Em không nhớ. Chỉ nghe quen thôi. Lại quên rồi cụ ạ. Cả "Kép Tư Bền" cũng quên mất.. Cụ dẫn chứng moitj ít, may ra em nhớ.Cụ NCH cũng nhiều chuyện ngắn hay: Đồng hào có ma, kép Tư bền..... còn truyện gì có anh Pha nhỉ?!
Em không nhớ. Chỉ nghe quen thôi. Lại quên rồi cụ ạ. Cả "Kép Tư Bền" cũng quên mất.. Cụ dẫn chứng moitj ít, may ra em nhớ.Cụ NCH cũng nhiều chuyện ngắn hay: Đồng hào có ma, kép Tư bền..... còn truyện gì có anh Pha nhỉ?!
Đúng rồi cụ, bổ xuất Đinh xem bóng đáCòn truyện Tinh thần thể dục nữa
Có truyện này. Mừ em cũng không nhớ..chịu.Đúng rồi cụ, bổ xuất Đinh xem bóng đá
Em túm sơ sơ thôi: Đại loại huyện nọ có trận bóng đá, hình như với đội quan Tây. Quan huyện lệnh cho mỗi xã (hay làng) phải có bao nhiêu xuất đinh đi cổ vũ trận bóng....thế là diễn ra cảnh thầy lý, thầy đề....cùng đám tuần đi đi từng nhà lùng sục người đi cổ vũ. Nhà thì trình bày lần trước nhà em đi rồi, người thì ngày mai em phải đi cày nốt..... đại loại rất lâm ly bi đát khi phải đi xem cổ vũ. Cụ lý trưởng (hình như thế) chốt câu cuối chuyện: bắt chúng mày đi xem bóng đá chứ có bắt (làm gì đó...) mà chốn như chốn giặc - em chỉ nhớ ý thôi, không nhớ chính xác câu chữCó truyện này. Mừ em cũng không nhớ..chịu
Cậu bé này giống ông cụ ở gần nhà em . Sáng đi làm về gặp hôm trời mưa bão làm chập điện ở chỗ đèn xanh đèn đỏ . Cụ đi đến đấy thì đèn đỏ nó bật và nó cứ đỏ mãi , không chuyển sang xanh làm cụ cứ đứng đợi . Có người ra giải thích là đèn hỏng nhưng cụ không nghe , phải gần tới trưa thợ điện ra sửa , đèn chuyển sang xanh cụ mới đi về nhàCấp 1 còn có mẩu truyện của Liên Xô: “Lời hứa” kể về thằng bé chơi trận giả được phân công đứng gác, đến khi bọn bạn về hết rồi mà cậu ta vẫn đứng vì đã hứa như một người lính thực thụ, cuối cùng người ta phải nhờ đến một bác lính có cấp bậc cao hơn đến ra lệnh cho cậu ta về thì cậu ấy mới chấp hành. Em nhớ nội dung đại loại thế, hình như ở môn Đạo đức lớp 5.
Ồ nhớ rồi. Ít có truyện nào mà hài như truyện đó. Trong khi nó ở dạng "hiện thực xã hội", vó tính châm biếm rất mạnh..Em túm sơ sơ thôi: Đại loại huyện nọ có trận bóng đá, hình như với đội quan Tây. Quan huyện lệnh cho mỗi xã (hay làng) phải có bao nhiêu xuất đinh đi cổ vũ trận bóng....thế là diễn ra cảnh thầy lý, thầy đề....cùng đám tuần đi đi từng nhà lùng sục người đi cổ vũ. Nhà thì trình bày lần trước nhà em đi rồi, người thì ngày mai em phải đi cày nốt..... đại loại rất lâm ly bi đát khi phải đi xem cổ vũ. Cụ lý trưởng (hình như thế) chốt câu cuối chuyện: bắt chúng mày đi xem bóng đá chứ có bắt (làm gì đó...) mà chốn như chốn giặc - em chỉ nhớ ý thôi, không nhớ chính xác câu chữ
Truyện ni giờ mới nhớ. Chịu cụ.Đẹp mà không đẹp
Thấy Bác Thành đi qua, Hùng liền gọi:
Bác Thành ơi Bác xem con ngựa của cháu vẽ có đẹp không? Trên bức tường trắng hiện ra những nét than đen vẽ hình một con ngựa đang leo núi.
Bác Thành nhìn bức tranh và nói:
- Cháu vẽ đẹp đấy, nhưng còn có cái không đẹp.
Hùng liền hỏi:
- Cái gì không đẹp hả Bác?
Bác Thành bảo: Cái không đẹp là bức tường của Trường đã bị vẽ bẩn, cháu ạ!
Anh này chuyên diễn hài có tiếng. Nghe tên anh ấy là khách đông rồi. Một hôm có buổi diễn thì nhận tin bố chết. Anh xin chủ gánh hát cho nghỉ về tang bố nhưng không được, đại loại vé bán rồi...blo bla....thế là anh ấy vẫn phải lên diễn.“Kép Tư Bền” em chỉ nhớ bố chết mà vẫn phải diễn vai kép hài để chọc cười cho thiên hạ, trong lòng thì đau đớn khôn xiết. Thật ra thời bọn em không được học tác phẩm này nữa, cô giáo đọc cho nghe khi học về Nguyễn Công Hoan thôi ạ.
Dịch thơ :Em nhớ có lời bình: Dịch thơ Nhật ký trong tù của Bác từ chữ Hán sang thơ thuần Việt chưa lột tả được hết ý của tác giả. Còm trên em nhớ có cụ đã viết lại lời thơ tiếng Việt của Bác, nay em xin viết lại phần Hán Việt theo trí nhớ của em:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
sách nào, lớp mấy đấy cụ ơi, sao cháu ko nhớ bài này nhể" Yêu biết mấy nghe con tập nói.
Tiếng đầu lòng con gọi Xít-ta-lin"
Qua lời thơ ta có thể thấy nỗi vui mừng hạnh phúc củ̉a cha mẹ đứa bé. Chăm bẵm cho ăn thay tã cuối cùng cũng nói ra được tiế́́ng dau tiên có ý nghĩa hơn cả tiếng "cha" hay "mẹ"
bài " đời đời nhớ ông"của nhà thơ tu hú hình như không có trong chương trìnhsách nào, lớp mấy đấy cụ ơi, sao cháu ko nhớ bài này nhể