[Funland] Nỗ lực quay trở lại mặt trăng đầu tiên của Mỹ sau nửa thế kỷ đã thất bại

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,834
Động cơ
977,594 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Thế a bạn Ấn Độ thì sao cụ nhỉ ?
Ấn độ khác mà.
Ấn nó hạ cánh tàu đổ bộ, còn Mỹ thì đã từng đưa người lên mặt trăng.
2 công nghệ khác nhau, tại thời điểm khác nhau.
Đưa người lên mặt trăng & đưa trở lại Tàu & trở về trái đất khó hơn nhiều
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,543
Động cơ
303,801 Mã lực
Tuổi
40
Mấy cụ trên không theo dõi tin tức nên nhiều thắc mắc ngây ngô quá ạ. Lần này công ty của Mỹ thử nghiệm công nghệ lên Mặt trăng với chi phí rẻ, thậm chí hứa hẹn rẻ gấp 100 lần công nghệ cũ. Tham vọng của Mỹ là xây dựng căn cứ lâu dài trên Mặt trăng nên phải dồn nỗ lực vào nghiên cứu một công nghệ thật rẻ cho phép thực hiện hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục.
Vì vậy cùng là lên Mặt trăng nhưng các nước đang hướng tới các mục tiêu khác nhau. Các nước phóng tàu để cắm cờ, để nghiên cứu. Còn Mỹ thì phóng tàu để thử nghiệm tìm cách chở vật liệu lên xây căn cứ.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,693
Động cơ
336,285 Mã lực
Mấy cụ trên không theo dõi tin tức nên nhiều thắc mắc ngây ngô quá ạ. Lần này công ty của Mỹ thử nghiệm công nghệ lên Mặt trăng với chi phí rẻ, thậm chí hứa hẹn rẻ gấp 100 lần công nghệ cũ. Tham vọng của Mỹ là xây dựng căn cứ lâu dài trên Mặt trăng nên phải dồn nỗ lực vào nghiên cứu một công nghệ thật rẻ cho phép thực hiện hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục.
Vì vậy cùng là lên Mặt trăng nhưng các nước đang hướng tới các mục tiêu khác nhau. Các nước phóng tàu để cắm cờ, để nghiên cứu. Còn Mỹ thì phóng tàu để thử nghiệm tìm cách chở vật liệu lên xây căn cứ.
Lại hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục cơ à. Liệu có giống 1.000.000 cư dân lên sao hỏa sinh sống không nhỉ🤑
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
9,254
Động cơ
432,661 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
NASA cũng đâu có giỏi, mấy năm nay toàn phụ thuộc vào tư nhân (blue origin vs spacex) và Nga đó thôi, hàng không Mỹ 99% là tư nhân mà còn ko giỏi thì ai giỏi

NASA đi trước vì giai đoạn những năm 1950-1960 có các nhà khoa học của Phát xít Đức đầu quân, chứ bản thân người Mỹ ko có đủ trình độ, bằng chứng là thua Liên Xô giai đoạn đầu space race

Theo em biết thì đến tận bây giờ, khoa học vũ trụ của anh Vodka vẫn đứng đầu.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
11,901
Động cơ
1,019,507 Mã lực
Tuổi
40
Nếu fake thì ko hiểu trên đấy có cái gì mà ko thể hạ cánh đc.
Và mảng tối phía sau hình mặt trăng nhìn thấy nó là cái gì nhỉ.
Mặt tối là do nó luôn ở phía bên kia. Nơi mà không nhìn thấy từ Trái Đất được.
Chứ không phải nó không được chiếu sáng. Nó vẫn nhận được ánh sáng 12h/ ngày (theo giờ Trái Đất).
Việc hạ cánh xuống 1 thiên thể luôn là vấn đề rất khó. Nhất là Mặt Trăng vì nó không có bầu khí quyển ( không dùng dù được).
Đổ bộ 1 chiều và đổ bộ 2 chiều là rất rất khác nhau.
Đổ bộ không người lái và có người lái cũng rất rất khác nhau.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,543
Động cơ
303,801 Mã lực
Tuổi
40
Lại hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục cơ à. Liệu có giống 1.000.000 cư dân lên sao hỏa sinh sống không nhỉ🤑
Giống việc phóng hàng chục nghìn vệ tinh Starlink đó cụ. Mục tiêu như vậy còn thực tế thực hiện được không thì phải chờ. Nếu nhà thầu này không thực hiện được gói thầu thì NASA sẽ phải kiếm nhà thầu khác.
 

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
887
Động cơ
98,299 Mã lực
Tuổi
35
Chỉ có Mỹ & Nga tính toán không ổn thỏa thôi.
Tàu - Ấn nó hạ cánh thành công đấy đâu.
Hạ thì nhiều nước làm rồi, đưa con người lên rối quay về mới chưa nước nào ngoài Mĩ làm.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,693
Động cơ
336,285 Mã lực
Giống việc phóng hàng chục nghìn vệ tinh Starlink đó cụ. Mục tiêu như vậy còn thực tế thực hiện được không thì phải chờ. Nếu nhà thầu này không thực hiện được gói thầu thì NASA sẽ phải kiếm nhà thầu khác.
Vệ tinh starlink là loại nhỏ với siêu nhỏ ở quỹ đạo cực thấp gần trái đất. Nó khác xa với tên lửa supper hevy nếu muốn chở nhiều vật liệu lên mặt trăng. Mà lại hàng nghìn chuyến liên tục nữa. Cụ lưu ý là cho đến nay mỹ còn chưa xây dựng được trạm không gian cho riêng mình ở quỹ đạo gần trái đất. Trong khi nga trung nó đã có từ đời nào rồi. Ở trạm lúc muốn về TĐ thì đơn giản như đan rổ mà người mỹ còn mất tg dài đi nhờ nga. Cụ nghĩ sao so với việc đưa người từ MT về TĐ nếu không có 1 CN tên lửa hoàn toàn khác với cái kiểu ghép nhiều tên lửa đa tầng như hiện nay để giảm chi phí đồng nghĩa tăng rủi ro theo cấp số nhân.😄
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,103
Động cơ
143,108 Mã lực
Mỹ mất trí nhớ kể từ sau chuyến đổ bộ xưa kia hay sao á, k nhanh chóng lượm lại thì Trung Ấn nó phân lô xong là còn cái nịt.
 

Ngo Gia

Xe tăng
Biển số
OF-1231
Ngày cấp bằng
10/8/06
Số km
1,379
Động cơ
589,219 Mã lực
Nơi ở
Chân trời góc bể...
Website
www.butmay.com
Ấn độ sau khi đưa được thiết bị lên mặt trăng thì tuyên bố nhiệt độ của Mặt Trăng là 180 độ. Đek hiểu sao Mỹ đưa được người lên Mặt Trăng mà không bị cháy thành than nhỉ?
 

Ngo Gia

Xe tăng
Biển số
OF-1231
Ngày cấp bằng
10/8/06
Số km
1,379
Động cơ
589,219 Mã lực
Nơi ở
Chân trời góc bể...
Website
www.butmay.com
Vệ tinh starlink là loại nhỏ với siêu nhỏ ở quỹ đạo cực thấp gần trái đất. Nó khác xa với tên lửa supper hevy nếu muốn chở nhiều vật liệu lên mặt trăng. Mà lại hàng nghìn chuyến liên tục nữa. Cụ lưu ý là cho đến nay mỹ còn chưa xây dựng được trạm không gian cho riêng mình ở quỹ đạo gần trái đất. Trong khi nga trung nó đã có từ đời nào rồi.
Mỹ lên Mặt Trăng xong phải đi nhờ Nga về mặt đất mà. :D
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,543
Động cơ
303,801 Mã lực
Tuổi
40
Hạ thì nhiều nước làm rồi, đưa con người lên rối quay về mới chưa nước nào ngoài Mĩ làm.
Em thì nghĩ không phải các nước không làm được mà là mất động lực làm. THời điểm năm 1969 sau khi Mỹ trở về từ Mặt trăng thì có gửi mẫu vật Mặt trăng cho Liên Xô và mấy chục nước khác nghiên cứu. Các nước như Nhật Bản, Ấn Độ cũng nhận được mẫu vật và là tiền đề cho các nghiên cứu về mặt trăng hiện tại của họ. Sau đó thì Liên Xô hủy bỏ kế hoạch đưa người lên mặt trăng dù lúc đó đã chuẩn bị gần xong. Trong 5 năm tiếp theo đó mỗi lần Mỹ lên mặt trăng về lại gửi mẫu vật cho các nước cùng nghiên cứu. Vì vậy nên khi các nước phóng tàu lên mặt trăng thu được mẫu vật đều gửi Mỹ một phần (coi như là đáp lễ và cũng là hợp tác khoa học). Chỉ có TQ là không gửi vì ngày xưa Mỹ chê TQ khoa học chưa phát triển, biết gì mà nghiên cứu nên không chia sẻ mẫu vật.
 

MrMilan

Xe container
Biển số
OF-101015
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
5,580
Động cơ
961,409 Mã lực
Trình độ khoa học ngày càng thụt lùi nhỉ, bao nhiêu năm rồi mà mãi chưa có quốc gia thứ 2 đặt chân tới mặt trăng, người Mỹ cũng chưa đặt chân lại đc, buồn quá
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
11,901
Động cơ
1,019,507 Mã lực
Tuổi
40
Ấn độ sau khi đưa được thiết bị lên mặt trăng thì tuyên bố nhiệt độ của Mặt Trăng là 180 độ. Đek hiểu sao Mỹ đưa được người lên Mặt Trăng mà không bị cháy thành than nhỉ?
-180⁰ ấy chứ. Không có từ trường và bầu khí quyển sao mà nóng được.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,834
Động cơ
977,594 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Trình độ khoa học ngày càng thụt lùi nhỉ, bao nhiêu năm rồi mà mãi chưa có quốc gia thứ 2 đặt chân tới mặt trăng, người Mỹ cũng chưa đặt chân lại đc, buồn quá
Vì không lên được lại được nên cái thuyết fake lại hot
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngo Gia

Xe tăng
Biển số
OF-1231
Ngày cấp bằng
10/8/06
Số km
1,379
Động cơ
589,219 Mã lực
Nơi ở
Chân trời góc bể...
Website
www.butmay.com
-180⁰ ấy chứ. Không có từ trường và bầu khí quyển sao mà nóng được.
Thế ạ, cháu đọc lúc đó thấy là 180 độ, cụ nói thế chắc cháu nhầm. Giống kiểu Mỹ lên được MT nhưng đek tự về được thôi mà.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,653
Động cơ
244,339 Mã lực
Tuổi
49
Em thì nghĩ không phải các nước không làm được mà là mất động lực làm. THời điểm năm 1969 sau khi Mỹ trở về từ Mặt trăng thì có gửi mẫu vật Mặt trăng cho Liên Xô và mấy chục nước khác nghiên cứu. Các nước như Nhật Bản, Ấn Độ cũng nhận được mẫu vật và là tiền đề cho các nghiên cứu về mặt trăng hiện tại của họ. Sau đó thì Liên Xô hủy bỏ kế hoạch đưa người lên mặt trăng dù lúc đó đã chuẩn bị gần xong. Trong 5 năm tiếp theo đó mỗi lần Mỹ lên mặt trăng về lại gửi mẫu vật cho các nước cùng nghiên cứu. Vì vậy nên khi các nước phóng tàu lên mặt trăng thu được mẫu vật đều gửi Mỹ một phần (coi như là đáp lễ và cũng là hợp tác khoa học). Chỉ có TQ là không gửi vì ngày xưa Mỹ chê TQ khoa học chưa phát triển, biết gì mà nghiên cứu nên không chia sẻ mẫu vật.
Cụ cũng mất công quá :D .. cứ để thuyết hollywood tồn tại đọc cho vui
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
4,227
Động cơ
274,624 Mã lực
Mấy cụ trên không theo dõi tin tức nên nhiều thắc mắc ngây ngô quá ạ. Lần này công ty của Mỹ thử nghiệm công nghệ lên Mặt trăng với chi phí rẻ, thậm chí hứa hẹn rẻ gấp 100 lần công nghệ cũ. Tham vọng của Mỹ là xây dựng căn cứ lâu dài trên Mặt trăng nên phải dồn nỗ lực vào nghiên cứu một công nghệ thật rẻ cho phép thực hiện hàng nghìn chuyến đổ bộ liên tục.
Vì vậy cùng là lên Mặt trăng nhưng các nước đang hướng tới các mục tiêu khác nhau. Các nước phóng tàu để cắm cờ, để nghiên cứu. Còn Mỹ thì phóng tàu để thử nghiệm tìm cách chở vật liệu lên xây căn cứ.
Chuẩn, tham vọng Mỹ nó tiến rất xa rồi, đâu phải cắm cờ nữa. Như cụ Muck gì đấy còn kế hoạch bay lên sao hỏa như đi chợ mà, mặc dù hơi ảo chút
 

Đông Gioăng

Xe tăng
Biển số
OF-834575
Ngày cấp bằng
28/5/23
Số km
1,298
Động cơ
60,754 Mã lực
Những thành trì chống Mỹ cuối cùng:
HK417 đến từ Đức
Baocaosu Ngoại cỡ đến từ Ngã ba
...v.v.....
Đã tề tựu về đây đông đủ
Xin mời quan viên các họ lên mâm đi ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top