- Biển số
- OF-779727
- Ngày cấp bằng
- 9/6/21
- Số km
- 3,347
- Động cơ
- 704,307 Mã lực
Hỏi đểu thế .Ơ thế là công nghệ ngày nay đạt gần bằng công nghệ thế kỷ trước à các Cụ êy
Thật ra thì đã bao giờ đến đâu mà quay lại
Hỏi đểu thế .Ơ thế là công nghệ ngày nay đạt gần bằng công nghệ thế kỷ trước à các Cụ êy
Ấn độ khác mà.Thế a bạn Ấn Độ thì sao cụ nhỉ ?
Lại hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục cơ à. Liệu có giống 1.000.000 cư dân lên sao hỏa sinh sống không nhỉMấy cụ trên không theo dõi tin tức nên nhiều thắc mắc ngây ngô quá ạ. Lần này công ty của Mỹ thử nghiệm công nghệ lên Mặt trăng với chi phí rẻ, thậm chí hứa hẹn rẻ gấp 100 lần công nghệ cũ. Tham vọng của Mỹ là xây dựng căn cứ lâu dài trên Mặt trăng nên phải dồn nỗ lực vào nghiên cứu một công nghệ thật rẻ cho phép thực hiện hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục.
Vì vậy cùng là lên Mặt trăng nhưng các nước đang hướng tới các mục tiêu khác nhau. Các nước phóng tàu để cắm cờ, để nghiên cứu. Còn Mỹ thì phóng tàu để thử nghiệm tìm cách chở vật liệu lên xây căn cứ.
Theo em biết thì đến tận bây giờ, khoa học vũ trụ của anh Vodka vẫn đứng đầu.NASA cũng đâu có giỏi, mấy năm nay toàn phụ thuộc vào tư nhân (blue origin vs spacex) và Nga đó thôi, hàng không Mỹ 99% là tư nhân mà còn ko giỏi thì ai giỏi
NASA đi trước vì giai đoạn những năm 1950-1960 có các nhà khoa học của Phát xít Đức đầu quân, chứ bản thân người Mỹ ko có đủ trình độ, bằng chứng là thua Liên Xô giai đoạn đầu space race
Project Paperclip and American Rocketry after World War II
Project Paperclip was a program that brought German and Austrian engineers, scientists, and technicians to the United States after the end of World War II in Europe.airandspace.si.edu
Mặt tối là do nó luôn ở phía bên kia. Nơi mà không nhìn thấy từ Trái Đất được.Nếu fake thì ko hiểu trên đấy có cái gì mà ko thể hạ cánh đc.
Và mảng tối phía sau hình mặt trăng nhìn thấy nó là cái gì nhỉ.
Giống việc phóng hàng chục nghìn vệ tinh Starlink đó cụ. Mục tiêu như vậy còn thực tế thực hiện được không thì phải chờ. Nếu nhà thầu này không thực hiện được gói thầu thì NASA sẽ phải kiếm nhà thầu khác.Lại hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục cơ à. Liệu có giống 1.000.000 cư dân lên sao hỏa sinh sống không nhỉ
Hạ thì nhiều nước làm rồi, đưa con người lên rối quay về mới chưa nước nào ngoài Mĩ làm.Chỉ có Mỹ & Nga tính toán không ổn thỏa thôi.
Tàu - Ấn nó hạ cánh thành công đấy đâu.
Vệ tinh starlink là loại nhỏ với siêu nhỏ ở quỹ đạo cực thấp gần trái đất. Nó khác xa với tên lửa supper hevy nếu muốn chở nhiều vật liệu lên mặt trăng. Mà lại hàng nghìn chuyến liên tục nữa. Cụ lưu ý là cho đến nay mỹ còn chưa xây dựng được trạm không gian cho riêng mình ở quỹ đạo gần trái đất. Trong khi nga trung nó đã có từ đời nào rồi. Ở trạm lúc muốn về TĐ thì đơn giản như đan rổ mà người mỹ còn mất tg dài đi nhờ nga. Cụ nghĩ sao so với việc đưa người từ MT về TĐ nếu không có 1 CN tên lửa hoàn toàn khác với cái kiểu ghép nhiều tên lửa đa tầng như hiện nay để giảm chi phí đồng nghĩa tăng rủi ro theo cấp số nhân.Giống việc phóng hàng chục nghìn vệ tinh Starlink đó cụ. Mục tiêu như vậy còn thực tế thực hiện được không thì phải chờ. Nếu nhà thầu này không thực hiện được gói thầu thì NASA sẽ phải kiếm nhà thầu khác.
Mỹ lên Mặt Trăng xong phải đi nhờ Nga về mặt đất mà.Vệ tinh starlink là loại nhỏ với siêu nhỏ ở quỹ đạo cực thấp gần trái đất. Nó khác xa với tên lửa supper hevy nếu muốn chở nhiều vật liệu lên mặt trăng. Mà lại hàng nghìn chuyến liên tục nữa. Cụ lưu ý là cho đến nay mỹ còn chưa xây dựng được trạm không gian cho riêng mình ở quỹ đạo gần trái đất. Trong khi nga trung nó đã có từ đời nào rồi.
Em thì nghĩ không phải các nước không làm được mà là mất động lực làm. THời điểm năm 1969 sau khi Mỹ trở về từ Mặt trăng thì có gửi mẫu vật Mặt trăng cho Liên Xô và mấy chục nước khác nghiên cứu. Các nước như Nhật Bản, Ấn Độ cũng nhận được mẫu vật và là tiền đề cho các nghiên cứu về mặt trăng hiện tại của họ. Sau đó thì Liên Xô hủy bỏ kế hoạch đưa người lên mặt trăng dù lúc đó đã chuẩn bị gần xong. Trong 5 năm tiếp theo đó mỗi lần Mỹ lên mặt trăng về lại gửi mẫu vật cho các nước cùng nghiên cứu. Vì vậy nên khi các nước phóng tàu lên mặt trăng thu được mẫu vật đều gửi Mỹ một phần (coi như là đáp lễ và cũng là hợp tác khoa học). Chỉ có TQ là không gửi vì ngày xưa Mỹ chê TQ khoa học chưa phát triển, biết gì mà nghiên cứu nên không chia sẻ mẫu vật.Hạ thì nhiều nước làm rồi, đưa con người lên rối quay về mới chưa nước nào ngoài Mĩ làm.
-180⁰ ấy chứ. Không có từ trường và bầu khí quyển sao mà nóng được.Ấn độ sau khi đưa được thiết bị lên mặt trăng thì tuyên bố nhiệt độ của Mặt Trăng là 180 độ. Đek hiểu sao Mỹ đưa được người lên Mặt Trăng mà không bị cháy thành than nhỉ?
Vì không lên được lại được nên cái thuyết fake lại hotTrình độ khoa học ngày càng thụt lùi nhỉ, bao nhiêu năm rồi mà mãi chưa có quốc gia thứ 2 đặt chân tới mặt trăng, người Mỹ cũng chưa đặt chân lại đc, buồn quá
Thế ạ, cháu đọc lúc đó thấy là 180 độ, cụ nói thế chắc cháu nhầm. Giống kiểu Mỹ lên được MT nhưng đek tự về được thôi mà.-180⁰ ấy chứ. Không có từ trường và bầu khí quyển sao mà nóng được.
Cụ cũng mất công quá .. cứ để thuyết hollywood tồn tại đọc cho vuiEm thì nghĩ không phải các nước không làm được mà là mất động lực làm. THời điểm năm 1969 sau khi Mỹ trở về từ Mặt trăng thì có gửi mẫu vật Mặt trăng cho Liên Xô và mấy chục nước khác nghiên cứu. Các nước như Nhật Bản, Ấn Độ cũng nhận được mẫu vật và là tiền đề cho các nghiên cứu về mặt trăng hiện tại của họ. Sau đó thì Liên Xô hủy bỏ kế hoạch đưa người lên mặt trăng dù lúc đó đã chuẩn bị gần xong. Trong 5 năm tiếp theo đó mỗi lần Mỹ lên mặt trăng về lại gửi mẫu vật cho các nước cùng nghiên cứu. Vì vậy nên khi các nước phóng tàu lên mặt trăng thu được mẫu vật đều gửi Mỹ một phần (coi như là đáp lễ và cũng là hợp tác khoa học). Chỉ có TQ là không gửi vì ngày xưa Mỹ chê TQ khoa học chưa phát triển, biết gì mà nghiên cứu nên không chia sẻ mẫu vật.
Chuẩn, tham vọng Mỹ nó tiến rất xa rồi, đâu phải cắm cờ nữa. Như cụ Muck gì đấy còn kế hoạch bay lên sao hỏa như đi chợ mà, mặc dù hơi ảo chútMấy cụ trên không theo dõi tin tức nên nhiều thắc mắc ngây ngô quá ạ. Lần này công ty của Mỹ thử nghiệm công nghệ lên Mặt trăng với chi phí rẻ, thậm chí hứa hẹn rẻ gấp 100 lần công nghệ cũ. Tham vọng của Mỹ là xây dựng căn cứ lâu dài trên Mặt trăng nên phải dồn nỗ lực vào nghiên cứu một công nghệ thật rẻ cho phép thực hiện hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục.
Vì vậy cùng là lên Mặt trăng nhưng các nước đang hướng tới các mục tiêu khác nhau. Các nước phóng tàu để cắm cờ, để nghiên cứu. Còn Mỹ thì phóng tàu để thử nghiệm tìm cách chở vật liệu lên xây căn cứ.