Em cám ơn cụ rất nhiều
Cháu cũng hay đi chùa nhưng giờ cụ nói cháu mới biết các quy tắc khi vào chùa.Em bổ sung ý kiến.
1. Lên chùa ăn mặc theo kín đáo gọn gàng ko như các chị em đi làm công sở, tranh thủ lên chùa váy ngắn, áo hở ngực trông quá hấp dẫn nhưng đình chùa là chôn linh thiêng ko nên.
2. Khi vào Đình, Chùa, Đền ở cổng và cửa:
- Khi vào, ra đi cửa cạnh bên tay phải của mình.
- Cửa chính là để các quan đi.
3. Phải đặt lễ và khấn hai vị Hộ Pháp canh chùa trước xin vào thắp hương trong Chùa, Đền, Đình.
Đây là những điều cơ bản mỗi người đi lễ đều phải biết nhưng đại đa số là không quan tâm, không hiểu cứ xông thẳng bào ban Tam Bảo đặt các loại lễ rồi cầu xin làm ăn phát tài là hoàn toàn sai lầm.
Ban Thờ Đức Ông!
- Có thể xin làm ăn cầu tài
Ban Thờ Đức Thánh Hiền!
- Cầu xin sức khỏe, bình an.
Ban chính điện: Vị nào nhỏ nhất ở trên cao nhất sẽ có tước vị lớn nhất.....
Em cũng đi chùa, nhưng khi nói chuyện với Thầy Chùa thì bảo em là, cậu không cần đi lại nhiều cậu nên làm nhiều việc thiện thì ở nhà hay lên chùa đều để phúc đức cho con cháu.
Đơn giản thế mà cũng hỏi!Nhìn mấy ông sư
Không thọ hơn người thường
Không sướng bằng người thường
Khổ hơn người thường
Không đóng góp cho đời nhiều hơn người thường.
Không có con cái như người thường.
Không chăm sóc cha mẹ bằng người thường
.........
Làm khác người thường để được gì????
Cụ nên thay từ bôi đen là người đi lễ thì chính xác vì không phải tất cả họ là Phật tử .em thi thoảng cũng đi nhưng mình không biết cúng bái hay cầu khấn gì, thành tâm là chính, đi để được tĩnh tâm. Nhưng nhìn thấy một bộ phận phật tử chưa ý thức được xả rác bừa bãi, cười đùa, ăn mặc phản cảm, bỏ tiền công đức không đúng nơi... gây phản cảm quá. Hôm qua em đi đền Mẫu Đồng Đăng - Lạng Sơn còn có bác đeo kính râm vào khấn (không hiểu có bị đau mắt hay không)
Lúc vào vào cửa phụ bên trái , lúc ra ra cửa phụ bên phải , thường cửa chính dành cho chư tăng đi vào hành lễ trong các ngày đại lễ .Thành Tâm là chính. Phật tại Tâm.
Em thấy bác Trần Lam Điền nói vào Chùa thì đi vào cổng bên tay phải ( theo hướng đi vào chùa )
Cụ đọc hết các trang có cụ hướng dẫn đi lễ đền phủ còn bài đầu cụ chủ hướng dẫn đi lễ chùa .cháu hay đi lễ ở phủ Tây Hồ mà thấy cụ chủ bảo ko nên mang hương vàng theo lễ là như nào ạ? cụ khai sáng giúp cháu
Em bổ sung thêm thứ tự hành lễ là ban Đức Ông trước rồi đến Tam bảo , tiếp theo là 02 vị hộ pháp, đức thánh Hiền, các vị Là hán , .., cuối cùng là ban thờ mẫu , thờ tổ. Vào chùa chỉ sắm lễ chay ngoại trừ ban Đức Ông có thể có chút lễ mặn và vàng mã . Khấn lễ ở chùa không nhất thiết phải kêu rõ tên tuổi, địa chỉ vì " tâm xuất Phật biết" . Với những chùa lớn như chùa Hương phải qua chùa Trình trước để xin cấp visa vào lễ chùa chính .Em bổ sung ý kiến.
1. Lên chùa ăn mặc theo kín đáo gọn gàng ko như các chị em đi làm công sở, tranh thủ lên chùa váy ngắn, áo hở ngực trông quá hấp dẫn nhưng đình chùa là chôn linh thiêng ko nên.
2. Khi vào Đình, Chùa, Đền ở cổng và cửa:
- Khi vào, ra đi cửa cạnh bên tay phải của mình.
- Cửa chính là để các quan đi.
3. Phải đặt lễ và khấn hai vị Hộ Pháp canh chùa trước xin vào thắp hương trong Chùa, Đền, Đình.
Đây là những điều cơ bản mỗi người đi lễ đều phải biết nhưng đại đa số là không quan tâm, không hiểu cứ xông thẳng bào ban Tam Bảo đặt các loại lễ rồi cầu xin làm ăn phát tài là hoàn toàn sai lầm.
Ban Thờ Đức Ông!
- Có thể xin làm ăn cầu tài
Ban Thờ Đức Thánh Hiền!
- Cầu xin sức khỏe, bình an.
Ban chính điện: Vị nào nhỏ nhất ở trên cao nhất sẽ có tước vị lớn nhất.....
Em cũng đi chùa, nhưng khi nói chuyện với Thầy Chùa thì bảo em là, cậu không cần đi lại nhiều cậu nên làm nhiều việc thiện thì ở nhà hay lên chùa đều để phúc đức cho con cháu.
Nhìn mấy ông sư
Không thọ hơn người thường
Không sướng bằng người thường
Khổ hơn người thường
Không đóng góp cho đời nhiều hơn người thường.
Không có con cái như người thường.
Không chăm sóc cha mẹ bằng người thường
.........
Làm khác người thường để được gì????
Mấy sư ông đích thực thì họ đạt tới cảnh giới và cuộc sống vô cùng thanh tịnh mà người thường không có được. Em cũng như nhiều người một thời bị hồi sọ tẩy não quá nhiều mà đâm ngộ nhận rằng những người đi tu là donhoanf cảnh éo le, oan trái, thất tình hay chạy trốn cõi tục mà chui vào chùa, đấy là lý thuyết nhồi nhét của tà giáo.Mấy sư chỉ là họ đi Tu cho họ thôi mà cụ, ai có Duyên thì theo đó là việc của họ mình nên tôn trọng cụ ạ
Lễ chùa đầu năm và những quan niệm sai lầmMấy sư ông đích thực thì họ đạt tới cảnh giới và cuộc sống vô cùng thanh tịnh mà người thường không có được. Em cũng như nhiều người một thời bị hồi sọ tẩy não quá nhiều mà đâm ngộ nhận rằng những người đi tu là donhoanf cảnh éo le, oan trái, thất tình hay chạy trốn cõi tục mà chui vào chùa, đấy là lý thuyết nhồi nhét của tà giáo.
Tu thân theo cách của P hật là đạt giải thoát để có cuộc sống minh triết, tỉnh thức, có cuộc sống cực lạc, an bình, thanh tịnh trong hiện tại. Hôm qua xem vtv thấy có 1 nhà nghiên cứu văn hóa già đời mà bảo lên chùa chỉ để tìm giải thoát cho kiếp sau mà thấy tội cho vốn kiếm thức của ông ấy quá.
Còn ai nói là các nhà sư không có đóng góp gì cho đời thì còn tệ hơn người mù đi triển lãm tranh, người mù họ còn có ánh sáng, màu sắc trong tâm tưởng. Đời sống con ngườu ngoài vật chất còn có tinh thần và cao hơn là tâm linh. Những nhà sư chân chính họ truyền pháp cho con người có cuộc sống tinh thần an lạc hơn, về tâm linh họ đóng góp nhiều hơn nữa: cầu cho muôn nhà an lạc, quốc thái dân an. Tiế rằng giờ đây sư mậu di hj nhiều quá, họ lợi dụng cái này để kiếm tiền làm phản ý nghĩa, sư mậu dịch thu tiền vô tộ vạ để lập đàn giải oan đầu năm, cúng tế liên miên và thu tiền vô độ nên đánh mất đi ý nghĩa quý báu cũng như sự đóng góp to lớn ban đầu. Tuy nhiên nhiều nhưng k phải là tất cả mà phủ nhận.
Đạo Phật có những giáo lý và cách truyền thông không chặt chẽ đến người dân và Phật tử, đặc biệt là các tăng ni cũng có đủ các cách hiểu và vận dụng khác nhau nên mới loạn như vậy. Đâu là cái khung, ai dạy mọi người biết cái khung đó?Người viết 9 điều sai lầm lớn ở trên chỉ là ý kiến cá nhân họ, và như Đức Phật dạy: đừng nhìn vào pháp để phân biệt thực hư mà nhìn vào thực tế kết quả, như vậy mới phân biệt dc tà và chính. Vì đạo Bụt là đạo thực hành.
Việc bán khoán hay gửi vong lên Chùa là việc bình thường và vẫn hay làm từ trước đến nay, người làm họ thấy rõ cái công hiệu của nó nên họ thực hiện: một đứa trẻ quấy khóc khó nuôi sau khi bán khoán lên chùa thì sưn no ngủ kỹ khoẻ khoắn, 1 gia đình có ngườu mất bất an sau khi gửi vong lên chùa thì mọi việc an bình trở lai....
Đức Phật cao siêu nhưng gần gũi, người nào nói Phật k ơr cùng người thường là k hiểu 1 tú gì về đạo Phật, vậy mà dám đưa ra 9 điêmr như đại diện cho Lời Phật vây, cái này hơi nham. Thái tử Tất Đạt Đa sau khi tu luyện thành Phật ở dưới gốc cây Bồ Đề ơr U nâu Tần Noa thì vẫn sống cùng chú bé chăn trâu C át Tưowngf và luc trẻ trong làng...(còn nữa)
Cụ gõ có dấu đi không Mod đi qua là bị bem nick ngay đấy ạNam nay nh mo di mac vay ngan lam
Sozi cu, dien thoai e khong danh duoc dau, mod thong cm e voiCụ gõ có dấu đi không Mod đi qua là bị bem nick ngay đấy ạ