Thế mà chả thấy cụ mời rượu e nhỉ ?Thank cu nhiều lắm, em tìm lâu rồi nhưng ko ra. Tại ko nhớ đọc nó chỗ nào.
Thế mà chả thấy cụ mời rượu e nhỉ ?Thank cu nhiều lắm, em tìm lâu rồi nhưng ko ra. Tại ko nhớ đọc nó chỗ nào.
Jorge Amado cụ à. Ông là nhà văn hiện thực Brasil ông viết rất nhiều sách nổi tiếng: Con đường đói khát, Đất dữ, Hảo hán nơi trảng cát.... Tiếc thay ngày nay họ không tái bản các tác phẩm của ông nữa. Chắc do style người đọc bây giờ cũng khácĐêm hôm tóm tắt hầu các cụ chuyện " Truyện đời Teresa" của một cụ tác giả Nam Mỹ:
Cô bé mất cha mẹ sớm, về ở với bác. Tay đại uý gần nhà có sở thích sưu tầm gái trẻ, sang gạ bà bác bán cho với giá một xe thực phẩm. Bà bác sợ ánh mắt của tay chồng, thực ra tay ấy cũng đang mơ màng về việc đập cuốc vào đầu vợ để chén cháu (vợ). Khi về với tay đại uý, cô bé kiên quyết chống trả và chỉ chịu khuất phục khi bị gí bàn là vào chân...
Có cụ nào đã đọc truyện này thì cho cháu cái tên tác giả với.
Sách của Duyên Anh bị cấm nên ít người đọc"Ngựa chứng trong sân trường", "Dung̃ DazKao" của Duyên Anh.
Z28 của Người thứ Tám mới là loại sách cấm cụ ơi! Em thấy trên này vẫn có cụ đọc. Tiểu thuyết của Duyên Anh chắc không có sau 75 nên ít người đọc.Sách của Duyên Anh bị cấm nên ít người đọc
nhà giả kim có 2 cuốn,2 t.giả đều hayEm khoái mấy quyển của cái lão Haruki Murakami, đợt này lại đng đọc Nhà giả kim, cũng hay vãi các cụ ạ
Cuốn này khởi đầu cho truyện chưởng Việt năm những năm 90-92. Ngày xưa có luyện qua bộ này, các em dân tộc được tả xinh hơn hoa hậu bây giờ.VN cũng nhiều truyện hay:
Truyện chưởng có cuốn "Lửa hận rừng xanh" hay ko kém truyện Kim Dung.
Vâng. Ông Mazquet còn mô tả cảnh 2 nhân vật make love với nhau trên cái võng mà hơi nóng hầm hập toả ra xung quanh.Quyển này em nhớ mãi cái chu tiết tả một nhân vật nữ `háng như háng ngựa, vú như hai quả dừa tươi ´.
Đọc truyện này em toàn phải đắp chăn trong trời hè
Văn học Liên xô thời em học cấp 2 nếu truyện nguòi lớn thì em đọc từ Con đường đau khổ, sông đông êm đềm, sibiri, muối của đất,Gamilia ttruyệ núi đồi và thảo nguyên, vùng đất sanhicov, gió vĩnh cửu vv. Nhưng không hiểu sao em lại rất thích với Tập truyện Gamilia truyện núi đồi và thảo nguyên đến thế, nó cứ mang mác thân phận tính cách con người vùng trung á. Còn truyện thiếu nhi Liên xô hồi xưa em ấn tượng với bộ thời thơ ấu gian khổ thòi chiến tranh vùng nông thôn của Liên xô. Ah. Mà cụ nào còn nhớ có quyển truyện của Hung hay của Ru gì đấy nói về bọn trẻ ở một thành phố có cậu Nemetrec ốm yếu hay bị bắt nạt sau này khi cậu bị bệnh viêm phổi cậu quật ngã thằng đầu têu bọn hay bắt nạt nhóm của câu, và cậu được nhóm phong chức đại uý trước khi cậu mất. Em giờ quên mất tên truyện này roài có cụ nào còn nhớ tên không ợ.Những cuốn tiểu thuyết em nhớ mãi đến tận bây giờ chủ yếu là văn học Nga ( một thời chúng ta có những dịch giả xuất chúng khi chuyển tải được cả nội dung và tâm hồn của tác giả, Cao Xuân Hạo, Đoàn Tử Huyến ....em đọc hết " Đất vỡ hoang " Sông Đông êm đềm, bộ tiểu thuyết " Con đường đau khổ, buổi sáng ảm đạm và ba chị em ", rồi Phục sinh, Annakaterina, chiến tranh và hòa bình, rồi Paul từ con tàu trắng, cánh buồm đỏ thắm, hoa hồng vàng, cây phong non trùm khăn đỏ của Aima, Timua và đồng đội. Hồi bé và sau này nữa em đọc đến mức được gọi là con mọt sách, hầu như các tác phẩm văn học Nga thời bấy giờ đều đã đọc qua, nhiều cuốn còn nhớ đến tận bây giờ. Ngày đó các tác phẩm văn học được dịch đều là các tác phẩm kinh điển của những bậc thầy, và các dịch giả cũng vậy. Sau này có nghe kể lại giáo sư Cao Xuân Hạo khi xem bộ phim Maxcova k tin những giọt nước mắt lần đầu tiên chưa có thuyết minh đã đề nghị mua cho bao thuốc Sông Cầu rôì vừa hút vừa nghe thoại vừa dịch trực tiếp cho cả trường nghe. Trình độ cỡ vậy dịch giả bây giờ được mấy người. Em bị ảnh hưởng cũng rất nhiều từ văn học Nga. Còn văn học trong nước cũng đọc rất nhiều, nhưng chủ yếu là các tác phẩm của những nhà văn ngày trước. Hầu như không đọc các tác phẩm của những nhà văn bây giờ. Hồi đó ấn tượng nhất là truyện của Phan Tứ ( Mẫn và tôi, bên kia biên giới, người cùng quê...) Nguyễn Minh Châu ( Dấu chân người lính, khách ở quê ra...) họ là những nhà văn trực tiếp cầm súng và viết nên đọc khác hẳn các nhà văn bán thân, quên " dấn thân " bây giờ viết
Cuộc phiêu lưu của Caric và Valia em cũng rất ấn tượng, năm 2009 em tìm mua cho F1 mà ko tìm được, sau phải mua trong TP HCM ship raem giống cụ, hâm mộ không gia đình, và thêm trên sa mạc và trong rừng thẳm, cuộc phiêu lưu kỳ diệu của carric và valia...
Truyện này phê đấyBa người lính ngự lâm