- Biển số
- OF-413983
- Ngày cấp bằng
- 1/4/16
- Số km
- 583
- Động cơ
- 226,680 Mã lực
- Tuổi
- 40
- Website
- remcuasaigon.org
Truyện đầu đời em nhớ là tập Đô rê mon với binh đoàn rô bốt. Sau em nhớ truyện " còn chút gì để nhớ"
Doremon thì 10 người có đến 9 người đã từng đọc rồi.Truyện đầu đời em nhớ là tập Đô rê mon với binh đoàn rô bốt. Sau em nhớ truyện " còn chút gì để nhớ"
Xúc động quá! Để có đc tuyệt phẩm như thế này chắc hẳn tác giả đã phải đau lòng gạt hết những tình cảm máu mủ riêng tư để mà có thể rút ruột rút gan ra khóc thương một người xa lạ.Tác phẩm nhớ mãi không quên của cháu là các chùm thơ của cụ Tố Hữu, ví dụ:
Bữa trước mẹ cho con xem ảnh
Ông Stalin bên cạnh nhi đồng
Áo ông trắng giữa mây hồng
Mắt ông hiền hậu, miệng ông mỉm cười
Trên đồng xanh mênh mông
Ông đứng với em nhỏ
Cổ em quàng khăn đỏ
Hướng tương lai
Hai ông cháu cùng nhìn
Sta -lin! Sta-lin!
Yêu biết mấy nghe con tập nói
Tiếng đầu lòng con gọi Sta-lin!
Mồm con thơm sữa xinh xinh
Như con chim của hoà bình trăng trong
Hôm qua loa gọi ngoài đồng
Tiếng loa xé ruột xé lòng biết bao
Làng trên xóm dưới xôn xao
Làm sao, ông đã làm sao, mất rồi!
Ông Sta-lin ơi! Ông Sta-lin ơi!
Hỡi ôi Ông mất! Đất trời có không?
Thương cha thương mẹ thương chồng
Thương mình thương một thương Ông thương mười
Yêu con yêu nước yêu nòi
Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu
Ngày xưa khô héo quạnh hiu
Có người mới có ít nhiều vui tươi
Ngày xưa đói rách tơi bời
Có người mới có được nồi cơm no
Ngày xưa cùm kẹp dày vò
Có Người mới có tự do tháng ngày
Ngày mai dân có ruộng cày
Ngày mai độc lập ơn này nhớ ai
Ơn này nhớ để hai vai
Một vai ơn Bác một vai ơn Người
Con còn bé dại con ơi
Mai sau con nhé trọn đời nhớ Ông
Thương Ông mẹ nguyện trong lòng
Yêu làng yêu nước yêu chồng yêu con
Ông dù đã khuất không còn
Chân Ông còn mãi dấu son trên đường
Trên đường quê sáng tinh sương
Hôm nay nghi ngút khói hương xóm làng
Ngàn tay trắng những băng tang
Nối liền khúc ruột nhớ thương đời đời.
Tố Hữu
Bìa nó như thế này cụ nhéThanks cụ. E chỉ còn quyển cũ, in từ năm 1987, giấy đen, mất cả bìa ngoài và 1 vài trang bên trong (e mua ở hàng truyện cũ đg Láng từ thời SV ) :
Em cũng ấn tượng quả này. Sau này em thật, cứ đi Chùa là em lại nhìn cảnh tượng phật mà chả hiểu tại sao anh cu Sài lại ví nó như vậy.Em cũng đọc khi học 12.
Ông già em tàng trữ lắm sách. Em toàn đọc trộm. Ấn tượng để lại mạnh là lúc mới ngô nghê mù mờ về thế giới xung quanh... thì thấy sách phức tạp và kỳ thú quá. Ngay tác phẩm Thời xa vắng của Lê Lựu có cái cảnh anh Sài và chị Hương trên nóc nhà trong đêm trăng nước ngập... với cháu nó là 1 vùng trời mà cs cháu lúc đó chưa biết... ấn tượng lắm ah
Có truyện "Ông tướng của tôi" kể về một ông cháu có ông nội làm thiếu tướng pháo binh, hai tập, bìa vẽ cái áo tướng Nga đầy huân chương, một tập thì vẽ cháu đứng cạnh ông đang ngồi. Nhớ chi tiết cháu (nhân vật chính) thấy một ông già bé tý, mặt nhăn nheo má xệ trông rất nản, thế là về nhà ông trợn mắt hô "Băăăắn" rung cả đèn chùm và cửa kính để cháu nể. Sách viết cả về kiểu cậy thế của hội trẻ con Nga hồi đấy, mới chỉ ở mức vớ vẩn gọi nhau là ông thiếu cụ thượng rồi chơi lông nhông, lười lao động, nếu so với hậu duệ đầu đen thì vẫn chỉ là bọn ngẫnHồi bé có nhiều chuyện thiếu nhi đọc cũng hay:
- Tập truyện ngắn của Tô Hoài
- Hai làng Tà pình và Động hía
- Anh là chiến sỹ
- Năm tôi 13 tuổi
- Nơi xa
- Ma-rút-xi-a đi học
Đèn không hắt bóng có phải có tay đốc tơ mắc bệnh điên phịc người không ợ, về sau té ra anh ấy bị ung thư nên dùng món đấy giảm đau, thật là tinh quái.Trên Dương gian các cụ gọi là bác sĩ.
Em người ÂM. Dưới này bọn em lại gọi là quan đốc (tờ) ợ
Em thấy cái tay Naoe này cứ điên điên, cũng giống em
Quyển này khéo cụ phải đọc tiếng Nga, ông này người Uzbekistan thì phải, trong tay có cả nghìn đầu sách kiểu này, để về tra lại cái tên.ô thế cụ đã đọc cuốn " Ngày về của điệp viên KGB " chưa ạ. Nó nói về cựu điệp viên nằm vùng tại mỹ trong lốt một doanh nhân thành đạt( công việc kinh doanh khá tốt) cuối cùng lựa chọn trở về quê hương sau khi xong nhiệm vụ. Oái ăm là về quê hương đúng lúc ngày tàn của chế độ LX đang tới, và lãnh đạo chỉ đạo cho anh này đi nằm vùng đã không còn đương nhiệm.... kiểu thế ạ. em mò các đầu sách trên mạng cũng k có luôn.
Cụ thống kê hết cả thời tuổi thơ của em rồi còn cả seri thám tử Sherlock Home nữaTruyện Không gia đình của Hecto Malo
Hiệp sỹ Ivanho của Walter Scott
Những ngôi sao thành Eghe
Ba chàng lính ngự lâm
Hai mươi năm sau
Bá tước Monter Cristo
Năm chín mươi ba
Bà Bovary
Đỏ và đen
Những cuọc phiêu lưu của Tom Soyer
Chuyện phiêu lưu của Huck Fin
Hội chợ phù hoa của Thackere
Miếng da lừa của Balzac
Tội ác và trừng phạt của Dostoievsky
Tam quốc chí
Thuỷ hử
Tây du ký
Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài
.....
Stefan Zweig, bậc thầy về phân tích tâm lý con người"Khát vọng đổi đời" của nhà văn Áo Stefan Zweig, bậc thầy về phân tích tâm lý con người các cụ ạ.
Em trích đoạn mở đầu cực kỳ ấn tượng:
Trí nhớ của bác cũng thật tuyệt vời ah .Nhà em khu bộ đội có thư viện nên em vào mượn đọc hết tất cả sách ở đó, chắc khoảng vài ngàn cuốn...
Hồi bao cấp chỉ có đài, báo, tivi và sách mà cụ.
dạ vâng. em tìm các kiểu giờ không có hình như lúc đó gọi chung là liên xô cụ nhỉ, chứ em cũng k nhớ rõ lắm về UzbekistanQuyển này khéo cụ phải đọc tiếng Nga, ông này người Uzbekistan thì phải, trong tay có cả nghìn đầu sách kiểu này, để về tra lại cái tên.