[Funland] Những loại vũ khí Âu Mỹ nên mua (nếu có khả năng)

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,302 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Cái chiến tranh ở Vn nó dìm chết bao vũ khí hiện đại tây âu mỹ rồi. Thế mà h vẫn có ng tung hô.
Mệt quá. Mà làm gì có tiền mà mua cái đồ đắt đỏ ấy
 
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,385
Động cơ
-8,704 Mã lực
Mà có xiền thì mua cũng hơi bị khó, không phải nhà mềnh cứ có nhiều xiền là mua được đâu
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Hàn, Nhật,.. Hay cả nước mình chắng cũng kém, mua đồ bọn tây làm gì, vì có làm được đâu ?.Biết thằng Nga gần đây nhập bao nhiêu đồ tây rồi không ?, không biết cũng nói.Cũng 1 cái áo ấm, tại sao hàng nước này đắt hơn hàng nước kia ?.Do chi phí nhân công khác nhau, vật liệu khác nhau, kỹ thuật khác nhau.Nhà dùng toàn đồ Nga không mua đồ nước ngoài đi cho rẻ. Đến lúc bị khắc chế lại đổ tại ai ?.Sai thì sửa, đừng có bảo thủ.
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,594
Động cơ
238,274 Mã lực
Vấn đề có không ít người ăn cơm Nga, được Nga nuôi dạy và giờ họ có ghế là cũng nhờ công Nga ngày xưa. Thực tế kiến thức của họ toàn của Nga, chứ không phải của phương Tây. Nếu giờ đổi sang xài đồ phương Tây họ sợ không đáp ứng được công việc và bị thay thế...

...Nên cho dù đồ Nga tốt hay xấu thì họ vẫn cố sống, cố chết bảo vệ đồ Nga. Như thế sẽ bảo vệ được lợi ích của họ. Lợi ích là muôn năm !
 

TuDo2808

Xe điện
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
4,785
Động cơ
369,006 Mã lực
Vấn đề có không ít người ăn cơm Nga, được Nga nuôi dạy và giờ họ có ghế là cũng nhờ công Nga ngày xưa. Thực tế kiến thức của họ toàn của Nga, chứ không phải của phương Tây. Nếu giờ đổi sang xài đồ phương Tây họ sợ không đáp ứng được công việc và bị thay thế...

...Nên cho dù đồ Nga tốt hay xấu thì họ vẫn cố sống, cố chết bảo vệ đồ Nga. Như thế sẽ bảo vệ được lợi ích của họ. Lợi ích là muôn năm !
Vấn đề là nhà nghèo thì không chơi sang được, đồ chơi của Phương Tây đắt đỏ ntn thì chắc là không phải bàn nữa. Thứ nữa là nếu có chắt bóp được ít tiền thì chưa chắc đã mua được cụ nhóe, ngày trước các cụ nhà mình đã từng đàm phán với Phớp để mua MBBG Mirage để thay thế đám MiG 21 già cỗi mà không được dp thằng Mỹ nó can thiệp. Ngay cả các đại da ở Trung Đông vẫn mua hàng Nga dùng ầm ầm. Vấn đề là hàng tốt, giá dẻ, dễ sử dụng là ta chiến thôi!b-)
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
22,523
Động cơ
752,102 Mã lực
Nghĩ ngắn thì chỉ nghĩ thế thôi. Chấp lagm gì ạ.
Rước về rồi đến khi nổ ra chiến sự bị nó bán đứng kiểu Phú đĩ bán Á căn đình cho đầm già Ăng lê trong cuộc chiến bể-đảo í nhể :D
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,682
Động cơ
536,693 Mã lực
Vấn đề có không ít người ăn cơm Nga, được Nga nuôi dạy và giờ họ có ghế là cũng nhờ công Nga ngày xưa. Thực tế kiến thức của họ toàn của Nga, chứ không phải của phương Tây. Nếu giờ đổi sang xài đồ phương Tây họ sợ không đáp ứng được công việc và bị thay thế...

...Nên cho dù đồ Nga tốt hay xấu thì họ vẫn cố sống, cố chết bảo vệ đồ Nga. Như thế sẽ bảo vệ được lợi ích của họ. Lợi ích là muôn năm !
Cái gì cũng phải từ từ nếu để ý sẽ thấy nhà mình đang tiếp cận nhiều công nghệ của Phương Tây Pháp, Hà lan, Ít...Ko có ai dìm đồ Phương Tây cả ngoài mấy ông pro Nga trên các diễn đàn. Cái gì hiệu quả, quen thuộc ta cứ làm tới. Cái gì mới cần quá trình học hỏi tiếp thu thì cứ làm từng bước 1. Hơn nữa tính đồng bộ, thống nhất của trang bị cũng là bài toán lớn cho công tác hậu cần cũng như phối hợp tác chiến. Chơi với Phương Tây sẽ bị gắn với nhiều ràng buộc ko phải cứ có xèng là mua được đồ ngon, đồ tốt. Có điều bác nói đúng là "lợi ích" có thể bị chi phối bởi các ràng buộc và cuối cùng là câu chiện mặc cả. Cái này các bác nhà mình rất khéo, cái gì cũng có thể mặc cả được nhưng cốt lõi về "chủ quyền quốc gia", "chế độ chính trị" là bất biến.
Mua sắm vũ khí ko như ta đi chợ hay ăn buffet đâu, khoản này e đáng giá cao các bác ở Nguyễn Chi Phương.
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,682
Động cơ
536,693 Mã lực
Rước về rồi đến khi nổ ra chiến sự bị nó bán đứng kiểu Phú đĩ bán Á căn đình cho đầm già Ăng lê trong cuộc chiến bể-đảo í nhể :D
Bán đứng là bán thế nào ? Thằng Á phải biết ơn đồ Phớp chứ ko thì thua trong nhục nhã. Chiện nó ko bán cho nữa là kết quả của cuộc chiến chính trị, quan hệ quốc tế. Á thua chính trị tất yếu sẽ dẫn đến thua thiệt về quan sự. Thằng Á nên tiếc cho mình vì lỡ thủ ít đồ phòng thân thôi.
Chiến tranh ko đơn thuần là cuộc chiến thuần túy về mặt quân sự, đi với nó bao giờ cũng là đấu trí về ngoại giao, quan hệ đồng minh. Á phát động chiến tranh đã tính toán sai về khả năng phản ứng của Anh & đồng minh của Anh. Cuộc chiến không được chuẩn bị kỹ lưỡng ngay cả khi đã dự tính đó là cuộc hải chiến nhưng Á để hết đạn đối hạm sau vài ngày?
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,594
Động cơ
238,274 Mã lực
Cái gì cũng phải từ từ nếu để ý sẽ thấy nhà mình đang tiếp cận nhiều công nghệ của Phương Tây Pháp, Hà lan, Ít...Ko có ai dìm đồ Phương Tây cả ngoài mấy ông pro Nga trên các diễn đàn. Cái gì hiệu quả, quen thuộc ta cứ làm tới. Cái gì mới cần quá trình học hỏi tiếp thu thì cứ làm từng bước 1. Hơn nữa tính đồng bộ, thống nhất của trang bị cũng là bài toán lớn cho công tác hậu cần cũng như phối hợp tác chiến. Chơi với Phương Tây sẽ bị gắn với nhiều ràng buộc ko phải cứ có xèng là mua được đồ ngon, đồ tốt. Có điều bác nói đúng là "lợi ích" có thể bị chi phối bởi các ràng buộc và cuối cùng là câu chiện mặc cả. Cái này các bác nhà mình rất khéo, cái gì cũng có thể mặc cả được nhưng cốt lõi về "chủ quyền quốc gia", "chế độ chính trị" là bất biến.
Mua sắm vũ khí ko như ta đi chợ hay ăn buffet đâu, khoản này e đáng giá cao các bác ở Nguyễn Chi Phương.
Em nói là CÓ KHÔNG ÍT chứ không nói TẤT CẢ !

Em cũng đánh giá cao các bác ở BQP trong việc lựa chọn mua đồ. Trong thời gian vừa qua, các bác í cũng đánh giá, xem xét và mua không ít đồ của Phương Tây.

Một quy luật bất biến là "tiền nào - của nấy", đồ Nga rẻ nó có mặt trái của nó. Hồi trước, chưa có tiền còn xài U-oát, giờ có ông nào thèm xài thứ đó đâu ? Xe sếp quân đội giờ toàn Prado/Land...Nếu đồ Nga tốt mọi mặt sao hổng xài U-oát mà lại xài mấy thứ của tư bản làm gì ???

Chúng ta không phủ nhận nền khoa học cơ bản của người Nga nhưng sau một thời gian dài kinh tế Nga xuống dốc; Lại không có cuộc chiến nào lớn. Vì thế, các NM của Nga thiếu điều kiện để nghiên cứu - phát triển sản phẩm. Trường hợp Nga vác tiền đi mua UAV và tàu đổ bộ của phương Tây là ví dụ sinh động cho sự tụt hậu của Nga trong lĩnh vực hàng không và tàu biển.

Chúng ta vẫn còn xài U-oát vì điều kiện ta còn hạn chế. Chứ không phải chiếc U-oát ngon hơn chiếc Prado. Vì thế, cần nhìn nhận một cách khách quan chứ đừng vì lợi ích bản thân mà suốt ngày kêu gào đồ Nga là số 1, là không thể thay thế. Cũng đừng vì "đánh thắng" Pháp, Mỹ mà thần thánh hóa quân đội.

Còn Vụ Argentina, Anh và Pháp hay vụ đồng bộ, hậu cần...Nếu nói kiểu các pro Nga thì chả việc gì BQP vác một đống tiền đi mua Sigma với Exocet và MICA cả.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Báo nước ngoài: VN đề nghị Ấn Độ bán tên lửa BrahMos

(Quốc phòng Việt Nam) - Theo thông tin mới nhất được Tạp chí Nga-Ấn RIR (Russia & India Report) đăng tải, Việt Nam đã chính thức đề nghị Ấn Độ cung cấp hệ thống tên lửa siêu thanh BrahMos - sản phẩm do Ấn Độ - Nga hợp tác sản xuất.


Báo Kiến thức dẫn nguồn RIR cho biết, việc Việt Nam muốn Ấn Độ cung cấp tên lửa BrahMos là nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu Ấn Độ có đồng ý cung cấp BrahMos trong tương lai gần. Hiện các quan chức của liên doanh BrahMos Aerospace từ chối bình luận về cuộc đàm phán giữa Ấn Độ và Việt Nam.
Thông tin Việt Nam muốn có 'sát thủ' BrahMos cũng được tờ Russia Beyond the Headlines của Nga đưa tin hôm 3/12, báo Thanh niên cho hay.
Nguồn tin của Russia Beyond the Headlines khẳng định phía Ấn Độ sẵn sàng bán tên lửa BrahMos cho Việt Nam. New Delhi hiện đang tìm kiếm khách hàng quốc tế cho loại tên lửa này và Malaysia, Indonesia đã tỏ ý quan tâm.
Trước đó, năm 2011, các phương tiện truyền thông cũng từng nhắc tới thông tin này. Tuy nhiên, có nhiều lý do khiến siêu tên lửa tối tân BrahMos chưa thể được xuất khẩu ra nước thứ 3.
Theo các chuyên gia quân sự Ấn Độ, một trong những nguyên nhân lớn nhất làm BrahMos Aerospace chưa thể chuyển đổi những sự quan tâm từ các khách hàng thành những đơn đặt hàng thật sự là do BrahMos phát triển dựa trên tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh P-800 Oniks (Yakhont) của Nga và P-800 Oniks lại có giá rẻ hơn.
Tên lửa Brahmos Block-III khai hỏa Một lý do thứ hai cũng không kém phần quan trọng khi BrahMos chưa thể xuất ngoại đó là vì Ấn Độ chưa có một chính sách xuất khẩu vũ khí rõ ràng, dẫn đến chậm trễ trong việc xóa bỏ rào cản để thu hút các khách hàng tiềm năng và sẽ vẫn yêu cầu phải thông qua rất nhiều phòng, ban xuất khẩu vũ khí.
Trong đó, các trường hợp đề nghị mua vũ khí từ khách hàng hầu hết được giải quyết trên từng trường hợp một và dẫn đến đã chậm lại càng chậm hơn.
Lý do thứ ba là tất cả các đơn đặt hàng từ 3 thành phần của lực lượng Quân đội Ấn Độ đã dẫn đến sự tồn đọng các đơn hàng lớn cho công ty BrahMos Aerospace hoàn thành và tiếp tục phát triển các phiên bản tên lửa BrahMos mới hơn.
Các đơn hàng lớn của Quân đội Ấn Độ làm cho dây chuyền sản xuất của nhà máy luôn bận rộn và nó sẽ phải mất vài năm nữa mới thực sự hoàn thành các hợp đồng cho quân đội trước khi có thể được xuất khẩu.
Và thậm chí ngay cả khi BrahMos là một sản phẩm hợp tác giữa Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) và Công ty phát triển tên lửa NP Mashinostroeyenia của Nga, nhưng cho đến nay, Nga vẫn chưa chấp nhận trang bị tên lửa BrahMos cho các lực lượng quân đội của họ.
Họ cũng không đưa ra những yêu cầu cụ thể nào đối với tên lửa BrahMos bởi Moscow đang hài lòng với tên lửa hiện tại P-800 Onisk.
Để làm hài lòng Ấn Độ, Moscow cũng đang giới thiệu một số thiết kế tàu chiến mới có thể trang bị tên lửa BrahMos nhưng các tàu chiến của họ lại được đóng với tốc độ chậm hơn nhiều so với Ấn Độ.
Trước những khó khăn khiến Ấn Độ chưa thể xuất khẩu BrahMos kể trên, phương án thay thế từng được Ấn Độ gợi ý Việt Nam là tên lửa chiến thuật Pragati. Thông tin trên được biết đến tại triển lãm Hàng không và Quốc phòng Quốc tế ở thủ đô Seoul Hàn Quốc (ADEX 2013).
Tên lửa Pragati đã được chính phủ Ấn Độ "bật đèn xanh" cho xuất khẩu và nó sẽ sớm được cung cấp cho những quốc gia thân thiện với Ấn Độ. Theo các nguồn tin từ DRDO, Việt Nam có thể là khách hàng đầu tiên sở hữu loại tên lửa đạn đạo này nếu như Hà Nội tỏ ra quan tâm thực sự.
Hiện nay liên doanh BrahMos Aerospace đã cho ra đời tên lửa BrahMos với 3 phiên bản khác nhau. BrahMos Block-I: Loại tên lửa này đã được quân đội Ấn Độ thử nghiệm thành công với nhiều tính năng mới ở sa mạc Rajasthan, thử nghiệm tầm xa gần khu vực Pokharan (từ 12/2004 đến 03/2007). BrahMos Block-I được giới thiệu để đưa vào trong quân đội ngày 21/6/2007.
BrahMos Block-II: Lần đầu tiên thử nghiệm thành công vào ngày 4/3/2009. Tên lửa BrahMos Mark II có thể nhắm và bắn trúng một mục tiêu nhỏ nằm lẫn trong một dãy nhà lớn lộn xộn.
Mỗi dàn phóng BrahMos sẽ có từ 4 đến 6 ắc quy cho từ 3 đến 4 ống phóng tên lửa gắn trên các bệ phóng lưu động kết nối trực tiếp với trạm chỉ huy lưu động.
BrahMos Block-III: Mẫu nâng cấp của Brahmos đã được thử nghiệm thành công vào cuối năm 2010. Nó hiệu quả với các mục tiêu mặt đất khi bay với độ cao thấp hơn 10 m, dùng để tấn công thọc sâu vào các căn cứ để tiêu diệt mục tiêu chính mà không phá hủy nhầm những thứ xung quanh.
BrahMos Block-III có khả năng bay bám sát mặt đất với địa hình gồ ghề để đến được mục tiêu với khả năng bị phát hiện ở mức thấp nhất.
Tuy nhiên thông tin được tờ RIR đăng tải lại không nói rõ Việt Nam muốn mua biến thể nào của BrahMos.
Tên lửa hành trình BrahMos nặng 3 tấn, dài 8,4m, đường kính thân 0,6m, lắp đầu đạn xuyên giáp nặng 300kg. Nó có động cơ hoạt động chia làm hai giai đoạn, một là đốt cháy nhiên liệu rắn để đẩy tên lửa đạt đến vận tốc siêu thanh sau đó sẽ chuyển sang nhiên liệu lỏng đẩy phản lực để duy trì vận tốc đó trong quảng đường dài.
BrahMos có thể đạt tốc độ tối đa Mach 2,8 (gần gấp 3 lần vận tốc âm thanh), tầm bắn xa đến 290km. Với tốc độ cực cao, sức công phá lớn, BrahMos được đánh giá là một trong những loại tên lửa chống tàu đáng sợ nhất thế giới hiện nay. Đơn giá một quả tên lửa khoảng 2,7 triệu USD.
 

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
2,977
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cần gì vũ khí, chơi món này mới vui


Khi Mỹ bóp cò Thì Ngân Hàng Trung Quốc Sụp Đổ

Hôm Thứ Năm 14/11, bà Janet Yellen ra điều trần trước Ủy ban Ngân hàng của Thượng viện Hoa Kỳ. Đấy là thủ tục thông thường để Quốc hội biểu quyết và phê chuẩn đề nghị của Tổng thống là bổ nhiệm bà Yellen vào chức vụ Chủ tịch Hội đồng Dự trữ Liên bang, nôm na là làm Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ, kể từ đầu năm tới.
Đang ngồi ghế Phó Thống đốc bên cạnh Chủ tịch Ben Bernanke sắp mãn nhiệm, Janet Yellen là kinh tế gia nổi tiếng, có ông chồng George Akerlof cũng là kinh tế gia, đã đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2001. Bà sẽ là phụ nữ đầu tiên lên lãnh đạo hệ thống ngân hàng trung ương của nước Mỹ. Chuyện ấy đã hấp dẫn.

Hấp dẫn hơn vậy, giới nghiên cứu về đầu tư theo dõi rất sát cuộc điều trần, để từ chủ trương đường lối của bà Yellen mà dự đoán quyết định của Ngân hàng Trung ương Mỹ. Nhưng tại Bắc Kinh hay Thượng Hải, lãnh đạo kinh tế và ngân hàng của Trung Quốc cũng nên chú ý tới chuyện này. Vì Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ có thể vô tình làm sụp đổ hệ thống ngân hàng của Bắc Kinh và gây ra một vụ suy thoái kinh tế, tức là một vụ khủng hoảng chính trị.

Vô tình chiết liễu… liễu tan hoang.

Chúng ta phải đi từ đầu câu chuyện kinh tế mang ý nghĩa như một…. câu phú tử vi: “cố ý trồng hoa, hoa chẳng mọc!…”

Từ vụ khủng hoảng tài chánh năm 2008 rồi nạn suy trầm kinh tế 2008-2009 và sự hồi phục quá yếu ớt sau đó, Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ đã cắt lãi suất tới sàn. Thực tế là áp dụng “Chính sách ZIRP” – là lãi suất bằng số không. Tiếp theo là ba đợt bơm tiền qua một thuật lạ gọi là “quantitative easing” (nâng mức lưu hoạt tiền tệ có định lượng) vào Tháng 11 năm 2008, rồi Tháng 11 năm 2010 và Tháng Chín năm 2012. Quyết định lần thứ ba (QE3) có kích thước rất lớn là mỗi tháng bơm ra 85 tỷ đô la.

Nói cho dễ hiểu là làm cho kinh tế có tiền nhiều và rẻ hơn, với hy vọng giảm bớt và thu hồi lại nếu kinh tế phục hoạt, thất nghiệp giảm và lạm phát tăng…

Tháng Năm vừa qua, Chủ tịch Ben Bernanke thông báo là nhờ tình hình kinh tế khả quan hơn, Ngân hành Trung ương có thể “vuốt lại chính sách tiền tệ” – “tapering” – kể từ Tháng Chín. Nôm na là giảm bớt lượng tiền bơm ra hàng tháng và còn hút về lượng tiền đang lưu hành. Kết quả là tiền sẽ hiếm hơn nên lãi suất có thể tăng.

Chúng ta đụng vào một nghịch lý là tin mừng về kinh tế (chỉ dấu phục hoạt), lại dẫn tới tin buồn về tài chánh (làm tăng lãi suất ngân hàng và phân lời trái phiếu), khiến trị trường chứng khoán sụt giá mạnh. Và cả thế giới bị chấn động, vì sau nhiều năm tiền nhiều và rẻ khiến Mỹ kim sụt giá thì người ta đi vào một chu kỳ mới, là hối suất Mỹ kim sẽ tăng cùng lãi suất tại Hoa Kỳ. May là tình hình kinh tế Hoa Kỳ chưa khả quan, biện pháp thu hồi tiền tệ chưa được áp dụng.

Đấy là lúc giới đầu tư chú ý đến người sẽ lên thay ông Bernanke làm Thống đốc vào năm tới… Mà chuyện ấy liên quan gì tới Trung Quốc?

Thưa rằng vì trái đất hình tròn và đồng tiền biết lăn.

Đồng tiền mà nằm bên Mỹ thì ăn lời rất ít vì lãi suất quá thấp. Người khôn ngoan bèn vay tiền rất rẻ bên Mỹ để kiếm lời ở nơi cao giá nhờ có lãi suất cao hơn. Khôn nhất là các đấng con trời tại Bắc Kinh hay Thượng Hải, Hong Kong, Singapore, v.v….

Họ vay đô la rẻ tại Mỹ, chuyển sang đồng Nguyên, có cái tên rất bịp là “Nhân dân tệ”, Renminbi, dưới nhiều hình thức như đầu tư trực tiếp hay xuất cảng, để cho vay với lãi suất cao hơn. Phần sai biệt giữa hai lãi suất Hoa-Mỹ là mức lời bỏ túi. Thuật ngữ kinh tế gọi phép kinh doanh đó là “carry trade”, nếu dịch là “giao dịch lợi sai” hay “dung tư xáo lợi” thì cũng chẳng rõ nghĩa hơn!

Mà không chỉ có vậy.

Năm 2008, khi Hoa Kỳ cắt lãi suất thì cũng là lúc Trung Quốc ào ạt bơm tiền để kích thích kinh tế vì tình trạng co cụm của thị trường xuất cảng cả Âu lẫn Mỹ. Lãnh đạo xứ này bơm qua hai ngả là tín dụng và công chi. Vì đặc tính xã hội chủ nghĩa của xứ này là khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tín dụng từ hệ thống ngân hàng của nhà nước ưu tiên rót vào doanh nghiệp cũng của nhà nước, hay các công ty đầu tư địa phương do các cấp chính quyền địa phương lập ra.

Khối tín dụng tăng vọt từ những năm 2009 tạo ra phép ảo là kinh tế tăng trưởng mạnh khi toàn cầu đang bị suy trầm. Cái phép ảo còn kinh hại hơn vậy là nạn bong bóng đầu cơ trên thị trường gia cư địa ốc. Đất đai vốn thuộc quyền sở hữu của toàn dân, nhưng do nhà nước thống nhất quản lý. Và nhà nước phân quyền cho các địa phương tha hồ giành giật chia chác, vì đem lại 40% thu nhập ngân sách địa phương. Do đó, các ngân hàng của nhà nước, doanh nghiệp của nhà nước, cùng các **** bộ ở địa phương thi nhau thổi bóng và tay chân cùng thân nhân của **** viên cán bộ đều trở thành đại gia trong nền kinh tế ảo diệu này.

Khi núi nợ đã lên quá cao, lãnh đạo Bắc Kinh muốn kiểm soát hệ thống ngân hàng thì lại gặp một quy luật kinh tế khác, là “bít lỗ hà ra lỗ hổng”.

Đó là sự xuất hiện của các hình thức tín dụng ảo, là nghiệp vụ “shadow banking”, những hình thức đầu tư và cho vay mờ ám, thiếu sổ sách phân minh mà thừa rủi ro. Núi nợ tín dụng của Trung Quốc nay đã cao gấp đôi Tổng sản lượng nội địa và phân nửa là loại “ảo ảnh” sẽ bốc thành khói. Bên trong là những khoản tiền cho vay bằng kỹ thuật “carry trade”, vay tiền Mỹ với giá rẻ để tài trợ bằng loại tiền âm phủ là đồng Nguyên. Gọi là tiền âm phủ vì có giá trị của vàng mã.

Đấy là lúc chúng ta trở về với Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ.

Trong quá khứ, nhiều nước Đông Á cũng đã khôn ngoan như vậy là vay tiền rẻ của Mỹ theo loại tín dụng ngắn hạn để tài trợ các nghiệp vụ dài hạn. Khi Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ nâng lãi suất là nhà nhà đều lật đật rút tiền về Mỹ. Nạn “tư bản tháo chạy” như nước thủy triều đã gây ra vụ khủng hoảng tài chánh Đông Á vào năm 1997, dẫn tới suy thoái kinh tế 1998, và khủng hoảng ở nhiều nơi khác, kể cả Liên bang Nga.

Nhưng chính là vụ khủng hoảng đã khiến các nước Đông Á phải cải cách. Bị trước tiên mà sợ liều thuốc đắng, Thái Lan trì hoãn cải cách đến hơn chục năm mới thấy khá. Nam Hàn thì nuốt liều thuốc đắng và tháo gỡ vai trò của các tập đoàn “chaebol” – nguyên nghĩa là “tài phiệt” – nên sau khi chìm rất sâu thì đã bật lên rất mạnh.

Khi biến cố này bùng nổ vào đầu Tháng Bảy năm 1997, Bắc Kinh còn đang hồ hởi với vụ Hương Cảng hồi quy cố quốc trước đó một ngày. Và thời đó, kinh tế Trung Quốc chưa hội nhập vào thế giới hình tròn của “toàn cầu hóa”, của nền kinh tế “nhất thể hóa”. Ngày nay thì đã khác xưa.

Luồng tư bản nóng đã như thủy triều chảy vào Trung Quốc và nhờ định hướng của nhà nước, với màu sắc Trung Hoa, đã dẫn đến nạn đầu cơ và cho vay ảo. Khi Ngân hàng Hoa Kỳ điều chỉnh chính sách tiền tệ và nâng lãi suất, ta sẽ thấy thủy triều rút. Để lại đằng sau là những trái bóng bể, là ngân hàng vỡ nợ, là nạn suy thoái kinh tế. Vì vậy, chúng ta sẽ chứng kiến một sự lạ.

Đó là Hoa Kỳ bóp cò bên này, bên kia đại dương là hàng loạt bóng bể và ngân hàng phơi thây.

Hoa Kỳ không là thủ phạm, nhưng dân Trung Quốc vẫn là nạn nhân, chỉ vì lãnh đạo kiêu căng và tay chân thì tham lam tưởng bở. Phải chăng, “tham sân si” cũng là một quy luật kinh tế?

Nguyễn-Xuân Nghĩa
 

tuctuc2010

Xe điện
Biển số
OF-60773
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
3,603
Động cơ
474,675 Mã lực
Nơi ở
Trên từng cây số
Em nói là CÓ KHÔNG ÍT chứ không nói TẤT CẢ !

Em cũng đánh giá cao các bác ở BQP trong việc lựa chọn mua đồ. Trong thời gian vừa qua, các bác í cũng đánh giá, xem xét và mua không ít đồ của Phương Tây.

Một quy luật bất biến là "tiền nào - của nấy", đồ Nga rẻ nó có mặt trái của nó. Hồi trước, chưa có tiền còn xài U-oát, giờ có ông nào thèm xài thứ đó đâu ? Xe sếp quân đội giờ toàn Prado/Land...Nếu đồ Nga tốt mọi mặt sao hổng xài U-oát mà lại xài mấy thứ của tư bản làm gì ???

Chúng ta không phủ nhận nền khoa học cơ bản của người Nga nhưng sau một thời gian dài kinh tế Nga xuống dốc; Lại không có cuộc chiến nào lớn. Vì thế, các NM của Nga thiếu điều kiện để nghiên cứu - phát triển sản phẩm. Trường hợp Nga vác tiền đi mua UAV và tàu đổ bộ của phương Tây là ví dụ sinh động cho sự tụt hậu của Nga trong lĩnh vực hàng không và tàu biển.

Chúng ta vẫn còn xài U-oát vì điều kiện ta còn hạn chế. Chứ không phải chiếc U-oát ngon hơn chiếc Prado. Vì thế, cần nhìn nhận một cách khách quan chứ đừng vì lợi ích bản thân mà suốt ngày kêu gào đồ Nga là số 1, là không thể thay thế. Cũng đừng vì "đánh thắng" Pháp, Mỹ mà thần thánh hóa quân đội.

Còn Vụ Argentina, Anh và Pháp hay vụ đồng bộ, hậu cần...Nếu nói kiểu các pro Nga thì chả việc gì BQP vác một đống tiền đi mua Sigma với Exocet và MICA cả.
Xe Uóat là đồ quân sự nên nó chỉ cần nồi đồng cối đá cụ nhé, giờ xe Nga cũng không phải xấu, nếu không muốn nói là đẹp, có điều vì lý do nào đó nó chửa vào VN thôi. Giờ cho cụ mấy con xe này cụ có đi không :D
http://vtc.vn/31-378242/oto-xe-may/dong-xe-huyen-thoai-lada-se-hoi-sinh-o-vn.htm
http://en.academic.ru/pictures/enwiki/71/GAZ_3106.jpg
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,682
Động cơ
536,693 Mã lực
Hướng phát triển vũ khí của Nga và Phương Tây bị ảnh hưởng bởi học thuyết quân sự nên có điểm khác nhau nhưng đều đề cao đến tính hiệu quả. Vũ khí Nga chú trong tính đơn giản bền bỉ, dễ sản xuất số lượng lớn, dễ dàng sử dụng và bảo dưỡng nên bất kỳ đội quân nào du kích, chính quy đều có thể sử dụng được. Đó là kinh nghiệm dành chiến thắng của Nga trong cuộc chiến Vệ quốc trước phát xít Đức. Phương Tây lại chú trọng đến tính chuyên nghiệp, chính xác, phức tạp đòi hỏi đội quân sử dụng phải có trình độ nhất định. Mọi nẻo đường đều đến thành Rome vấn đề là ta chọn đường nào cho phù hợp với điều kiện, trình độ.
UAZ thần thánh phải so sánh với Zeep siêu nhơn. "Zeep lùn phá đáo" điện tử 4 nút đến trẻ con ko chơi nói gì cưỡi xe thật ra trận :)
Quy luật "tiền nào của ấy" không hẳn lúc nào cũng đúng vấn đề chúng ta có phải người "tiêu dùng thông minh" hay ko thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,302 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Xe Uóat là đồ quân sự nên nó chỉ cần nồi đồng cối đá cụ nhé, giờ xe Nga cũng không phải xấu, nếu không muốn nói là đẹp, có điều vì lý do nào đó nó chửa vào VN thôi. Giờ cho cụ mấy con xe này cụ có đi không :D
http://vtc.vn/31-378242/oto-xe-may/dong-xe-huyen-thoai-lada-se-hoi-sinh-o-vn.htm
http://en.academic.ru/pictures/enwiki/71/GAZ_3106.jpg
Marussia, prombon đấy có tiền chắc gì đã mua đc. Nếu nói thời chiến đứa nào dâm vác lăn cu đơ hay lếch xù x5 ra trận hayvlại tranh nhao uaz niêm cất cho lành?
Đã ông nào thử so nội thất của tigr vấy hmmmvee chưa?
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,821
Động cơ
606,590 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Marussia, prombon đấy có tiền chắc gì đã mua đc. Nếu nói thời chiến đứa nào dâm vác lăn cu đơ hay lếch xù x5 ra trận hayvlại tranh nhao uaz niêm cất cho lành?
Đã ông nào thử so nội thất của tigr vấy hmmmvee chưa?
Nếu có chiến tranh thì bọn bán tải lại ăn đứt.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,302 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Cá nhân e đã đc đi 1 em uaz mới hiện đang là sở hữu của 1 bác cựu Of. 14l trong phố với 1 cầu.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,682
Động cơ
536,693 Mã lực
Con Uaz nó uống khủng khiếp. Cụ chỉ tính giá mua thì ko ổn.
Cũng ko đến nãn vì máy UAZ ko lớn, ít tự động, sử dụng điều hòa thiên nhiên tiết kiệm năng lượng :). Chạy trong phố ngang với CRV :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top