Em đọc thấy từ đầu lúc mới gặp đã chú, cháu rồi mà.Cụ ấy đang dạy tiếng Việt
Em đọc thấy từ đầu lúc mới gặp đã chú, cháu rồi mà.Cụ ấy đang dạy tiếng Việt
Các Cụ ngày xưa rất liêm khiết. Tiền tiêu cả quyển cho công việc, nhưng tịnh không giấu một đồng nào cho mình và gia đình.Nhưng nộp tiền bảo kê không ít đâu bác!
Kỳ 2: Đóng vai “ông chủ lớn”
QĐND - Một buổi chiều, có người đàn ông to cao, vạm vỡ đến K20 và trao cho Nguyễn Đức Phương tờ giấy trắng. Hơ qua ngọn lửa, dòng chữ dần dần hiện lên. “Ông chủ lớn” đọc: “Cục Hậu cần B2 (Bộ tư lệnh Miền) ủy nhiệm Đại úy Kim Sinh thảo luận mọi công việc sắp tới với K20”. Sau đó, Đại úy Kim Sinh nói:www.qdnd.vn
Các cụ xưa quá đỉnh. Em có Ông cậu ( em gọi bằng Ông) thấy mọi người nói cũng chức sắc to đùng. Được phân nhà đầy đủ mà ông không lấy. Về hưu về nhà các cụ ở, hằng năm ngày nọ ngày kia quan chức tỉnh vẫn về hỏi thăm tặng quà suốt. Rồi họ tạo điều kiện cho con cháu vào làm NN mà ông gạt hết, ông bảo kệ bọn nó, biết đến đâu làm đến đấy. Không tạo điều kiện cho thằng ngu để nó phá hoại.....đến giờ các con của ông vẫn bình bình đi cày tự làm tự ăn.Các Cụ ngày xưa rất liêm khiết. Tiền tiêu cả quyển cho công việc, nhưng tịnh không giấu một đồng nào cho mình và gia đình.
Người nhà cháu có Cụ mỗi lần đi là xách cả va li tiền, có những lúc phải lót tay cả tập. Nhưng nhà chẳng được một tờ tiền nào. Sau về hưu bạn bè phải giúp đi dậy ngoại ngữ để kiếm thêm thu nhập.
Không biết người cụ nói có phải ông Phùng thế Tài không ạ?Cụ Tài sống hay , ngang tàng và cũng thương lính
Hình như Ông này về hưu thì về Sài gòn sống, không ở PP nữa.Ông này khi giải phóng xong nhận 1 cái nhà có kiến trúc độc lạ nhất Cam đấy ạ. Nhà ông ý thẳng phía Đài độc lập đi xuống, song song với đường Monivong có đs quán VN bây giờ. Ngôi nhà ấy có khoảng sân và xây hình tròn như bốt Hàng Đậu ý chú. . Vợ ông ấy người Hoa, nấu ăn rất ngon.
Cụ Angko sống rất khí khái và nhân bản.Không khai thì lúc họ biết thì nặng tội hơn. Mình phụ trách ở đó thì chết đầu nước với cụ Tài. Số nó vậy thì phải chịu thôi.
Ông Ẩn chứ cụ nhỉ? Phạm Xuân Ẩn.Cụ Angko sống rất khí khái và nhân bản.
Chuyện của Cụ làm cháu nhớ lại vụ Ông Nhạ lo cho Ông Trần Kim Tuyến đi nước ngoài để tránh bị bắt. Mặc dù Ông Nhạ lại là phía mình.
Cảm ơn Cụ, để cháu sửaÔng Ẩn chứ cụ nhỉ? Phạm Xuân Ẩn.
Trên sóng thì phải dùng mật khẩu, ám ngữ chứ nhỉ. Chắc bộ đội K xịn muốn dọa tụi Thái chơi thôiHồi em sang Cam du lịch năm 2016, nghe đồn vụ đền Preah Vihear táng nhau với Thái thì lính CPC toàn dùng tiếng Việt khi gọi nhau trong bộ đàm để lính Thái không nghe trộm được, không biết là lính Việt thật hay lính CPC các cụ nhỉ!
Đúng rồi, thượng tướng, hồi trước cm bảo vệ Bác từ thời bên TQ. Trước cả mấy ông Trường Kỳ Kháng Chiến sau nàyKhông biết người cụ nói có phải ông Phùng thế Tài không ạ?
Thời mới giải phóng xong bộ đội VN nghe tiếng ông Phùng Thế Tài sợ bằng phép. Ông ấy nóng tính, hét ra lửa . Bộ đội toàn gọi là Phùng Thế Ục. Thỉnh thoảng buồn buồn là lính lại lôi AK ra xả lên trời. Nhưng hễ nghe thấy ông Tài có mặt ở PP thì cả thành phố luôn im tiếng súng.
Các năm trước ở chiến trường KPC, nếu liên lạc vô tuyến cấp chiến dịch từ trung đoàn/sư đoàn dùng máy 15w (khoảng cách cả vài trăm km), thì dùng bảng mật danh mã hóa văn bản và đánh morse, hoàn toàn là tín hiệu tạch, tè..; liên lạc vô tuyến cấp chiến thuât từ trung đoàn trở xuống tiểu đoàn/đại đội dùng loại máy VTĐ 2w như máy K71 TQ hoặc P105D của LX, nhưg phổ biến nhất là máy 2w PRC25 của Mỹ, dùng bảng mật danh để mã hóa văn bản thành nhóm chữ số (3 số), đọc/nghe thông tin mã hóa qua ống tổ hợp nghe/nói, lúc đó đọc bằng tiếng Việt, thí dụ như 244 (ăn cơm), 455, ... và đọc cả dãy nhóm số mã hóa dài dòng cho cả bản văn, nhưng đôi khi lính láu cá, 244 chỉ đọc là 4 (bốn, kéo dài giọng ra), rất ít khi nói lóng trực tiếp như "đậu phộng đường" (bị lạc đường). Đôi khi nghe trên cùng băng tần thu phát có cả tiếng kh'mer lẫn vào vì địch cũng dùng máy PRC25. Nếu dùng antena lá lúa dài 5' thi máy PRC25 thu phát khoảng 5 dặm (8km), nêu dùng loại 10' hay dây trời treo cao trên ngọn cây thì có thể đến 20-30km và phụ thuộc địa hình phẳng hay đồi núi..Trên sóng thì phải dùng mật khẩu, ám ngữ chứ nhỉ. Chắc bộ đội K xịn muốn dọa tụi Thái chơi thôi
Dọa cái gì bây giờ ?Trên sóng thì phải dùng mật khẩu, ám ngữ chứ nhỉ. Chắc bộ đội K xịn muốn dọa tụi Thái chơi thôi
Cụ/mợ số ơi, e rất máu 1 chuyến tự lái qua Lào- Cam rồi về Hà Tiên. Không biết có dễ đi, cần biết tiếng, và dân K có ghét dân mình lắm ko ạ?Cái ảnh đầu là đường vắng, mình thích đi thế đấy. Có làm sao không?
Có TQ rồi, mình e không đến lượt dù cũng muốnDọa cái gì bây giờ ?
Thái với mình có còn đối đầu nữa đâu .
Giờ Thái với Cam có đánh nhau thì chắc chắn mình cũng không ngả về phe nào cả .
Như tiếng VN thôi: ông bà, cô chú , anh em...Tiếng K cũng có chú, cháu hả bác?
Đúng đấy, hồi mới giải phóng cụ Phùng Thế Tài là trưởng ban quân quản thành phố PP.Không biết người cụ nói có phải ông Phùng thế Tài không ạ?
Thời mới giải phóng xong bộ đội VN nghe tiếng ông Phùng Thế Tài sợ bằng phép. Ông ấy nóng tính, hét ra lửa . Bộ đội toàn gọi là Phùng Thế Ục. Thỉnh thoảng buồn buồn là lính lại lôi AK ra xả lên trời. Nhưng hễ nghe thấy ông Tài có mặt ở PP thì cả thành phố luôn im tiếng súng.
Chuẩn quá cụ, máy 15w thì dùng morse tạch tè. Dùng máy phát điện đạp chân như xe đạp, 1 người ngồi gõ morse thì 1 người chổng mông đạp.Các năm trước ở chiến trường KPC, nếu liên lạc vô tuyến cấp chiến dịch từ trung đoàn/sư đoàn dùng máy 15w (khoảng cách cả vài trăm km), thì dùng bảng mật danh mã hóa văn bản và đánh morse, hoàn toàn là tín hiệu tạch, tè..; liên lạc vô tuyến cấp chiến thuât từ trung đoàn trở xuống tiểu đoàn/đại đội dùng loại máy VTĐ 2w như máy K71 TQ hoặc P105D của LX, nhưg phổ biến nhất là máy 2w PRC25 của Mỹ, dùng bảng mật danh để mã hóa văn bản thành nhóm chữ số (3 số), đọc/nghe thông tin mã hóa qua ống tổ hợp nghe/nói, lúc đó đọc bằng tiếng Việt, thí dụ như 244 (ăn cơm), 455, ... và đọc cả dãy nhóm số mã hóa dài dòng cho cả bản văn, nhưng đôi khi lính láu cá, 244 chỉ đọc là 4 (bốn, kéo dài giọng ra), rất ít khi nói lóng trực tiếp như "đậu phộng đường" (bị lạc đường). Đôi khi nghe trên cùng băng tần thu phát có cả tiếng kh'mer lẫn vào vì địch cũng dùng máy PRC25. Nếu dùng antena lá lúa dài 5' thi máy PRC25 thu phát khoảng 5 dặm (8km), nêu dùng loại 10' hay dây trời treo cao trên ngọn cây thì có thể đến 20-30km và phụ thuộc địa hình phẳng hay đồi núi..
Thông thường quy định khi đi vào 1 chiên dịch, các máy thu phát VTĐ PRC25 dùng 3 tần số, 1 tần số chính thức, 2 tần số kia dự bị, và quy định giờ cho phiên liên lạc cụ thể. Bảng mật danh để mã hóa cũng luân phiên đổi, lúc nghỉ ở hậu cứ là lính thông tin phải học thuộc bảng mật danh mới.
Chất đấy cụ ạ! Tầm nhìn học theo các cốp to toàn lùa con đi tây học.Vâng, chán cảnh làm nhà nước, không phát triển được. Năm 92 em xin nghỉ không lương ở Bộ Thương mại. Ra ngoài làm ăn buôn bán, cũng có tí thành tích. Nên hỗ trợ được con cái. Bản thân bọn nó cũng phải tự nỗ lực phấn đấu. Cách đây 5 năm em mới qua vụ tổ chức rút hồ sơ về, vứt đó làm kỷ niệm cho con cháu.
Nghe như này là biết cựu lính thông tinChuẩn quá cụ, máy 15w thì dùng morse tạch tè. Dùng máy phát điện đạp chân như xe đạp, 1 người ngồi gõ morse thì 1 người chổng mông đạp.
2w thì dùng anten Culicop được 8-10km, anten sóng chạy thì được 20-25km.
Lính 2w rảnh thì ngồi học mã tổ hợp. Đi hành quân thì lính 2w cực nhất, máy PRC25 của Mỹ thì nhẹ hơn, Máy P105D thì 22kg cả anten & pin.
Gọi chung là dân “thối tai, chai đít, công ít tội nhiều”