[Funland] những ngộ nhận về bột ngọt ( mì chính)

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
2,017
Động cơ
169,163 Mã lực
ăn nhiều sau lẫn, 1932 làm thuỷ phân tảo biển đắt, 1972 tổng hợp hc siêu rẻ, 198mấy lên men ăn đc.đắt vừa. nó trộn hc t/h vs lên men cho rẻ, bằng săn phải trên 3-400k/ký thì đc, như dầu ăn, tự ép đắt gấp mấy st. kl là ngon lại rẻ thì ko ham, nhà hàng có sao eu làm có chất tạo ngọt e611-e... bị kiện mất quán
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
2,017
Động cơ
169,163 Mã lực
Nó tích lūy lâu dài trong gan thận chứ o có pư ngay nên ba cái thử nghiệm là láo, kq thử cūng láo vì công nghiệp đồ ăn trên trăm t us năm bao gôm cả khoai chiên tới thịt hộp, nó bảo quản tp tốt, hạn dùng lâu nên nó độc kiểu lâu dài. dùng muối 50 ngày ăn tý giò có e611 là biết nhau
 

huy113

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-463409
Ngày cấp bằng
21/10/16
Số km
311
Động cơ
204,000 Mã lực
Tuổi
44
Em thấy giống thớt không ăn thịt cầy. Em như các cụ ngày xưa, trâu toi, bò ngã, chó bả, mèo sương, cóc nhái, ếch ương đều ăn được hết
giống chỗ nào cụ, có người ăn có triệu chứng có người ko, vậy chúng ta ăn phải cái gì, còn thịt chó mèo lí do vật nuôi, nhân đạo..... thì em ko bàn đến ạ
 

nat117

Xe hơi
Biển số
OF-201536
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
188
Động cơ
323,351 Mã lực
Giờ mới biết là làm từ rong biển. Sao trước em xem quảng cáo trên tivi thấy bảo làm từ cây mía nhỉ?

vậy là bột ngọt đểu, chứ sự thật bột ngọt chiết xuất từ rong biển cụ à, cụ ra mua rong biển ăn xem có bị làm sao ko, khi đi ăn sushi ăn thử rong biển đi ạ
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,022
Động cơ
551,235 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Quay trở lại hội chứng nhà hàng Trung Quốc, thuật ngữ này lần đầu được sử dụng vào năm 1968, sau khi có người dùng bữa tại một nhà hàng Trung Quốc ở Mỹ xuất hiện các triệu chứng: nhức đầu, buồn nôn, mệt, tê bì chân tay... và cho rằng những triệu chứng này là do mỳ chính gây ra. Cái này hình như là do ÁM THỊ, chỉ một người nói như vậy, nhiều người cũng bị ÁM THỊ theo cho rằng sau khi mình ăn mỳ chính cũng xuất hiện những triệu chứng tương tự.

Giống như kiểu, bạn đến thăm một người bệnh, sau mới biết người ta bị Lao, rồi lo sợ bị lây bệnh. Tự nhiên thấy mình bị ho, mệt, ăn kém... giống hệt các triệu chứng ban đầu của Lao mặc dù không hề bị lây bệnh.

Sau đó, các bác sĩ nhà nghiên cứu đã tiến hành các thí nghiệm với viên nang (có vỏ bọc bên ngoài để người thí nghiệm không biết bên trong có gì) và nhận thấy. Dù cho một lượng lớn mỳ chính vào viên nang cho mọi người uống nhưng người ta không biết đó là mỳ chính thì đều chẳng gây nên triệu chứng nào.

Có những trường hợp dùng Placebo (giả dược, thuốc vô hại) nhưng nói là mỳ chính, cũng gây nên những triệu chứng tương tự với những người thử nghiệm.

Tóm lại cho đến nay, các nghiên cứu đều kết luận mỳ chính an toàn dù sử dụng một lượng lớn. Mỳ chính được Cục Quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ (FDA) phân loại là một thành phần thực phẩm “tương đối an toàn", cùng nhóm với muối và hạt tiêu. Tuy nhiên cũng tùy người mà tác động của chất trong mỳ chính (mỳ chính hịn nhé) sẽ khác nhau. ( nguồn tinhte)
Nói như bác thì chưa đúng!

Annamboong vốn đã ăn mặn, thêm mì chính mà lại thêm quá nhiều nữa càng làm cho độ mặn trầm trọng hơn vì bản thân Nát chi gơ lu ta mát nó cũng là muối. Ăn cơm Tàu thì các món đều rất nhiều dầu mỡ gia vị muối mì chính các loại để làm đa dạng hương vị và cảm nhận. Tức là món Tàu rất mặn trong đó có vai trò của mì chính. Cái phản ứng mà người ăn gặp phải là phản ứng đối với việc ăn mặn quá đi. Vị mặn của mắm muối còn nhận được chứ vị mặn của mì chính thì khó nhận hơn.
Thằng bẹn em bán phở, thầy truyền nghề cho nó dạy phải cho mặn căng lên chút, khách kiểu gì cũng táng chanh dấm ớt vào và đi hàng khác ăn là không thể nào có được cữ vị mặn như ăn hàng nó. Em cũng để ý, nhiều ông bà cứ vào hàng phở lạ chưa nếm thử nước dùng đã cứ vắt chanh chan dấm đổ ớt vào rồi ăn. Ăn thế bảo sao không nhanh tèo. Trừ khi ăn hàng quen, đi hàng khác thời phải húp thử cái nước dùng xem mặn nhạt dư lào rồi mới gia vị chứ.
Còn cá nhân em cũng thấy mì chính ăn chả sao cả, có điều là nấu ăn ngon thì không nên lạm dụng mì chính. Thời bao cốp, vào hàng phở nó cứ đổ sẵn ra cái bát chậu cả một bát mì chính, mỗi bát phở nó vẩy cho hai cái thìa cà phê vào chả ngọt lịm. Về sau có mì chính đểu và bọn khách ăn cũng cảnh vẻ chê bôi nên giờ hãn hĩu mới thấy hàng phở có nêm mì chính cho khách, nhưng mì chính trong xoong nước dùng chắc chắn phải độ nửa cân.
 

DieForFree

Xe tải
Biển số
OF-360172
Ngày cấp bằng
26/3/15
Số km
214
Động cơ
260,767 Mã lực
Mì chính đã được sử dụng rộng rãi từ hàng trăm năm nay. Và nó được đánh giá là 1 gia vị an toàn. 1 kenh tham khảo tương đối uy tín đó là Wiki, mới các cụ gúc.
Wiki mà uy tín thì em ạ cụ r. Ngày xưa đi học mà dẫn nguồn wiki là điểm 0 ngay
 

xedep.com

Xe tải
Biển số
OF-319730
Ngày cấp bằng
15/5/14
Số km
437
Động cơ
296,069 Mã lực
Nhiều người cho rằng ăn mỳ chính gây ung thư, đột biến gen, có hại cho sức khỏe, dẫn đến tẩy chay mỳ chính... Rồi có cả hội chứng nhà hàng Trung Quốc (Chinese Restaurant Syndrome), một số người bảo sau khi ăn nhiều mỳ chính bị nhức đầu, buồn nôn, cồn cào, mệt, tức ngực... phổ biến nhất là giật giật sau gáy. Nhưng thật ra, tất cả các ý kiến trên đều không có BẤT CỨ một cơ sở khoa học nào cả.

Nghe kể là vào năm 1908, giáo sư, nhà hóa học Nhật Bản Kikunae Ikeda ăn bát canh do vợ ông nấu thấy rất ngon, hơn hẳn mọi khi, vị khác lạ nên ông hỏi vợ. Vợ ông nói là cho thêm một ít rong biển vào canh. GS Ikeda đã nghiên cứu và phát hiện ra trong rong biển có chất Natri Glutamate, chính chất này đã tạo nên vị NGON (UMAMI). Nhờ phát hiện ra Natri Glutamate ông đã trở nên rất giàu có, và xây dựng nên thương hiệu AJINOMOTO cực kỳ phát triển.

Một số người cho rằng 2 phát minh quan trọng nhất của Nhật Bản trong thế kỷ 20 là mỳ ăn liền và mỳ chính. Bây giờ tuy chúng ta ít dùng mỳ chính, nhưng thành phần chính của gia vị, bột canh, bột nêm... người ta ghi là Monosodium Glutamate. Hay trong bim bim, khoai tây chiên, xúc xích... người ta ghi là chất điều vị, thực chất đó đều là mỳ chính đấy các bạn ah.

Ở Việt Nam cách đây khoảng 30 năm, mỳ chính cực quý do điều kiện kinh tế khó khăn. Muốn biết mỳ chính quan trọng thế nào các bạn cứ thử nấu ít canh rau cải, canh rau ngót... mà không cho thịt, tôm... cũng đừng cho gia vị hay hạt nêm chỉ bỏ chút muối vào thôi xem có ăn nổi không. Sẽ thấy ngang phè phè ra .

Natri Glutamate (tiếng Anh viết là Monosodium Glutamate (MSG), Việt Nam mình gọi là mỳ chính, bột ngọt), thực chất chỉ là một muối Natri của acid glutamic. Acid Glutamic là một trong 20 loại acid hữu cơ cần thiết của cơ thể. Hơn nữa Natri Glutamate (mỳ chính) là một chất hoàn toàn TỰ NHIÊN chứ không phải là một chất tổng hợp, có nhiều trong cà chua, phô mai và nhiều loại thực phẩm khác.

Rất rất nhiều nghiên cứu trên động vật đã cho thấy sự an toàn của mỳ chính, đều không gây bất cứ hậu quả tức thời (ngộ độc cấp tính) hay gây hậu quả nào kéo dài. Thậm chí, mỳ chính còn an toàn hơn nhiều so với MUỐI ĂN mà chúng ta dùng hàng ngày. ( nguồn tinhte)
. Người ta ăn có hiện tượng đó thì người ta miêu tả hiện tượng đó. Cụ chủ còn cần cái cơ sở khoa học gì ở đây? Bó tay.
 

huy113

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-463409
Ngày cấp bằng
21/10/16
Số km
311
Động cơ
204,000 Mã lực
Tuổi
44
. Người ta ăn có hiện tượng đó thì người ta miêu tả hiện tượng đó. Cụ chủ còn cần cái cơ sở khoa học gì ở đây? Bó tay.
thì người ta nghiên cứu kết luận, có phải em đâu cụ, em mà nghiên cứu đc em làm ráo xư rồi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top