- Biển số
- OF-712288
- Ngày cấp bằng
- 4/1/20
- Số km
- 48
- Động cơ
- 84,995 Mã lực
- Tuổi
- 46
Cụ lại bi bôTrên face có anh ccb e88 f302 kể có chi tiết năm 1990 quay lại K
Cụ lại bi bôTrên face có anh ccb e88 f302 kể có chi tiết năm 1990 quay lại K
Đọc hồi ký này của cụ angkorwat mà e hồi hộp quá. Không phải chuyện vượt biên, mà là sắp đến đoạn "ấy" chưa. Nếu không thì sẽ lại thấy 1 thánh Trương Vô Kỵ thế kỷ 20 nữa thì thương e BY quá!
Mạch truyện, nhân vật hơi giống 1 số nv trong truyện tình cảm thời bao cấp, e.g: Khi chúng ta còn trẻ (BY), lẫn truyện chưởng Kim Dung (cụ Angko). Rất hấp dẫn & tạo nhã
Em đọc chuyện của bác cảm động quá, trong đời cũng có vài mối tình thoáng qua nhưng cũng nặng tình kiểu như Chan Thu. Bác cho e hỏi (e chưa đọc đoạn sau) là sau này bác có dịp sang Pháp thăm cô ấy không? Hiện cô ấy sống bên ý thế nào ạ, chắc vẫn thi thoảng về VN.Khai báo thì cụ Ngô Điền tùng xẻo luôn. Từ lúc đi lính tháng 10/76 em cũng không được ra Bắc nên không biết những năm đó dân ngoài bắc cũng vượt biên ầm ầm. Nếu biết có khi cũng té rồi. Chỉ nghĩ dân miền nam bất mãn với chế độ nên chạy thôi.
Bản đồ nhỏ quá nhìn không ra cụ ạ. P.P thì em đi không sót ngõ ngách nào, từ chợ Ta Kh'mau đến sân bay Pochentong. Các tỉnh em cũng đi đủ nhưng chỉ đến các thị xã, vì nhiệm vụ chỉ đi đến đó thôi. Cách đây 3 năm em có lướt qua PP một ngày, giờ thay đổi rất nhiều muốn tìm được khu vực đóng quân cũ phải có thời gian một chút, ghé qua Sứ quán vào chơi một chút rồi về, vì nó vẫn nằm chỗ cũ, chỉ đập hết đi và xây lại. Đợt tới quay sang đi một mình lang thang chắc sẽ tìm được những nơi ở cũ thôi.Nhânn lục lại bản đồ chiến trường KPC, có thấy tấm bản đồ về TP Phnom Penh năm 1971, cụ angkowat coi PNP năm 1979 khi đóng quân, các vị trí giống có như bản đồ lập 1971?
Sân bay Pochentong thì có thấy, nhưng góc mà đơn vị tụi này đóng quân giữ sân bay lại nằm khá xa, nơi có đường ray xe lửa, không trong bản đồ.
Không rõ đài phát thanh Phnom Penh với các cột antena phát thanh nó nằm ở góc nào?
Gửi lạiBản đồ nhỏ quá nhìn không ra cụ ạ. P.P thì em đi không sót ngõ ngách nào, từ chợ Ta Kh'mau đến sân bay Pochentong. Các tỉnh em cũng đi đủ nhưng chỉ đến các thị xã, vì nhiệm vụ chỉ đi đến đó thôi. Cách đây 3 năm em có lướt qua PP một ngày, giờ thay đổi rất nhiều muốn tìm được khu vực đóng quân cũ phải có thời gian một chút, ghé qua Sứ quán vào chơi một chút rồi về, vì nó vẫn nằm chỗ cũ, chỉ đập hết đi và xây lại. Đợt tới quay sang đi một mình lang thang chắc sẽ tìm được những nơi ở cũ thôi.
Hồi cụ viết về chuyện đi chiến đấu ở cpc , em tò mò tìm đọc cuốn sách của cụ "trungsi1". Ám ảnh . Và rất nghĩ về trường hợp nhân vật trong tác phẩm đó. Anh Hà Huy Lan, sĩ quan tài ba mà bạc mệnh, người miền trung ( tuy là 1 sĩ quan giỏi nhưng có lẽ anh nên là 1 thày giáo thì hợp với anh hơn).. hôm rồi về quê có hỏi ông cậu em : sao cháu đọc thấy khổ vậy mà ngày về cậu có 1 bộ áo phông quần bò T lan. Ăn mặc đủ đầy..?Lính K là đói rách nhất. Khi đó bị cấm vận, đồ TQ viện trợ cũng hết. Lính tráng mặc lem nhem, quân trang đủ các kiểu, các loại vải trong nước sản xuất mỏng te, giặt vài lần là bạc và rách. Hồi 1978 ở Tây Ninh còn phải mang quân phục VNCH ra phát nhưng phải tháo hết túi hộp. Mỗi bữa ăn cả đại đội được một hộp thịt 4 lạng của Nga hòa với nước gạo cháy tưới vào cơm hoặc chấm với cục mì luộc. Lính luôn ở tình trạng đói hoa mắt.
Em nghĩ là ko có người theo bảo vệ tới tận PP đâu. Đưa qua biên giới Thái - K thôi. Họ cũng chỉ biết em là bộ đội và làm nhiệm vụ khác với phần đa bộ đội VN ở K. Cùng lắm là dân cục 2, mà dân cục 2 thì họ biết đang nằm cả đống trong các trại tị nạn dọc biên giới.
Hồi đó cũng còn trẻ hơn 20 tuổi nên cũng không suy nghĩ đc nhiều.
Khoảng cuối 1983 thì quân Polpot bị truy quét ở các tỉnh trong nội địa mới dồn lên sát biên để lập các cứ điểm. Những năm trước cũng có nhưng chỉ là những trại nhận tiếp tế từ TQ sang và trại tị nạn đón dân vượt biên thôi. Sau này mới thành các cụm cứ điểm tập trung quân, huấn luyện của các phe phái Kh'mer ********* : Kh'mer Đỏ, Kh'mer xanh, Muninaca...Em xem bản đồ căn cứ của Pp năm 1984 thấy nằm ở mấy cửa vượt biên Khoh-Kong, Poipet khá nhiều. Thời 81 e ChanThu đi thì chắc chưa có các căn cứ này cụ nhỉ.
View attachment 7450236
Khoảng cuối 1983 thì quân Polpot bị truy quét ở các tỉnh trong nội địa mới dồn lên sát biên để lập các cứ điểm. Những năm trước cũng có nhưng chỉ là những trại nhận tiếp tế từ TQ sang và trại tị nạn đón dân vượt biên thôi. Sau này mới thành các cụm cứ điểm tập trung quân, huấn luyện của các phe phái Kh'mer ********* : Kh'mer Đỏ, Kh'mer xanh, Muninaca...
( Viết Kh'mer phả.n độ.ng mà cũng khó )
Căn cứ củ PP thì nằm bên đất K là phải rồi. Thái đâu dám cho PP lập căn cứ bên đất Thái.. Khi bị đánh thì chạy tạm sang đó thôi.E thấy bản đồ có vẽ 1 số căn cứ Pp nằm bên trong đất Căm gần Pompei, Pailin thì thấy cũng hơi lạ.
Hình như cụ nhầm truyện của Trung Sỹ với Đoàn TuấnHồi cụ viết về chuyện đi chiến đấu ở cpc , em tò mò tìm đọc cuốn sách của cụ "trungsi1". Ám ảnh . Và rất nghĩ về trường hợp nhân vật trong tác phẩm đó. Anh Hà Huy Lan, sĩ quan tài ba mà bạc mệnh, người miền trung ( tuy là 1 sĩ quan giỏi nhưng có lẽ anh nên là 1 thày giáo thì hợp với anh hơn).. hôm rồi về quê có hỏi ông cậu em : sao cháu đọc thấy khổ vậy mà ngày về cậu có 1 bộ áo phông quần bò T lan. Ăn mặc đủ đầy..?
- tao lứa sau, lính hậu cần nên đỡ hơn.. đm .trông thế thôi chứ lúc vào trận cũng nhục lắm. Nhớ trận anlongv ( ở đâu em chịu ) khí hậu nóng khô như rang lính pháo binh nó cởi trần quần đùi phang pháo dữ dội cho bộ binh làm thịt căn cứ đó..mà có phải sáng đánh chiều thắng éo đâu ..thiếu ăn thiếu cả nc uống.. bên tao tiếp liệu đạn dược sướng hơn mà vẫn cởi trần trực tiếp chạy xe ..có đoạn đường vài trục km cả tiểu đoàn bv cho thông mạch.
Lên tiếp liệu tiếp đạn , về chở thương binh ls..lính thương binh đau chửi lính lái không còn từ gì vì lái nhanh nên ae đau .. đường xấu nhưng đi chậm thì dễ bị nó pháo nên kệ bố các ông chửi mà chạy thôi..châm vớ vẩn chết cả lút.
Cậu bảo . Lính vn có bận bắn chết vài đứa và tóm sống 1 trung đội pp toan vào tập kích đêm. Tóm tiếp đc 2 tổ cối nó dựng cách đấy vài trăm m..Cậu nói đại ý là tao chứng kiến lính ta đón tiếp cảm hóa tù binh như nào...
Tao nhát . Có lần dính phục kích, hô anh em vận động chiến đánh nhau cỡ 1h thì quân tiếp viện đến..đấy là ae bộ binh và công binh gần đó thấy phang nhau họ kéo đến..tao nấp gốc cây bắn hết gần trăm viên mà éo trúng thằng nào ..bên tao cũng k mất 1 ai , pot chết mấy mạng . Ae viện binh họ áp sát bọn nó , bọn kia chết là do họ bắn cả. Sau đội đấy còn bảo : lính hc đánh nhau như cc... Các ông sống là do bọn phục này ngu, phục và nổ súng quá xa..bọn nó là tốp kém và nhát như các ông nên các ông còn nguyên đấy, mấy cái xe to như tổ bố mà éo bắn trúng cái nào..
Đến sau tao sang đoàn vận tải qs ( đường thủy )từ Đồng Tháp đi về 2 nước, sang chở hàng hóa xăng dầu ,về chở súng .
À mà em nhầm thời gian. Cậu đi 83 về 89.
Cũng không loại trừ khả năng đó. Hồi ấy, hơn 1 tuần em đoc mấy cuốn..đại loại như cuốn của cụ trngsi1 , rừng khộp mùa lá rụng, anh em thù địch , và 1 cuốn gì nữa em k nhớ đc..Hình như cụ nhầm truyện của Trung Sỹ với Đoàn Tuấn
Căn cứ củ PP thì nằm bên đất K là phải rồi. Thái đâu dám cho PP lập căn cứ bên đất Thái.. Khi bị đánh thì chạy tạm sang đó thôi.
Hai anh em họ không chọn mà là mình chọn. Khi đó, sau khi hỏi dò mấy ông bạn bên cục 2 thì chỉ có hai đường: Kor Kong và Sisophon hai cửa đó tập trung dân buôn lậu của Thái và Kam nên đi dễ nhất. Sau này dân VN sang cũng chỉ đi lên Sisophon rồi tìm đường rừng qua Thái thôi. Những năm sau 82, 83, 84 thậm chí đến 88 họ vẫn đi nhưng từ 83 các phái Kh'mer biết dân VN vượt qua đường K-Thái nhiều nên bọn nó chặn bắt, cướp, giết, hiếp nhiều. Nếu là 83 thì mình chịu, quý mến mấy cũng bó tay không giúp nổi.Vâng, thế nào mà nó lại làm vài cái trong nội địa như ở dọc Kompong Thom & Siêm Riệp, dọc đường đi từ Pompei về PnP (mà sao e Chan Thu chọn đường này để đi qua Thái, hay 81 thì tụi nó chưa lập); Chưa kể 1 cái ở Kam pot ngay sát nách VN luôn
Mới coi lại tấm bản đồ Phnom Penh 1971, thấy có vị trí của đài phát hình television antena (ở trên cùng, gần giữa), vậy có khả năng đài phát thanh nằm đâu gần đó.
Nhìn không ra cụ ạ. ĐSQ mình nằm trên đường Monivong gần ngã tư Monivong - Mao Trạch Đông. Chưa rảnh để soi kỹ. Mà đây là bản đồ mới sau này mà. Tên đường mới mà.Mới coi lại tấm bản đồ Phnom Penh 1971, thấy có vị trí của đài phát hình television antena (ở trên cùng, gần giữa), vậy có khả năng đài phát thanh nằm đâu gần đó.
Cụ angkorwat, coi thấy khu phố có ĐSQ VN mình chưa?
Cụ đúng rồi vì coi lại thì bản đồ này là năm 1993 có các vị trí cho tụi lính UNTAC của LHQ hoạt động ở KPC.Đường Keo Mony và Tous Samuth là tên sau này rồi cụ Hà Tam. Khu vực chấm đỏ là ĐSQ và khu em khoanh tròn là B.68 và A40 do đại đội em quản lý.