nói rằng chúng ta chuẩn bị xuống hố cả nút thì mới vừa lòng. Thôi để em lại xắn tay áo, làm phát kỳ chót tiếp theo cái kỳ cuối lần trước để hầu chuyện các cụ.

Vầng, em cả các cụ vẫn nghe dự đoán tăng trưởng của chiên ra World Bank với IMF này nọ có vẻ kinh, nhưng thực ra nguyên lý đằng sau hết sức đơn giản (lúc nào chả thế). Chúng ta chỉ cần dùng một cái phương trình cơ bản nhất:

GDP = Số người lao động x GDP/người lao động

Suy ra: tăng GDP ~ tăng số người lao động + tăng GDP/người lao động

Cực kỳ đơn giản, phỏng ạ? Nhưng phương trình này có một ý nghĩa rất lớn, đó là tăng trưởng của một nước có thể được dự đoán thông qua mức tăng của lực lượng lao động và mức tăng năng suất lao động (GDP/người).

Mức tăng của lực lượng lao động thì tương đối dễ, dựa theo cấu trúc dân số (già / trẻ) và tỷ lệ sinh nở. Dân số VN thuộc tốp trẻ nhất thế giới (~65% dưới 35 tuổi), theo dự đoán chung thì số người trong độ tuổi lao động (15 - 64 tuổi) sẽ tăng khoảng 0.8-1%/năm trong vòng 4,5 năm tới, sau đó giảm xuống 0.4 - 0.5%/năm. Mức tăng này không quá cao nhưng khá hơn rất nhiều các nước phát triển (thường là âm 0.5% - 1% vì dân số quá già). Hiện nay các tủ lạnh kêu gọi đẻ nhiều chính là để cải thiện cái vế thứ nhất này.

Xong vế thứ nhất, giờ đến vế thứ hai, tăng năng suất lao động đầu người, cái này có vẻ khó dự đoán hơn, nhưng lấy ví dụ một cá nhân là các cụ, thì các cụ sẽ tăng thu nhập lên bằng cách nào? Có 2 cách: làm việc nhiều hơn và làm việc "thông minh" hơn. Đến đây, nợ sẽ đóng vai trò rất quan trọng, một nước có nhân công càng rẻ, và có khả năng vay nợ để đầu tư vào giáo dục, cơ sở vật chất, công nghệ, máy móc v...v thì sẽ có khả năng tăng năng suất lao động càng cao. Nợ có tác dụng đòn bẩy đối với năng suất lao động, cũng tựa như tiền đối với nền kinh tế quốc gia vậy.

Hiện nay, mức tăng năng suất lao động của Việt Nam là tầm 6%/năm, giảm từ khoảng 15-20% mấy năm trước.

Điều này lý giải tại sao đám chiên ra WB / IMF / quán nước lại thường dự báo VN tăng trưởng 6-7% năm (~1% dân số + ~5-6% năng suất).

Nhìn về 10 năm sắp tới, có lẽ VN khó giữ được mức tăng năng suất 6%/năm này, nhưng ắt không dưới 4% nếu xét về cơ cấu dân số + giáo dục + khả năng tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất v...v. Các cụ phải thừa nhận là bọn trẻ bây giờ giỏi hơn mình nhiều, chả cần nói bọn đi du học mà cái bọn ở trong nước thôi, nhiều khi kiến thức + độ táo bạo của chúng nó đập chết mình. Tất nhiên, ở mặt khác, cái đám doanh nghiệp quốc doanh với một loạt các bố bụng to cả ngày chỉ biết ăn hút sẽ là một cản lực đối với chuyện tăng năng suất, nhưng mà nhìn vào kế hoạch tư nhân hoá + những gì đang diễn ra gần đây với các tủ lạnh, thì em nghĩ tình hình sẽ được cải thiện, hoặc ít nhất là không xấu đi.

Đại để là như thế. Em thật là em cũng nhìn thấy đủ thứ xấu xí dở hơi của nước nhà, nhiều khi mình nhìn vào một vài sự vật, hiện tượng thì cũng khó lạc quan lắm, nhưng để đánh giá bức tranh toàn cảnh thì phải có một cái đầu lạnh và nhìn rộng ra một chút. Các cụ lái xe cũng phải nhìn về đằng trước, chứ cứ nhìn vào gương chiếu hậu mãi sao được, phỏng ạ?
Các cụ cư yên văn tâm, không vỡ nợ đc đâu. Thực ra Việt Nam mình có những tài sả vô hình cực kì to lớn, rất đáng tin cậy để các bạn ấy cho vay ( các bạn ấy thừa sức hiểu điều này), đó là chế độ 1 đảng ( ổn định chính em, khái niệm bàn tay vô hình, vv :D ) , là dân số cao, rẻ ( và sẽ còn cao nữa ), văn hóa người dân ( vd tính cách coi trọng gia đình, tình yêu con cái là trên hết, sự kham khổ, khả năng chịu đựng , tính nhân văn, dễ tha thứ ...vv), Cụ hồ ngày trước nói : "Khó vạn lần dân liệu cũng qua", còn bây giờ "Khó tỉ lần dân chịu cũng xong" , đơn giản vì ... biết chạy đi đâu ? :D
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Nhìn chung thì em đang rất khoái về lý thuyết mới và cách trình bày lý giải rất khoa học và đơn giản của cụ.
Nhiều cái hay, mặc dù với em hoặc nhiều người thì chỉ là tăng thêm trường nhận thức một chút, và như thế cũng đã thú vị rồi!
Cái chỗ này, ngu ý của em là sửa lại chút công thức trong ngoặc:
...

Điều này lý giải tại sao đám chiên ra WB / IMF / quán nước lại thường dự báo VN tăng trưởng 6-7% năm (~1% dân số + ~5-6% năng suất).

...
thành thế này:
[~ + (1% số lượng lao động cũ + 100% số lượng lao động cũ) x 5-6% năng suất cũ]
(vì em thấy khó cộng "dân số" với "năng suất" trong ngoặc kia quá).
Vậy được không cụ :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top