Nông có lang thang khôngĐánh đôi cùng nhau rồi đi lang thang ngêu ngao ấy hả![]()

Nông có lang thang khôngĐánh đôi cùng nhau rồi đi lang thang ngêu ngao ấy hả![]()
Ơ, Nông à, cơn gió Lào kéo ra đây thế?Đánh đôi cùng nhau rồi đi lang thang ngêu ngao ấy hả![]()
Cứ tưởng 2 cụ cơ...bé cái nhầm thật.Em cũng là mợ ạ![]()
Lí Thân nào vậy cụ ? Bên Tầu hay bên Ta ạ ?Bài này rất tiếc cũng không phải ca dao Việt Nam, mà là bản dịch của bài Mẫn Nông (tg Lý Thân - thời Đường), nguyên tác như sau:
Sừ hoà nhật đương ngọ
Hãn trích hoà hạ thổ
Thuỳ tri bàn trung xan
Lạp lạp giai tân khổ.
Bên Tàu cụ ạ.Lí Thân nào vậy cụ ? Bên Tầu hay bên Ta ạ ?
Em không rõ nên hỏi.
(Cuối thời Tần, vn cũng có người tên vậy).
Ờ thì tớ vẫn thế mà, cậu thừa biết tớ trong CLB hai tạ thóc rồi còn gìKhiêm tốn thế cơ chứ lị![]()
Tớ giờ thì hạt còn nghẹn chứ nói gì đến nửa nắmNghẹn ấy hả, thế nửa nắm cũng nghẹn rồi![]()
Gật đầu cụ ạ. "Giang tay" và "gật đầu" nó mới đối nhau. Và hơn nữa đầu sẽ cùng vần với tàu theo luật của lục bátEm nhớ không nhầm thì nguyên văn là "gật gù" chứ. Không lẽ Google lại...
Em cũng thích Cụ Nguyễn Khuyến và những giai thoại về cụCó cụ nào cấp 3 cứ đi tìm thơ Nguyễn Khuyến vs Tế Xương như em ko; có lẽ nó ngang tàng nên thích.
Kém hai tuổi xuân đầy chín chục
Số thầy sinh phải lúc dương cùng
Đức thầy đã mỏng mòng mong
Tuổi thầy lại sống hơn ông cụ thầy
...
Hoặc bài Khóc Dương Khuê
Bac Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau
Nông có lang thang không![]()
Về nhà ko thấy đâu, thế nên mới chạy đi tìm.Ơ, Nông à, cơn gió Lào kéo ra đây thế?![]()
Cụ ơi, bài này em tìm mãi mà ko nhớ là bài gì. Còn có câu:Đứng giữa gò cao tôi nhìn say đắm
Ngỡ đâu đây làng xóm giữa quê nhà
Thế đôi câu đối: tứ thời bát tiết canh chung thủy - rặng liễu đôi bồ giục (dục) điểm trang. Là kèm giai thoại gì cụGiai thoại về cụ Tam Nguyên nhiều lắm. Có làng bị cháy đền, dựng lại xong sang xin Cụ chữ về thờ. Cụ cho nét sổ thẳng, chả ai hiểu, phải sang hỏi lại Cụ. Cụ bảo là cái chày, chày đứng, đừng cháy
Rong rêu đừng có Tìm cháy nữa nhá![]()
Cụ vui tínhHỡi cô tát nước đêm trăng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
Bài này giờ mà còn thì thành lâm tặc ạ.Bè xuôi sông La
Bè ta xuôi sông La
Dẻ cau cùng táu mật
Muồng đen và trai đất
Lát chun rồi lát hoa.
Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi.
Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Sóng long lanh vẩy cá
Chim hót trên bờ đê.
Ta nằm nghe, nằm nghe
Giữa bốn bề ngây ngất
Mùi vôi xây rất say
Mùi lán cưa ngọt mát
Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoa lúa trổ
Khói nở xòa như bông.
Vũ Duy Thông
Nhất là câu "thôi rồi Lượm ơi", các thế hệ sau cứ thốt lên suốt.Bài ni em chỉ nhớ 9 câu đầu...
- Thơ Tố Hữu mà. Triết lí rất sâu sắc...
Lặng lẽ Sapa và dưới bóng Hoàng Lan thì thích mặc dù không nhớ lắm. Mảnh trăng ...kia hơi hận vì nó roi vào đề tốt nghiệp, suýt tèo“Lặng lẽ Sa Pa”. Em nhớ chi tiết cô gái cố tình bỏ quên chiếc khăn tay trong trang sách của anh kỹ sư khí tượng. Sách văn học hồi cấp 2 và cấp 3 có 3 truyện rất lãng mạn là “Lặng lẽ Sa Pa”, “Dưới bóng hoàng lan”, “Mảnh trăng cuối rừng”. Đấy là sách bọn cuối 7x chúng em học các cụ ạ.
Sách văn lớp 8 hiện giờ vẫn có bài thơ này, F1 nhà em phải học thuộc lòng.Nhớ Rừng.
Ghậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm
Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả âm u...
Bài "Quê Mới" cụ ạ.Cụ ơi, bài này em tìm mãi mà ko nhớ là bài gì. Còn có câu:
Ôi phải rồi đất nước Việt Nam ta
Tây bắc, Hưng Yên đều là quê cả.
Câu ẫy gặp lúc đang "cao trào" mà nghe người khác nói là cảm thấy bế tắc hết chỗ nói (quên hay mất, hỏng...một cái gì đó).Nhất là câu "thôi rồi Lượm ơi", các thế hệ sau cứ thốt lên suốt.