Câu ẫy gặp lúc đang "cao trào" mà nghe người khác nói là cảm thấy bế tắc hết chỗ nói (quên hay mất, hỏng...một cái gì đó).Nhất là câu "thôi rồi Lượm ơi", các thế hệ sau cứ thốt lên suốt.
Câu ẫy gặp lúc đang "cao trào" mà nghe người khác nói là cảm thấy bế tắc hết chỗ nói (quên hay mất, hỏng...một cái gì đó).Nhất là câu "thôi rồi Lượm ơi", các thế hệ sau cứ thốt lên suốt.
Từ đó khó nhớ thật. Hồi bọn em học, rất nhiều đứa sai từ này. Cứ vấp mãi. Và cái từ "hầm thiêng" thì cứ đọc trại ra thành hùm thiêng. Cô giáo ghắt suốt.Sách văn lớp 8 hiện giờ vẫn có bài thơ này, F1 nhà em phải học thuộc lòng.
Cô ý cứ nghêu ngao đọc đến câu "Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm", là tắc tị ở chữ "vừng", phải mở sách ra xem lại.
Hoặc ậm à ậm ừ tự sáng tác thành "Dăm... dăm... mảnh lá hiền lành không bí hiểm".
Chữ "vừng lá" giờ như chữ cổ với bọn nó vậy, kêu là không có nghĩa nên khó nhớ.
Ờ cụ. Đề em thi TN cũng có câu dính Mảnh Trăng Cuối Rừng. Suýt thì thành vấp Mảnh Bom Cuối Ngày hôm ấy.Lặng lẽ Sapa và dưới bóng Hoàng Lan thì thích mặc dù không nhớ lắm. Mảnh trăng ...kia hơi hận vì nó roi vào đề tốt nghiệp, suýt tèo
Này cụ, bài quê mới. Đây chỉ là bài đọc thêm trong sgk lớp 3 thế hệ 8x giữa nhưng k hiểu sao em mê lắm và ấn tượng khó phai.Cụ ơi, bài này em tìm mãi mà ko nhớ là bài gì. Còn có câu:
Ôi phải rồi đất nước Việt Nam ta
Tây bắc, Hưng Yên đều là quê cả.
Em đi đến đón thằng cháu ngoại, bọn nó chuẩ bị tạm biệt trường mẫu giáo, cô cũng cho bọn trẻ hát bài này, các cô thì dưng dưng nước mắt, bọn trẻ thì cứ vô tư, em đứng đợi cũng thấy xúc động, có lẽ vài năm nữa bọn trẻ mới thấy cái hay cái xúc động của bài này cụ ạ._________
ANH HOÀN, nguyên giảng viên trường ĐHSP HN2 (ĐHSP Xuân Hòa), nguyên Phó Vụ t.r.ư.ở.n.g Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT, là tác giả của "Tạm biệt thỏ trắng xinh xinh...".
ANH đã ra đi mãi mãi vào ngày 29.4.2020 sau 1 thời gian lâm bệnh (lúc mất, ANH là PVT V.GDTH BGD&ĐT).
Nhớ mãi "thỏ trắng xinh xinh".
Còn bọn em thì làm đề nghị luận về một câu trích trong “Mùa lạc” của Nguyễn Khải, cái gì mà ”sự sống nảy sinh từ trong cái chết... trên đời này không có đường cùng”... lâu quá em quên mất rồi.Lặng lẽ Sapa và dưới bóng Hoàng Lan thì thích mặc dù không nhớ lắm. Mảnh trăng ...kia hơi hận vì nó roi vào đề tốt nghiệp, suýt tèo
Sao mà e thấy giống cụ thế,cứ thấy nó bay chập chờn trước mặt là xoắn lênCho đến giờ, tôi vẫn nhớ câu cuối, nhưng khó thực hiện quá!
Đoạn đó là đoạn hay nhất bài. Em dùng làm dẫn chứng khi phân tích văn đấy cụ. Bám sâu vào mấy cái dẫn chứng đắt giá ấy là ăn điểm.. Đoạn này đến giờ em vẫn nhớ như in. Và nhớ nội dung cả đoạn trích.Còn bọn em thì làm đề nghị luận về một câu trích trong “Mùa lạc” của Nguyễn Khải, cái gì mà ”sự sống nảy sinh từ trong cái chết... trên đời này không có đường cùng”... lâu quá em quên mất rồi.
Không phải đâu, Sư lười học lắmKhông nhớ vì Sư có thơ riêng của Sư rồi
Cảm ơn cụ, bây giờ trải đời rồi mới thấy thấm thía những câu chữ ấy. Em mời rượu cụ mà hệ thống không cho, bắt phải mời rượu 20 người khác rồi mới được mời lại cụ ạ.Đoạn đó là đoạn hay nhất bài. Em dùng làm dẫn chứng khi phân tích văn đấy cụ. Bám sâu vào mấy cái dẫn chứng đắt giá ấy là ăn điểm.. Đoạn này đến giờ em vẫn nhớ như in. Và nhớ nội dung cả đoạn trích.
"....Cuộc sống nảy sinh từ trong cái chết. Hạnh phúc hiện hình từ trong những đau khổ, hi sinh... Ở đời không có những con đường cùng. Chỉ có những ranh giới. Điều quan trọng là có vượt qua được những con đường cùng hay ranh giới đó không mà thôi....". Mùa Lạc - Nguyễn Khải.
Câu này tặng cho vợ chồng nhà hàng thịt ạ .Thế đôi câu đối: tứ thời bát tiết canh chung thủy - rặng liễu đôi bồ giục (dục) điểm trang. Là kèm giai thoại gì cụ
Các cây khác trong bài em ko biết nhưng lát hoa HN trồng nhiềuBài này giờ mà còn thì thành lâm tặc ạ.
Câu này là kinh điển nhất của cụ Kim Thành đây mà!Nhất là câu "thôi rồi Lượm ơi", các thế hệ sau cứ thốt lên suốt.