- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 25,951
- Động cơ
- 1,253,087 Mã lực
Em thích cái công thức
Gdp=Số lười lao động x Gdp/Số lười lao động.
Gdp=Số lười lao động x Gdp/Số lười lao động.
Phần trên của cụ thớt cũng lý giải rõ hơn về GDP mà khi xưa mình đọc 1 tài liệu lôm côm nào đó, có ai đó viết đại ý: "Nếu một lãnh đạo quân phiệt muốn tăng GDP, ông ta chỉ việc tống vào tù tất cả những kẻ ăn không ngồi rồi".Em thích cái công thức
Gdp=Số lười lao động x Gdp/Số lười lao động.
Chứng minh: 1=1Em thích cái công thức
Gdp=Số lười lao động x Gdp/Số lười lao động.
Không cụ ah, trong phân tích tài chính rất hay có kiểu như thế này, sau một hồi thì lộ ra rất nhiều biến (biến số) để biện luận cho các chỉ tiêu tài chính... . Hay lắm.Chứng minh: 1=1
Chiên ra đấy của World Bank với IMF chắc cũng thuộc dạng làm thuê kiêm đạo chích bank, chả tin lắm! Cái đẳng thức của cụ vô nghĩa viết vớ vẩn cũng ra cái phương trình này:Hôm qua em bận đi hội thảo với mấy anh rậm râu hói trán chủ đề tìm về cội nguồn triết học lý tính phương Đông thông qua nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo định hướng thị trường trên con đường tìm đến ý niệm tuyệt đối. Hôm nay em vào thớt thấy nhiều cụ gọi em ra bàn luận cãi cọ sôi nổi, tiếc là em không thể trả lời từng cụ.
Xem ra nhiều cụ rất lăn tăn với dự đoán của em rằng Việt Nam mình còn tầm chục năm nữa để ăn hút, ý các cụ chắc em phải nói rằng chúng ta chuẩn bị xuống hố cả nút thì mới vừa lòng. Thôi để em lại xắn tay áo, làm phát kỳ chót tiếp theo cái kỳ cuối lần trước để hầu chuyện các cụ.
Vầng, em cả các cụ vẫn nghe dự đoán tăng trưởng của chiên ra World Bank với IMF này nọ có vẻ kinh, nhưng thực ra nguyên lý đằng sau hết sức đơn giản (lúc nào chả thế). Chúng ta chỉ cần dùng một cái phương trình cơ bản nhất:
GDP = Số người lao động x GDP/người lao động
Suy ra: tăng GDP ~ tăng số người lao động + tăng GDP/người lao động
Cực kỳ đơn giản, phỏng ạ? Nhưng phương trình này có một ý nghĩa rất lớn, đó là tăng trưởng của một nước có thể được dự đoán thông qua mức tăng của lực lượng lao động và mức tăng năng suất lao động (GDP/người).
Mức tăng của lực lượng lao động thì tương đối dễ, dựa theo cấu trúc dân số (già / trẻ) và tỷ lệ sinh nở. Dân số VN thuộc tốp trẻ nhất thế giới (~65% dưới 35 tuổi), theo dự đoán chung thì số người trong độ tuổi lao động (15 - 64 tuổi) sẽ tăng khoảng 0.8-1%/năm trong vòng 4,5 năm tới, sau đó giảm xuống 0.4 - 0.5%/năm. Mức tăng này không quá cao nhưng khá hơn rất nhiều các nước phát triển (thường là âm 0.5% - 1% vì dân số quá già). Hiện nay các tủ lạnh kêu gọi đẻ nhiều chính là để cải thiện cái vế thứ nhất này.
Xong vế thứ nhất, giờ đến vế thứ hai, tăng năng suất lao động đầu người, cái này có vẻ khó dự đoán hơn, nhưng lấy ví dụ một cá nhân là các cụ, thì các cụ sẽ tăng thu nhập lên bằng cách nào? Có 2 cách: làm việc nhiều hơn và làm việc "thông minh" hơn. Đến đây, nợ sẽ đóng vai trò rất quan trọng, một nước có nhân công càng rẻ, và có khả năng vay nợ để đầu tư vào giáo dục, cơ sở vật chất, công nghệ, máy móc v...v thì sẽ có khả năng tăng năng suất lao động càng cao. Nợ có tác dụng đòn bẩy đối với năng suất lao động, cũng tựa như tiền đối với nền kinh tế quốc gia vậy.
Hiện nay, mức tăng năng suất lao động của Việt Nam là tầm 6%/năm, giảm từ khoảng 15-20% mấy năm trước.
Điều này lý giải tại sao đám chiên ra WB / IMF / quán nước lại thường dự báo VN tăng trưởng 6-7% năm (~1% dân số + ~5-6% năng suất).
Nhìn về 10 năm sắp tới, có lẽ VN khó giữ được mức tăng năng suất 6%/năm này, nhưng ắt không dưới 4% nếu xét về cơ cấu dân số + giáo dục + khả năng tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất v...v. Các cụ phải thừa nhận là bọn trẻ bây giờ giỏi hơn mình nhiều, chả cần nói bọn đi du học mà cái bọn ở trong nước thôi, nhiều khi kiến thức + độ táo bạo của chúng nó đập chết mình. Tất nhiên, ở mặt khác, cái đám doanh nghiệp quốc doanh với một loạt các bố bụng to cả ngày chỉ biết ăn hút sẽ là một cản lực đối với chuyện tăng năng suất, nhưng mà nhìn vào kế hoạch tư nhân hoá + những gì đang diễn ra gần đây với các tủ lạnh, thì em nghĩ tình hình sẽ được cải thiện, hoặc ít nhất là không xấu đi.
Đại để là như thế. Em thật là em cũng nhìn thấy đủ thứ xấu xí dở hơi của nước nhà, nhiều khi mình nhìn vào một vài sự vật, hiện tượng thì cũng khó lạc quan lắm, nhưng để đánh giá bức tranh toàn cảnh thì phải có một cái đầu lạnh và nhìn rộng ra một chút. Các cụ lái xe cũng phải nhìn về đằng trước, chứ cứ nhìn vào gương chiếu hậu mãi sao được, phỏng ạ?
Em thấy nôm na là GDP chỉ do cái năng lực sản xuất quyết định !? Thé thì cứ đầu tư tăng cường sx là Ok?Hôm qua em bận đi hội thảo với mấy anh rậm râu hói trán chủ đề tìm về cội nguồn triết học lý tính phương Đông thông qua nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo định hướng thị trường trên con đường tìm đến ý niệm tuyệt đối. Hôm nay em vào thớt thấy nhiều cụ gọi em ra bàn luận cãi cọ sôi nổi, tiếc là em không thể trả lời từng cụ.
Xem ra nhiều cụ rất lăn tăn với dự đoán của em rằng Việt Nam mình còn tầm chục năm nữa để ăn hút, ý các cụ chắc em phải nói rằng chúng ta chuẩn bị xuống hố cả nút thì mới vừa lòng. Thôi để em lại xắn tay áo, làm phát kỳ chót tiếp theo cái kỳ cuối lần trước để hầu chuyện các cụ.
Vầng, em cả các cụ vẫn nghe dự đoán tăng trưởng của chiên ra World Bank với IMF này nọ có vẻ kinh, nhưng thực ra nguyên lý đằng sau hết sức đơn giản (lúc nào chả thế). Chúng ta chỉ cần dùng một cái phương trình cơ bản nhất:
GDP = Số người lao động x GDP/người lao động
Suy ra: tăng GDP ~ tăng số người lao động + tăng GDP/người lao động
Cực kỳ đơn giản, phỏng ạ? Nhưng phương trình này có một ý nghĩa rất lớn, đó là tăng trưởng của một nước có thể được dự đoán thông qua mức tăng của lực lượng lao động và mức tăng năng suất lao động (GDP/người).
Mức tăng của lực lượng lao động thì tương đối dễ, dựa theo cấu trúc dân số (già / trẻ) và tỷ lệ sinh nở. Dân số VN thuộc tốp trẻ nhất thế giới (~65% dưới 35 tuổi), theo dự đoán chung thì số người trong độ tuổi lao động (15 - 64 tuổi) sẽ tăng khoảng 0.8-1%/năm trong vòng 4,5 năm tới, sau đó giảm xuống 0.4 - 0.5%/năm. Mức tăng này không quá cao nhưng khá hơn rất nhiều các nước phát triển (thường là âm 0.5% - 1% vì dân số quá già). Hiện nay các tủ lạnh kêu gọi đẻ nhiều chính là để cải thiện cái vế thứ nhất này.
Xong vế thứ nhất, giờ đến vế thứ hai, tăng năng suất lao động đầu người, cái này có vẻ khó dự đoán hơn, nhưng lấy ví dụ một cá nhân là các cụ, thì các cụ sẽ tăng thu nhập lên bằng cách nào? Có 2 cách: làm việc nhiều hơn và làm việc "thông minh" hơn. Đến đây, nợ sẽ đóng vai trò rất quan trọng, một nước có nhân công càng rẻ, và có khả năng vay nợ để đầu tư vào giáo dục, cơ sở vật chất, công nghệ, máy móc v...v thì sẽ có khả năng tăng năng suất lao động càng cao. Nợ có tác dụng đòn bẩy đối với năng suất lao động, cũng tựa như tiền đối với nền kinh tế quốc gia vậy.
Hiện nay, mức tăng năng suất lao động của Việt Nam là tầm 6%/năm, giảm từ khoảng 15-20% mấy năm trước.
Điều này lý giải tại sao đám chiên ra WB / IMF / quán nước lại thường dự báo VN tăng trưởng 6-7% năm (~1% dân số + ~5-6% năng suất).
Nhìn về 10 năm sắp tới, có lẽ VN khó giữ được mức tăng năng suất 6%/năm này, nhưng ắt không dưới 4% nếu xét về cơ cấu dân số + giáo dục + khả năng tăng cường đầu tư vào cơ sở vật chất v...v. Các cụ phải thừa nhận là bọn trẻ bây giờ giỏi hơn mình nhiều, chả cần nói bọn đi du học mà cái bọn ở trong nước thôi, nhiều khi kiến thức + độ táo bạo của chúng nó đập chết mình. Tất nhiên, ở mặt khác, cái đám doanh nghiệp quốc doanh với một loạt các bố bụng to cả ngày chỉ biết ăn hút sẽ là một cản lực đối với chuyện tăng năng suất, nhưng mà nhìn vào kế hoạch tư nhân hoá + những gì đang diễn ra gần đây với các tủ lạnh, thì em nghĩ tình hình sẽ được cải thiện, hoặc ít nhất là không xấu đi.
Đại để là như thế. Em thật là em cũng nhìn thấy đủ thứ xấu xí dở hơi của nước nhà, nhiều khi mình nhìn vào một vài sự vật, hiện tượng thì cũng khó lạc quan lắm, nhưng để đánh giá bức tranh toàn cảnh thì phải có một cái đầu lạnh và nhìn rộng ra một chút. Các cụ lái xe cũng phải nhìn về đằng trước, chứ cứ nhìn vào gương chiếu hậu mãi sao được, phỏng ạ?
Nó vẫn liên quan đến đầu người chứ cụ, đầu người bình quân và đầu người lao động.Em thấy nôm na là GDP chỉ do cái năng lực sản xuất quyết định !? Thé thì cứ đầu tư tăng cường sx là Ok?
Ai sẽ tiêu thụ cái đống hàng hoá làm ra? Làm ra mà ko tiêu thụ thì có tăng GDP ko?
Theo em nó chỉ là một vế của vấn đề tăng trưởngNó vẫn liên quan đến đầu người chứ cụ, đầu người bình quân và đầu người lao động.
Ví dụ như với năng lực sản xuất cao mà nhiều đầu lao động hơn thì sẽ ra lượng sản phẩm càng cao.
Cái đó là một khâu khác trong quá trình chuyển hàng hoá thành giá trị thu lại.Theo em nó chỉ là một vế của vấn đề tăng trưởng
Khả năng cạnh tranh là vế kia
Sản xuất thì phải có thị trường tiêu thụ
Thì đấyCái đó là một khâu khác trong quá trình chuyển hàng hoá thành giá trị thu lại.
Và tất nhiên là các nhà sản xuất phải tính cái này rồi, chứ nhẽ nào là cứ đóng gạch trong khi ngành xây dựng không dùng gạch nữa?
Đúng vậy ạ.Thì đấy
Bọn Opec, Nga ... về năng lực sx dầu có thể một phát lên gấp đôi nhưng chưa chắc tăng GDP mà có thể giảm nữa vì giá giảm
Vậy muốn tăng GDP phải tăng cả 2, sản xuất và tiêu thụ
Em không biết về tài chính ngân hàng, nhưng có mấy thứ gợn trong việc đó:Năm 2008, em mua cái nhà, 340K, vay ngân hàng 80% 272K.
Năm 2010, cái nhà của em định giá 440K, em vẫn được vay ngân hàng 80% là 352K. Thế là em rút 80K ra ăn chơi, tỉ lệ nợ của em không đổi. 80K đấy em bú một tí, còn trả lãi, chỉ cần đến năm sau thế nào giá nhà thế nào chả lên, em lại rút thêm tiền. Lãi vẫn trả, bú cứ bú.
Phỏng ạ.
Đúng thế, khi refinance sang nợ mới, việc duy nhất phải chứng minh là thu nhập của em vẫn đủ khả năng chi trả cho khoản nợ 352K nhưng đoạn thì em nhờ các accountant cao tay chứng minh hộ em . Lãi độ này tầm 3%, nếu ở 2008, em phải trả 8K thì sau khi vay thêm, em phải trả 10K, tăng 2K. Có 80K tiêu xài, em chỉ phải trả thêm 2K. Cứ thế này thôi là em cũng đú được thêm vài chục năm rầu, chưa kể năm sau giá nhà còn lên nữa.Em không biết về tài chính ngân hàng, nhưng có mấy thứ gợn trong việc đó:
1/ Thời khủng hoảng thì có thành không - không thành có, chỉ có cá mập mới ăn được đoạn này chứ còn đa phần là toi (trừ ngẫu nhiên may mắn).
2/ Khi đã thế chấp 80% thì cụ không thể thế chấp thêm lần 2 nếu sổ đỏ của cụ chưa giải chấp.
3/ Nếu bằng cách nào đó, cụ vay được tiếp 80% ở thời giá mới (giá trị định giá mới như trường hợp trên), thì cụ vẫn phải lo trả cái lãi tiếp theo trên số nợ "352k" kia, tức là hiện cụ có 2 khoản nợ cùng trên 1 tài sản.
Và cụ chỉ còn mỗi cách là đi trốn, chứ tài sản đâu mà trả 2 khoản chồng lên nhau như vậy. Và tất nhiên xác định là trốn rồi, thì cứ vác tiền đi ăn chơi thôi?!
Khai quật thớt này để thấy OF chém gió khá giống với nhận định của ban bí thư nhìn nhận thưc chất hơn chứ không hề bi quanvới cái đà này sớm muộn cũng khủng hoảng sml. Chỉ là cụ hơi lạc quan về thời gian 15 năm. Thứ nhất là cụ chỉ xem voi từ GDP. Thứ 2 cụ nói VN & TQ rất tương đồng, nhưng thực ra cái dở của họ mình học rất nhanh mà cái hay không học được (năng lực cạnh tranh, quy mô, mức độ sáng tạo, hạ tầng, chế tạo, vv). Thứ 3 dù khủng hoảng có chu kỳ khá tương đồng, nhưng nhịp điệu và mức độ khác nhau.
Về nợ, ở cấp quốc gia thế giới đánh giá rủi ro VN cao hơn các nước khác (xem số liệu ADB)
https://asianbondsonline.adb.org/regional/data/creditrisk.php?code=East_Asia_CDS
Nên chi phí vay cũng cao hơn và khó vay hơn, kết hợp trả nợ vay hàng năm (hình như 9-10 tỏi $/năm?!) làm bào mòn nguồn lực, cộng thêm chi thường xuyên lớn. Không có tiền đầu tư phát triển. Trong khi VN ICOR cao phát triển nhờ vào đầu tư (lượng chứ không phải chất) nên càng ngày càng đói vốn để duy trì tăng trưởng GDP. May là có 10 tỏi $/năm của kiều bào, nhưng như muối bỏ biển.
Vì đói vốn nên A # không còn lựa chọn nào khác phải hút vốn trong dân làm hạ tầng qua BOT. Nếu không có hạ tầng không phát triển được. Chỉ có điều A # làm quá tay. Các Anh khác thì chỉ có bài bán đất để hút vốn (đổi đất lấy hạ tầng).
Vấn đề nữa là cơ cấu tăng GDP quá dựa vào FDI như các cụ đã nói, không bền vững.
Cụ nói giãy chết nó vẫn cho vay thoải mái trong 15 năm nữa cũng mức độ thôi, năm nào cũng xin xỏ nó, còn doanh nghiệp đi vay thì nó áp đủ các điều kiện chống rủi ro. Vay nước ngoài khó thì quay lại vay nội địa, CP thì vay của BHXH, dân thì tăng tín dụng từ 18% lên 21%, một mức tăng rất bất ổn.
Có cảm giác trường phái của cụ vẫn nặng về lượng lấy GDP làm trọng không về chất, và ít len lỏi vào hoạt động kinh tế để đối diện thách thức thực tế.
Ông Trần Quốc Vượng cho rằng đây là vấn đề cần hết sức chú ý, vì về lâu dài nếu phát triển chỉ dựa vào FDI thì "chưa phải là tốt". Ông Trần Quốc Vượng nêu quan điểm nội lực kinh tế của đất nước mới là quan trọng, và đầu tư nước ngoài chỉ bổ sung cho nội lực phát triển. "Lâu nay chúng ta nói là chủ trương nội địa hoá, phát triển công nghiệp phụ trợ chính là chỗ này. Nếu không thì SamSung rút đi rồi, thì chả còn gì của mình. Hiện tại thì tốt nhưng lâu dài cần phải xem kỹ", ông nói.
https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ong-tran-quoc-vuong-ngan-chan-tay-khong-bat-giac-trong-bot-3660175.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vnBOT chính là huy động nguồn lực của xã hội để xây dựng cơ sở hạ tầng, các nước cũng tiến hành theo cách này. "Điều quan trọng là ngăn chặn tình trạng lợi dụng cái này để làm không đúng, mà lâu nay chúng ta vẫn gọi là tay không bắt giặc. Anh phải làm BOT thực sự bằng nguồn vốn của anh"