Xe em mà để N + tắt máy phát là chuông báo inh ỏi. Còn để N + tắt máy, không kéo phanh tay thì không khoá được cửaNếu dốc quá thì em mới cài thêm P, còn lại chỉ N+ phanh tay.
Các cái khác cũng khá giống cụ.
Xe em mà để N + tắt máy phát là chuông báo inh ỏi. Còn để N + tắt máy, không kéo phanh tay thì không khoá được cửaNếu dốc quá thì em mới cài thêm P, còn lại chỉ N+ phanh tay.
Các cái khác cũng khá giống cụ.
Những thói quen này của bác là thói quen xấu!
Kể cả xe bây giờ có trợ lực tay lái thì 2 tay trên vô lăng vẫn an toàn hơn. Tụi tây lông bắt người tập và mới lái phải dồn vô lăng, chứ không cho vuốt Động tác dồn của họ làm cho kể cả lúc vòng 2 tay vẫn nắm giữ vô lăng. Ra ngoài đường thấy người 2 tay dúi dúi trên vô lăng chắc chắn là người mới học lái ở nước ngoài về. Em khác phần lớn các bác mới học lái bây giờ là tay chính của em là tay trái, vì lái số sàn thì tay phải để chuyển số. Trong phố phải chuyển số liên tục nên ít khi đặt được tay phải lên vô lăng, tay trái thường xuyên trên vô lăng sẽ thạo hơn!
Em cũng chẳng để ý chân để thế nào, nhưng chắc là chẳng mớm như vậy.
Tốc độ bác đi chậm thì nên đi vào mép đường bên phải nhường đường cho những người khác có thể vượt qua!
Còn không bác đang ép người khác vượt phải cho xxx thu tiền!
Em khác Cụ , em lái bằng trym ợ.E toàn lái xe bằng mồm!
Xe cụ giống xe e, để N và kéo phanh tay mà đóng cửa đi ra là nó kêu ầm ỹXe em đỗ ko về P thì đeck rút đc chìa ra, nên N và kéo phanh tay e chỉ dùng khi dừng đèn xanh đèn đỏ thôi.
Từ ga sang phanh thì chỉ cần xoay gót chân thôi chứ cụ, ai lại đi nhấc cả bàn chân làm jlúc từ ga sang phanh bác nhấc hẳn chân lên dẫm sang bàn phanh hay chỉ nhích 1 tí đầu bàn chân chéo sang, nếu như vậy thì khó có thể đạp cả bàn chân vào cần phanh được, thế nên nó mới thiết kế to ngang
Ơ thế nào mà cụ giống hệt em thế.Đỗ xe chỗ dốc các cụ để P + phanh tay hay N + phanh tay ?
mấy thói quen hàng ngày của em như thế này các cụ xem có ai giống em ko
_ Luôn cài dây bh kể cả đi 500m trong nội thành
_ Lúc đi xa chỉ lái bằng 1 tay phải trên đường thẳng, lúc nào vào cua mới thò tay trái lên tí
_ chân đạp phanh chỉ đạp vào 1/3 bên phải chân phanh ( xe em số tự động)
_ đi tốc độ luôn thấp hơn người bt tí, đoạn nào giới hạn 80 em chỉ đi 70 là cùng, trong phố thì đi 25-30
_ xi nhan cách tầm 50-70-100m trước chỗ cần rẽ
_ không bao giờ đưa chìa khóa cho nv bảo vệ vì sợ nó đâm đụng xe mình
_ rất ngại cho mượn xe
Cái này không phải yếu mà là do thói quen.Tay trái cụ yếu quá. Bt em toàn lái tay trái, tay phải để ko và thỉnh thoảng cầm cần số (theo tjói quen lái xe số).
Đi chậm quá cũng ko hay và gây ức chế cho xe sau. E toàn 75/80. Còn phố thì theo xe trước.
Đỗ xe chỗ dốc các cụ để P + phanh tay hay N + phanh tay ?
mấy thói quen hàng ngày của em như thế này các cụ xem có ai giống em ko
_ Luôn cài dây bh kể cả đi 500m trong nội thành
_ Lúc đi xa chỉ lái bằng 1 tay phải trên đường thẳng, lúc nào vào cua mới thò tay trái lên tí
_ chân đạp phanh chỉ đạp vào 1/3 bên phải chân phanh ( xe em số tự động)
_ đi tốc độ luôn thấp hơn người bt tí, đoạn nào giới hạn 80 em chỉ đi 70 là cùng, trong phố thì đi 25-30
_ xi nhan cách tầm 50-70-100m trước chỗ cần rẽ
_ không bao giờ đưa chìa khóa cho nv bảo vệ vì sợ nó đâm đụng xe mình
_ rất ngại cho mượn xe
Thế cụ không rút chìa khoá ra à ???Nếu dốc quá thì em mới cài thêm P, còn lại chỉ N+ phanh tay.
Các cái khác cũng khá giống cụ.
Em giống cụ! Đi như này em mới đi được 900-1000km/ngày.Kinh nghiệm lái xe của em,
Đỗ xe đường bằng hay dốc, nếu dốc thì P và phanh tay cho an toàn.
Đi xe nên lái bằng 2 tay, nếu có mỏi thỉ bỏ tay phải, tay trái gác cửa kính.
Đạp phanh thì đạp chính giữa. Nên cân bằng giữa chân phanh và chân ga tương đối gần nhau.
Không bao giờ đặt chân ra ngoài các bàn đạp khi đang đi trên đường.
Đi đường dài luôn ngồi ở tư thế thẳng lưng, đầu nhìn thẳng.
Người đi xe quen sẽ có cảm giác không gian về độ sâu-nông của 2 cái bàn đạp, ngoài phản ứng tự vệ rất tự nhiên khi bị "nhầm"!lúc từ ga sang phanh bác nhấc hẳn chân lên dẫm sang bàn phanh hay chỉ nhích 1 tí đầu bàn chân chéo sang, nếu như vậy thì khó có thể đạp cả bàn chân vào cần phanh được, thế nên nó mới thiết kế to ngang
Tùy xe bác ạh,Thế cụ không rút chìa khoá ra à ???BiK nói:Nếu dốc quá thì em mới cài thêm P, còn lại chỉ N+ phanh tay.
Các cái khác cũng khá giống cụ.
Từ hồi học E đã được dậy là gót chân để vào pedan phanh. Khi đạp ga thì xoay sang phải đạp nhẹ. Còn khi cần phanh thì chỉ cần để thẳng bàn chân là đã ở pedan phanh. Khi đó nếu cần lực phanh lớn là vẫn có thể phanh được.lúc từ ga sang phanh bác nhấc hẳn chân lên dẫm sang bàn phanh hay chỉ nhích 1 tí đầu bàn chân chéo sang, nếu như vậy thì khó có thể đạp cả bàn chân vào cần phanh được, thế nên nó mới thiết kế to ngang
Các cụ bàn chuyện thói quen em không có ý kiến. Nhưng nhân tiện đông người bàn luận, em đề nghị các cụ lưu ý lẫn nhau về quy tắc tham gia giao thông khi đến nút giao:
1. Khi vào nút giao không vòng xuyến thì nhường theo thứ tự: rẽ phải, đi thẳng cuối cùng là rẽ trái. Tuyệt đối không rẽ trái cắt ngang qua hướng di chuyển của xe rẽ phải và đi thẳng.
2. Khi gặp nút giao có vòng xuyến thì nhường đường cho xe bên trái (xe đang di chuyển theo vòng xuyến), tuyệt đối không vọt lên trước để tạt qua mũi xe đang di chuyển trong vòng xuyến.
Tiếp theo là đến làn đường:
1. Khi đi tốc độ chậm hoặc không vuợt xe phía trước thì đi sát về phía bên trái để nhường làn hoặc phần đường bên phải cho xe khác có tốc độ cao hơn thoáng đường vượt qua.
2. Chuyển làn phải có tín hiệu xi nhan, khi thấy xe trước đang xi nhan cắt qua mũi xe mình thì cố gắng tạo điều kiện cho họ đi ngang, tuyệt đối không cố tăng tốc vượt qua để ép họ chuyển làn phía sau.
Cuối cùng là thái độ tham gia giao thông:
1. Đừng nổi nóng vì nó chỉ làm mình mất kiểm soát. Cố gắng bỏ qua những bực bội do người khác tạo ra. Có va chạm thì cùng nhau nhẹ nhàng giải quyết, nếu nhẹ thì nhận phần thiệt cũng không sao, khó khăn quá thì gọi xxx, đừng nói chuyện bằng nắm đấm.
2. Phải nắm rõ biển báo, vạch kẻ và tuyệt đối tuân thủ.
Đấy là những điều vô cùng cơ bản mà nếu ai cũng thực hiện thì ta văn minh ngang bọn tây.