[Funland] Những loại vũ khí Âu Mỹ nên mua (nếu có khả năng)

Rồng đất

Xe máy
Biển số
OF-72430
Ngày cấp bằng
9/9/10
Số km
57
Động cơ
426,270 Mã lực
Ái chà chà cần nguồn phải hông ?? vâng đây, tuy hơi lạc đề dưng ko có LX thì cũng hỗng có F-35B nhé :))

For specialized development of the F-35B STOVL variant, Lockheed consulted with the Yakovlev Design Bureau , purchasing design data from their development of the Yakovlev Yak-141 "Freestyle"

http://en.wikipedia.org/wiki/Lockheed_Martin_F-35_Lightning_II

Mấy chỗ đo đỏ, vài tồng chí cứng họng ấy chứ chẳng chơi đâu

Xin nhắc cho tồng chí nhớ là Mỹ chưa bao giờ có 1 con VSTOL hoàn chỉnh như Anh và Nga cả, tồng chí nhớ cho đúng là nguồn wiki thì lợi cũng có mà hại cũng có, rất dẽ bị những kẻ luơn lẹo bắt bẻ, tuy nhiên thông tin về thuơng vụ giữa Lockheed và Yak là đủ trị lươn, cái rủi có cái may
Chẳng có gì phải cứng họng cả cu cậu à. Ai cũng biết là trên Wiki mọi người muốn viết sao thì viết. Muốn lươn theo chiều nào sẽ có chiều đó. Quan trọng ở đây là cách "thấy sang bắt quàng làm họ". Một thương vụ cứu sống công ty Yakolev trong thời kỳ hậu Xô Viết và khủng hoảng kinh tế Nga khiến cho người ta nghĩ sai về quá trình phát triển phiên bản B cho F-35.

Câu chuyện nào cũng có lịch sử của nó và lịch sử loại máy bay VTOL hay STOVL không bắt đầu từ Yakovlev Yak-141. Lịch sử V/STOVL có từ đâu? Nước nào đi đầu việc thử nghiệm loại này, chắc chắn không phải là Liên Xô. Xem chơi ở đây: http://en.wikipedia.org/wiki/STOVL

Bản thân Yak-141 lại chỉ là một bản thử nghiệm dựa trên nền tảng Yak-38 với sự tài trợ của Lockheed. Hai nguyên mẫu 48-2 và 48-3 sau khi bay vài lần thì một vụ tai nạn xảy ra (Vladimir A. Yakimov mém chết) và từ đó phải trùm chiếu không bao giờ bay được nữa. Bản thân Yak-38 (biên chế năm 1976) lại không phải là máy bay VTOL "hoàn thiện" như quảng cáo mà lại có tuổi đời phục vụ ngắn ngủi với số lượng sản xuất thấp. Mang nhiều kiểu dáng và khí động học giống như Hawker Siddeley Harrier (biên chế năm 1969) của Anh và VFW VAK 191B (1971) của Đức, so ra Yak-38 có động cơ yếu, tải trọng thấp, tầm chiến đấu nhỏ. Nói chung là không "hoàn thiện" như người ta mong muốn.

Ngược lại, chiếc máy bay thể loại VSTOL hoàn thiện nhất trong lịch sử là AV-8B Harrier II do McDonnell Douglas (giờ là Boeing) chế tạo. Đó là sự hợp tác Mỹ-Anh dựa trên nền tảng kỹ thuật của Hawker Siddeley Harrier, hậu sinh của Hawker Siddeley P.1127 có từ thời đầu thập niên 1960. AV-8B Harrier II là máy bay VSTOL duy nhất hiện vẫn còn đang hoạt động trong quân đội Mỹ, Ý và Tây Ban Nha.

Cho nên, nếu bảo rằng người Mỹ chưa bao giờ có máy bay VSTOL hoàn thiện thì dường như bị nhiễm tuyên truyền hơi nhiều rồi đó.

Tóm lại công nghệ F-35 là LHQ, vỏ của Mỹ ruột của Nga và đuôi của Anh
Lại một cách tuyên bố tầm phào. Ruột nào là của Nga? F-35 có tới 3 phiên bản, hổng lẻ cả 3 phiên bản là "ruột" Nga... :-"

Ý muốn nói F-35B phải không? Công bằng mà nói thì cái duy nhất Lockheed "mượn" của Nga là cái ống phụt khí thải xoắn có thể xoay ngược xuống đằng sau đuôi mà thôi. Còn cái đuôi nào là của Anh? :)

Chỉ có cái câu này thôi mà tới giờ cũng không hiểu được:
"The STOVL versions of both power plants use the Rolls-Royce LiftSystem , patented by Lockheed Martin and developed and built by Rolls-Royce."

Trước hết, Lift System, là cái gì vậy hở vietminh9x? Nó chỉ là cái hệ thống cây láp nối liền với cánh quạt ngửa (nằm trên lưng) để truyền tải động lực từ động cơ chính là... động cơ F135 của Pratt & Whitney của Mỹ. Động cơ này có 3 phiên bản dành cho 3 thể loại A, B và C. Còn cái hệ thống nâng, Lift System, là một sản phẩm trí tuệ của Lockheed đã được cấp bằng sáng chế (patent) và giao cho Rolls-Royce thi công.

Đây là cái Lift System nè cậu hai à:



The F135-PW-600 engine with lift fan, roll posts, and rear vectoring nozzle, as designed for the F-35B V/STOL variant, at the Paris Air Show, 2007.

Trước đây với lý lẽ chống "độc quyền" trong việc cung cấp động cơ cho F-35 của Pratt & Whitney, chính phủ Mỹ có cho phép chế tạo thêm một loại động cơ "alternate" (giống như cái nón "alternate" của BAE đấy) gọi là F136. Tập đoàn General Electric và Rolls-Royce hợp tác phát triển F-136 từ năm 2004. Đến năm 2006 Bộ quốc phòng Mỹ tuyên bố chỉ chọn F135 của Pratt & Whitney làm động cơ chính thức cho F-35, nhưng Quốc hội Mỹ vẫn tiếp tục tài trợ cho GE/RR để phát triển F136. Kết quả không như mong đợi, nên đến cuối năm 2011 thì GE/RR bỏ cuộc với lý do thiếu ngân sách và không hiệu quả.
 

Rồng đất

Xe máy
Biển số
OF-72430
Ngày cấp bằng
9/9/10
Số km
57
Động cơ
426,270 Mã lực
Hỏi 1 đằng trả lời 1 nẻo là sao ? tôi mệt khi phải đăng đi đăng lại mấy cái bịa đặt của cậu rồi đấy

1) Chả liên quan, ồ thật thú vị "F35 thấy trước và bắn trước từ ngoài chân trời" = tên lửa gì thế ạ, loại tên lửa nào có thể dẫn bắn được như vậy ạ !! cho hỏi mặt trăng và mặt trời cách trái đất bao nhiêu dặm mà sao tớ vẫn thấy vậy =)) nổ văng miếng F-35 mà có biết gì về F-35 đâu



Trời đất... cậu đem so sánh mặt trăng/mặt trời với đường chân trời à? :-"

Một bên là vật thể tự tỏa sáng và một vật thể phản chiếu từ ánh mặt trời, cả hai đều nằm cao trên trời phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy. Còn đường chân trời là tầm nhìn thẳng bằng mắt, bị giới hạn bởi mặt cong của trái đất. Lý luận như cậu thì một người Việt Nam đứng bên bờ biển Đông nhìn thẳng về đường chân trời có thể thấy... Philippines ư?

Và nếu muốn biết tên lửa nào có thể bắn từ xa "ngoài đường chân trời" thì cứ gõ vào Google sẽ có đầy ấy mà. (Nhắc dùm cho nè: "beyond visual range missiles".)


2) Chẳng có nguồn nào nó nói thẳng là BAE Mỹ như cậu bịa cả, và tôi nói rồi nó phải như Lenovo thì mới gọi là BAE Mỹ, tôi cũng đặt ra giả thiết BAE nó lắp hàng Northort cho cậu coi đó ! dưng cậu tình hộ cai đi ạ
Tại vì cậu kém hiểu biết với cách hoạt động thương trường Mỹ, nhất là trong lãnh vực quốc phòng mới phán rằng người khác bịa cậu. Cũng chẳng khác nào ngày xưa vua Tự Đức cho là Nguyễn Trường Tộ "bịa" khi kể chuyện "cái đèn đốt ngược" ở bên Tây vậy.

Đây là luật của Mỹ áp đặt lên tất cả các công ty đến làm ăn trong lãnh vực quốc phòng:
http://www.dss.mil/isp/foci/compar_spec_sec_prox.html
(Thông tin từ Bộ Quốc phòng Mỹ đấy nhé)

Đây là giải thích về luật đó:
http://en.wikipedia.org/wiki/Proxy_board
Special Security Agreement
A variation is a Special Security Agreement (SSA) where the board of the company can be composed of both American citizens and nationals from the parent company's country. In this case when issues relating to national security are discussed only American managers may participate. SSAs require companies to be run under American law and by American citizens. In May 2006 the CEO of BAE Systems described the "firewalled" status of BAE's US subsidiary, BAE Systems Inc., " The British members of the corporate leadership, me included, get to see the financial results; but many areas of technology, product and programme are not visible to us.... The SSA effectively allows us to operate in the US as an American company, providing the highest levels of assurance and integrity in some of the most sensitive fields of national security provision."


3) Cậu cứ có cái nguồn chính thống nào phản biện được cái này thì đăng lên nhé, nguồn cậu chỉ toàn báo và báo thôi

Và ngay trong chinh cái nguồn của cậu cũng đề cập việc tuơng tự này

Tóm lại cậu ba hoa bịa đặt mãi cũng chẳng tài nào trả lời được 3 câu đơn giản

Bổ sung: F-35 mãi mãi ko thể là MMCRA được, đừng cố gán ghép con cá heo vào con đại bàng. Nói mãi rồi cậu vẫn ko thể hiểu được, mặc dù cậu từng ngồi vào buồng lái F-35/22 cơ đấy
Lại một lần nữa khi cậu không đồng ý hoặc không tin về những thông tin đó thì lập tức cho là người ta bịa đặt, ba hoa với cậu. Tôi đã cho cậu ba nguồn dẫn chứng về việc Mỹ đã từng đề nghị bán F-35 cho Ấn Độ rồi nhưng cậu cho là đó là "báo"... Trời ạ, nếu tin tức mà không do báo chí truyền tải thì còn gì là tin tức?

Với lại, 3 nguồn dẫn là từ 3 nước khác nhau, Mỹ, Ấn và Nga. Không lẽ cả 3 nguồn đều "cấu kết" để ba hoa cho cậu?

Thêm nguồn nữa nè:

http://in.reuters.com/article/2011/11/03/idINIndia-60286320111103

http://www.moneycontrol.com/news/wire-news/us-again-says-it-would-provide-f-35-data-to-india_660327.html

Người ta đã tốn hàng trăm tỷ USD để nghiên cứu, chế tạo F-35, nhằm thay thế hàng loạt các máy bay F-16, F-18, A-10, và Harrier II đang có trong biên chế. Mà chỉ có vietminh9x mới tuyên bố là F-35 không so sánh được vơi các máy bay loại này... chỉ vì nó không nằm trong danh sách tham gia đấu thầu chính thức MMRCA. :) Cậu không tin thì thôi, chứ làm sao bắt chính phủ Mỹ bỏ ý định của họ được?
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Rồng đất

Xe máy
Biển số
OF-72430
Ngày cấp bằng
9/9/10
Số km
57
Động cơ
426,270 Mã lực
LOL =)) chú thích bằng nón của trực thăng =)) đơn giản vì đường link có từ f35. Trên thế giới chắc chỉ độc nhất có chiên da rồng đất mới có tư duy cho pilot phản lực sử dụng loại nón như vậy
Kiên nhẫn một chút thì cậu sẽ suy ra là hiện chẳng có cái nón nào chính thức của BAE cả, mà nó là mượn cái này cắm vào cái kia, để xài đỡ trong khi làm cái chính thức. Cái mà Lockheed mượn của BAE là cái gì, cậu biết không nào?

Hầy "alternate" nghĩa là tạm thời sao rồng đất !! trong khi đó cái nón VSI của rồng đất lại cũng phải sang lậy nhờ Do Thái, ko có thằng Do Thái thì cũng chẳng có cái nón nào cho F-35 =)), lại nữa nếu rồng đất đúng thì quả là bôi nhọ F-35 quá, đến cái nón phi công bay tập cũng phải sang tận Anh mua
Chắc cậu cũng hiểu "bánh xe sơ-cua" là cái gì chứ? Alternate có nghĩa là "luân phiên" và ở đây chỉ là giải pháp tạm thời mà thôi. Người ta khi mua xe có quyền lựa chọn cái option khác nhau cho bảnh bao và tùy sở thích, nhưng không ai đi chọn cái option nào để thay thế cái trang bị gốc của xe cả.

Chừng nào vietminh9x có thể giải thích thêm cái nón BAE và VSI khác nhau thế nào thì hãy bàn tiếp hén?
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
LOL Bịa quá thể rồi đấy, Yak-141 do Lockheed tài trợ hồi nào mà có câu này =)).


For specialized development of the F-35B STOVL variant, Lockheed consulted with the Yakovlev Design Bureau , purchasing design data from their development of the Yakovlev Yak-141 "Freestyle"

http://en.wikipedia.org/wiki/Lockhee...5_Lightning_II
Bịa thì cũng phải có nguồn để bịa nhé tồng chí
Vâng Wiki muốn viết sao thì viết, nhưng cũng phải dựa vào những gì có thiệt, và ko tin wiki thì đây

http://aviationintel.com/2011/11/06/yak-141-freestyle-the-f-35b-was-born-in-moscow/

http://weapons.technology.youngester.com/2009/08/yak-141-vs-f-35-jsf.html

http://www.bearcraft-online.com/museum/museum.htm?mid=89

Nguồn của Âu Mỹ hết nhá

Chẳng có gì phải cứng họng cả cu cậu à. Ai cũng biết là trên Wiki mọi người muốn viết sao thì viết. Muốn lươn theo chiều nào sẽ có chiều đó. Quan trọng ở đây là cách "thấy sang bắt quàng làm họ". Một thương vụ cứu sống công ty Yakolev trong thời kỳ hậu Xô Viết và khủng hoảng kinh tế Nga khiến cho người ta nghĩ sai về quá trình phát triển phiên bản B cho F-35.

Câu chuyện nào cũng có lịch sử của nó và lịch sử loại máy bay VTOL hay STOVL không bắt đầu từ Yakovlev Yak-141. Lịch sử V/STOVL có từ đâu? Nước nào đi đầu việc thử nghiệm loại này, chắc chắn không phải là Liên Xô. Xem chơi ở đây: http://en.wikipedia.org/wiki/STOVL

Bản thân Yak-141 lại chỉ là một bản thử nghiệm dựa trên nền tảng Yak-38 với sự tài trợ của Lockheed. Hai nguyên mẫu 48-2 và 48-3 sau khi bay vài lần thì một vụ tai nạn xảy ra (Vladimir A. Yakimov mém chết) và từ đó phải trùm chiếu không bao giờ bay được nữa. Bản thân Yak-38 (biên chế năm 1976) lại không phải là máy bay VTOL "hoàn thiện" như quảng cáo mà lại có tuổi đời phục vụ ngắn ngủi với số lượng sản xuất thấp. Mang nhiều kiểu dáng và khí động học giống như Hawker Siddeley Harrier (biên chế năm 1969) của Anh và VFW VAK 191B (1971) của Đức, so ra Yak-38 có động cơ yếu, tải trọng thấp, tầm chiến đấu nhỏ. Nói chung là không "hoàn thiện" như người ta mong muốn.

Ngược lại, chiếc máy bay thể loại VSTOL hoàn thiện nhất trong lịch sử là AV-8B Harrier II do McDonnell Douglas (giờ là Boeing) chế tạo. Đó là sự hợp tác Mỹ-Anh dựa trên nền tảng kỹ thuật của Hawker Siddeley Harrier, hậu sinh của Hawker Siddeley P.1127 có từ thời đầu thập niên 1960. AV-8B Harrier II là máy bay VSTOL duy nhất hiện vẫn còn đang hoạt động trong quân đội Mỹ, Ý và Tây Ban Nha.

Cho nên, nếu bảo rằng người Mỹ chưa bao giờ có máy bay VSTOL hoàn thiện thì dường như bị nhiễm tuyên truyền hơi nhiều rồi đó.



Lại một cách tuyên bố tầm phào. Ruột nào là của Nga? F-35 có tới 3 phiên bản, hổng lẻ cả 3 phiên bản là "ruột" Nga... :-"

Ý muốn nói F-35B phải không? Công bằng mà nói thì cái duy nhất Lockheed "mượn" của Nga là cái ống phụt khí thải xoắn có thể xoay ngược xuống đằng sau đuôi mà thôi. Còn cái đuôi nào là của Anh? :)

Chỉ có cái câu này thôi mà tới giờ cũng không hiểu được:
"The STOVL versions of both power plants use the Rolls-Royce LiftSystem , patented by Lockheed Martin and developed and built by Rolls-Royce."

Trước hết, Lift System, là cái gì vậy hở vietminh9x? Nó chỉ là cái hệ thống cây láp nối liền với cánh quạt ngửa (nằm trên lưng) để truyền tải động lực từ động cơ chính là... động cơ F135 của Pratt & Whitney của Mỹ. Động cơ này có 3 phiên bản dành cho 3 thể loại A, B và C. Còn cái hệ thống nâng, Lift System, là một sản phẩm trí tuệ của Lockheed đã được cấp bằng sáng chế (patent) và giao cho Rolls-Royce thi công.

Đây là cái Lift System nè cậu hai à:



The F135-PW-600 engine with lift fan, roll posts, and rear vectoring nozzle, as designed for the F-35B V/STOL variant, at the Paris Air Show, 2007.

Trước đây với lý lẽ chống "độc quyền" trong việc cung cấp động cơ cho F-35 của Pratt & Whitney, chính phủ Mỹ có cho phép chế tạo thêm một loại động cơ "alternate" (giống như cái nón "alternate" của BAE đấy) gọi là F136. Tập đoàn General Electric và Rolls-Royce hợp tác phát triển F-136 từ năm 2004. Đến năm 2006 Bộ quốc phòng Mỹ tuyên bố chỉ chọn F135 của Pratt & Whitney làm động cơ chính thức cho F-35, nhưng Quốc hội Mỹ vẫn tiếp tục tài trợ cho GE/RR để phát triển F136. Kết quả không như mong đợi, nên đến cuối năm 2011 thì GE/RR bỏ cuộc với lý do thiếu ngân sách và không hiệu quả.
Chú rồng đất này vừa bịa mà vừa có vấn đề đọc hiểu nặng lắm, tôi nói rồi trước khi có F-35 Mỹ (mà con này cũng ko phải của Mỹ) chưa có 1 con VTOL hoàn thiện, hoàn chỉnh cả. U hiểu ko vậy !!!, Anh và Nga dắt mũi cả thập niên rồi tồng chí ơi.

Cụ thể cho tồng chỉ khỏi bắt bẻ nhé, đó là Yakovlev Yak-38, BAE Sea Harrier Hawker Siddeley Harrier, tồng chí kiếm được con nào tương đương với 3 con này mà của Mỹ (tức là đầy đủ Northo, Boeing, Lockhe hay Prat gì đấy không có BAE hay Yak gì cả) thì quăng lên nhé
Đây ạ tồng chí bịa quá thể rồi:

Nhà sản xuất McDonnell Douglas/British Aerospace
Boeing / BAE Systems
http://en.wikipedia.org/wiki/McDonnell_Douglas_AV-8B_Harrier_II

Cái động cơ đó mãi mãi là của Rolls-Royce, ko thể là của Pratt & Whitney hay General Electric hoặc Lockheed được, tồng chí ngộ ra chưa !! còn cái nón VSI của tồng chí có đúng là phải có Do Thái mới được đôi ko nào !!!

Tí quên, F-35B của tồng chí là STOVL nhé, nói cho đúng và Yak-141 là first STOVL Supersonic nhé tồng chí :) dắt mũi F-35 hơn 20 năm gần 30 năm ấy chứ lậy :D

http://www.aviastar.org/air/russia/yak-141.php

Và cũng đề nghị tồng chí cho biết, dựa vào nguồn nào mà tồng chí dám phản Yak-38 ko phải là "VTOL hoàn thiện" ạ, như thế nào mới được gọi là "VTOL hoàn thiện ạ" !! Bởi vậy nó mới phải phát triển Yak-141 cha đẻ F-35B sau này chứ.

Rồng đất: Yak-141 của Mỹ, BAE của Mỹ, Roll-Royce của Mỹ đúng rồi vì tồng chí ở Mỹ nên cái gì cũng phải của Mỹ thôi tồng chí ợ, chỉ có điều nhìn kĩ thì made in china =))
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Tôi hỏi lại nó dùng cái gì đển dẫn bắn mục tiêu ngoài đường chân trời, khoảng cách là bao nhiêu và loại tên lửa nào có thể bắn được từ khoảng cách ấy (cho xấp xỉ 800 dặm, khoảng > 1200 km). Trả lời ngay đi đừng lảm nhảm bịa đặt và chém gió nữa. AIM-120D loại mới toanh nhất cũng chỉ có 200 km (theo 1 số nguồn là 160 km)

Tiện thể cho hỏi luôn là có nguồn nào nói Mỹ "mượn" của Liên Xô, Anh và BAE ko mà cứ khoái từ "mượn" vậy !!! bịa vừa thôi


Trời đất... cậu đem so sánh mặt trăng/mặt trời với đường chân trời à? :-"

Một bên là vật thể tự tỏa sáng và một vật thể phản chiếu từ ánh mặt trời, cả hai đều nằm cao trên trời phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy. Còn đường chân trời là tầm nhìn thẳng bằng mắt, bị giới hạn bởi mặt cong của trái đất. Lý luận như cậu thì một người Việt Nam đứng bên bờ biển Đông nhìn thẳng về đường chân trời có thể thấy... Philippines ư?

Và nếu muốn biết tên lửa nào có thể bắn từ xa "ngoài đường chân trời" thì cứ gõ vào Google sẽ có đầy ấy mà. (Nhắc dùm cho nè: "beyond visual range missiles".)




Tại vì cậu kém hiểu biết với cách hoạt động thương trường Mỹ, nhất là trong lãnh vực quốc phòng mới phán rằng người khác bịa cậu. Cũng chẳng khác nào ngày xưa vua Tự Đức cho là Nguyễn Trường Tộ "bịa" khi kể chuyện "cái đèn đốt ngược" ở bên Tây vậy.

Đây là luật của Mỹ áp đặt lên tất cả các công ty đến làm ăn trong lãnh vực quốc phòng:
http://www.dss.mil/isp/foci/compar_spec_sec_prox.html
(Thông tin từ Bộ Quốc phòng Mỹ đấy nhé)

Đây là giải thích về luật đó:
http://en.wikipedia.org/wiki/Proxy_board
Special Security Agreement
A variation is a Special Security Agreement (SSA) where the board of the company can be composed of both American citizens and nationals from the parent company's country. In this case when issues relating to national security are discussed only American managers may participate. SSAs require companies to be run under American law and by American citizens. In May 2006 the CEO of BAE Systems described the "firewalled" status of BAE's US subsidiary, BAE Systems Inc., " The British members of the corporate leadership, me included, get to see the financial results; but many areas of technology, product and programme are not visible to us.... The SSA effectively allows us to operate in the US as an American company, providing the highest levels of assurance and integrity in some of the most sensitive fields of national security provision."




Lại một lần nữa khi cậu không đồng ý hoặc không tin về những thông tin đó thì lập tức cho là người ta bịa đặt, ba hoa với cậu. Tôi đã cho cậu ba nguồn dẫn chứng về việc Mỹ đã từng đề nghị bán F-35 cho Ấn Độ rồi nhưng cậu cho là đó là "báo"... Trời ạ, nếu tin tức mà không do báo chí truyền tải thì còn gì là tin tức?

Với lại, 3 nguồn dẫn là từ 3 nước khác nhau, Mỹ, Ấn và Nga. Không lẽ cả 3 nguồn đều "cấu kết" để ba hoa cho cậu?

Thêm nguồn nữa nè:

http://in.reuters.com/article/2011/11/03/idINIndia-60286320111103

http://www.moneycontrol.com/news/wire-news/us-again-says-it-would-provide-f-35-data-to-india_660327.html

Người ta đã tốn hàng trăm tỷ USD để nghiên cứu, chế tạo F-35, nhằm thay thế hàng loạt các máy bay F-16, F-18, A-10, và Harrier II đang có trong biên chế. Mà chỉ có vietminh9x mới tuyên bố là F-35 không so sánh được vơi các máy bay loại này... chỉ vì nó không nằm trong danh sách tham gia đấu thầu chính thức MMRCA. :) Cậu không tin thì thôi, chứ làm sao bắt chính phủ Mỹ bỏ ý định của họ được?
Lại cà lăm rồi, F-35 (cụ thể F-35A theo quảng cáo) thay thế A-10 cường kích bằng cách nào thế tồng chí phân tích cho tui coi cái nào :(

Guns: 1 × General Dynamics GAU-22/A Equalizer 25 mm (0.984 in) 4-barreled gatling cannon, internally mounted with 180 rounds

http://www.jetairblog.com/2011/05/38/lockheed-martin-f-35-lightning-ii/
Tóm lại cậu ba hoa mãi vẫn ko trả lời được

Vậy xin hỏi cái nữa là F-35A ngang ngữa với con nào vậy ạ !!! F-16/18, Mig-35, EF-2k hay Rafale !!!

Từ khóa "BAE Systems Inc" đâu ?

kiếm cái nguồn nào bẩu Mỹ rao bán F-35A cho Ấn nào
Đó là tôi còn chưa bàn cái vụ này nữa cơ =))

"Chiên da quân sự" gì mà cho pilot phản lực đội nón lên thẳng vậy =))
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Hóng tiếp.

F-22 hạ cánh khẩn cấp ở Hawaii
Cập nhật lúc :6:00 AM, 03/08/2012
Một chiến đấu cơ F-22 Raptor của Không quân Mỹ (USAF) đã phải hạ cánh khẩn cấp do gặp sự cố kỹ thuật, hôm 31/7.

http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/F22-ha-canh-khan-cap-o-Hawaii/20128/226135.datviet

F-22 Gen 5 mà ko thể bay được hết lãnh thổ của nước Mỹ sao !!, Gen 5 mà bay hành trình ngắn tới vậy sao !!
 

Mazspeed

Xe container
Biển số
OF-648
Ngày cấp bằng
6/7/06
Số km
6,349
Động cơ
641,331 Mã lực
Dở hơi nặng.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Tồng chí rồng đất có thấy j hok nè :D bay nhưng vẫn ko quên những người sanh ra mềnh đó nha, sao tồng chí dám phán là ko có ảnh F-35 bay nào có khắc cờ hoa các nước

 

Rồng đất

Xe máy
Biển số
OF-72430
Ngày cấp bằng
9/9/10
Số km
57
Động cơ
426,270 Mã lực
Cái động cơ đó mãi mãi là của Rolls-Royce, ko thể là của Pratt & Whitney hay General Electric hoặc Lockheed được, tồng chí ngộ ra chưa !! còn cái nón VSI của tồng chí có đúng là phải có Do Thái mới được đôi ko nào !!!



The F135-PW-600 engine with lift fan, roll posts, and rear vectoring nozzle, as designed for the F-35B V/STOL variant, at the Paris Air Show, 2007.

Cái động cơ này là của Rolls-Royce hả? :)) Chờ quơ... Có biết cái chữ PW trong cái tên F135-PW-600 là gì không? Là Pratt & Whitney đấy cu ạ. Rolls-Royce chả có cung cấp một cái động cơ nào cho bất kỳ biến thể nào của F-35, chỉ trừ cái trục láp và quạt máy trên lưng cho biến thể F-35B mà thôi.

Tóm lại là hiện nay F-35 chỉ sử dụng động cơ F135 của Pratt & Whitney. F136 của GE và Rolls-Royce đã bị loại bỏ rồi.

Tí quên, F-35B của tồng chí là STOVL nhé, nói cho đúng và Yak-141 là first STOVL Supersonic nhé tồng chí :) dắt mũi F-35 hơn 20 năm gần 30 năm ấy chứ lậy :D

http://www.aviastar.org/air/russia/yak-141.php

Và cũng đề nghị tồng chí cho biết, dựa vào nguồn nào mà tồng chí dám phản Yak-38 ko phải là "VTOL hoàn thiện" ạ, như thế nào mới được gọi là "VTOL hoàn thiện ạ" !! Bởi vậy nó mới phải phát triển Yak-141 cha đẻ F-35B sau này chứ.
Nếu cu cậu có chút hiểu biết về máy bay và khí động học thì sẽ nhận ra rằng trong lãnh vực này có những sáng chế và sản phẩm có hình dáng giống nhau. Nhóm này có công nghiên cứu trước, tích tựu được một số thành công. Nhóm sau lấy ý tưởng chế ra sản phẩm mới cho hoàn thiện hơn. Rồi lại có nhóm khác học được những bài học bổ ích đó rồi sáng chế ra loại khác tinh tế hơn... Trong quá trình chế tạo dĩ nhiên phải có những bước đột phá thành công hơn và nền công nghệ hiện đại góp phần phát triển và tạo ra môi trường chạy đua chế tạo vũ khí dài dài. Thực tế là trong kho vũ khí của Liên Xô và Mỹ có rất nhiều điểm tương đồng cũng như khác biệt. Muốn so sánh hết tất cả để nói ai "dắt mũi" ai thì chỉ có những ai cuồng tín quá độ mới làm như vậy.

Đành rằng Yak-141 là chiếc VTOL đầu tiên có thể bay siêu âm. Nhưng sau đó thì sao? Chỉ có tạo được hai nguyên mẫu thử nghiệm xong rồi xếp xó thì bảo là hoàn thiện sao được?

Yak-141 là phiên bản thử nghiệm từ Yak-38, là loại VTOL duy nhất của Liên Xô được đưa vào biên chế. Nhưng nó đã không hoạt động như ý (bởi cho nên mới phải tìm cách hoàn thiện bằng chương trình Yak-41 -sau này là Yak-141) nên trong vòng 15 đã bị loại bỏ. Điểm yếu của Yak-38 là cái gì?

http://en.wikipedia.org/wiki/Yakovlev_Yak-38

"The Yak-38’s limited useful payload was always its Achilles' heel, but the high ambient temperatures that had been encountered in the Black Sea during the summer 1976 trials frequently prevented the aircraft from carrying any external stores at all, despite a reduced fuel load."

"During April and May 1980, four Yak-38s and four AV-MF pilots were deployed to Afghanistan as part of a 50-day trial codenamed Romb-1, although the ‘hot and high’ conditions prevented any meaningful combat missions from being undertaken – in total, 12 combat sorties were made, but only two 100 kg (220 lb) bombs could be carried."

Mặc dù trang bị tới 3 động cơ, nhưng Yak-38 có sức nâng yếu, tải trọng cũng yếu, tầm hoạt động cũng yếu nốt. So với Harrier chỉ một động cơ thì Harrier hoạt động hiệu quả hơn nhiều. Về khí động học JSF/F-35B mới là loại hoàn thiện nhất vì nó sử dụng duy nhất 1 động cơ giống như Harrier (với công xuất mạnh hơn) và áp dụng khái niệm cong đuôi xuống giống như Yak-141.


Rồng đất: Yak-141 của Mỹ, BAE của Mỹ, Roll-Royce của Mỹ đúng rồi vì tồng chí ở Mỹ nên cái gì cũng phải của Mỹ thôi tồng chí ợ, chỉ có điều nhìn kĩ thì made in china =))
Câu này có vẻ như cu đang bị tự ti với những người ở Mỹ chứ tôi không có hân hạnh làm chuyện đó.
 

Rồng đất

Xe máy
Biển số
OF-72430
Ngày cấp bằng
9/9/10
Số km
57
Động cơ
426,270 Mã lực
Tồng chí rồng đất có thấy j hok nè :D bay nhưng vẫn ko quên những người sanh ra mềnh đó nha, sao tồng chí dám phán là ko có ảnh F-35 bay nào có khắc cờ hoa các nước

"Bay" và "đưa vào trang bị" có ý nghĩa khác nhau nhiều lắm nhé cu cậu. Đây là hình của chiếc F-35 đang thử nghiệm và đóng vai trò quảng cáo. Không có chiếc máy bay nào đưa vào trang bị lại sơn cờ nước khác lung tung cả.

Thật là tốn công tôi đã chỉ cho cậu ý nghĩa của những lá cờ đó là gì. Hiện đã có nước nào sở hữu một chiếc F-35 chưa vậy? Ngay cả Anh quốc, đồng minh "đóng tiền" nhiều nhất cũng chỉ vỏn vẹn có 1 chiếc dùng để tập làm quen, nhưng lại phải gửi nó lại căn cứ không quân của Mỹ để phi công đến thực tập vì chưa có máy tập ảo lại không có cơ sở bảo trì tại nước Anh.
 

Rồng đất

Xe máy
Biển số
OF-72430
Ngày cấp bằng
9/9/10
Số km
57
Động cơ
426,270 Mã lực
Lại cà lăm rồi, F-35 (cụ thể F-35A theo quảng cáo) thay thế A-10 cường kích bằng cách nào thế tồng chí phân tích cho tui coi cái nào :(

Guns: 1 × General Dynamics GAU-22/A Equalizer 25 mm (0.984 in) 4-barreled gatling cannon, internally mounted with 180 rounds

http://www.jetairblog.com/2011/05/38...-lightning-ii/

Guns:30 mm (1.18 in) GAU-8/A Avenger gatling cannon with 1,174 rounds

http://en.wikipedia.org/wiki/A-10_Thunderbolt_II
Té ra là cậu chỉ đi so sánh 2 khẩu súng rồi cho là nó không thay thế A-10 à? :)) Khẩu súng của F-35 mà cậu đưa ra là đang dùng để thử nghiệm khí động học trên bụng F-35 thôi cậu ợ. Khẩu hoàn chỉnh bảo đảm không ít đạn vậy đâu...

A-10 có thể là máy bay "huyền thoại" của Mỹ dùng để yểm trợ bộ binh, diệt tăng/thiết giáp nhưng nó có nhiều điểm yếu chết người. Một trong những điểm yếu đó là dễ bị trúng tên lửa cầm tay như SA-16 Igla, the Strela(SA-9?), hoặc ZSU-23 Shilka vì nó phải bay chậm và thấp. Ngoài một vài thiết bị dẫn bắn mục tiêu thì A-10 không có gì khác ngoài khẩu súng "bự" và nhiều đạn 8-|, cùng bom và tên lửa.

Trong khi đó F-35A có thể bay cao hơn, ngoài tầm các tên lửa cầm tay nhưng phi công vẫn có thể theo dõi diễn biến trên mặt đất tốt hơn A-10 rất nhiều lần. Đó là nhờ hệ thống cảm ứng quét và lập trình địa hình thực tế, hệ thống tìm dẫn bắn mục tiêu, hệ thống datalink kết nối trực tiếp với chỉ huy chiến trường tại nơi đang giao tranh. Sức tải vũ khí và bán kính chiến đấu của F-35 cũng nhiều hơn A-10. Cho nên, điều duy nhất người ta lấy làm lạ là sao Mỹ dám lấy một chiếc máy bay tàng hình có giá hàng trăm triệu USD để làm nhiệm vụ thay thế cho A-10, một máy bay cũ kỹ và rẻ tiền. Nhưng vấn đề ở đây là A-10 đã thực sự quá cũ, đến một lúc nào đó nó cũng giống như số phận Mig-21 mà thôi.
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
Té ra là cậu chỉ đi so sánh 2 khẩu súng rồi cho là nó không thay thế A-10 à? :)) Khẩu súng của F-35 mà cậu đưa ra là đang dùng để thử nghiệm khí động học trên bụng F-35 thôi cậu ợ. Khẩu hoàn chỉnh bảo đảm không ít đạn vậy đâu...

A-10 có thể là máy bay "huyền thoại" của Mỹ dùng để yểm trợ bộ binh, diệt tăng/thiết giáp nhưng nó có nhiều điểm yếu chết người. Một trong những điểm yếu đó là dễ bị trúng tên lửa cầm tay như SA-16 Igla, the Strela(SA-9?), hoặc ZSU-23 Shilka vì nó phải bay chậm và thấp. Ngoài một vài thiết bị dẫn bắn mục tiêu thì A-10 không có gì khác ngoài khẩu súng "bự" và nhiều đạn 8-|, cùng bom và tên lửa.

Trong khi đó F-35A có thể bay cao hơn, ngoài tầm các tên lửa cầm tay nhưng phi công vẫn có thể theo dõi diễn biến trên mặt đất tốt hơn A-10 rất nhiều lần. Đó là nhờ hệ thống cảm ứng quét và lập trình địa hình thực tế, hệ thống tìm dẫn bắn mục tiêu, hệ thống datalink kết nối trực tiếp với chỉ huy chiến trường tại nơi đang giao tranh. Sức tải vũ khí và bán kính chiến đấu của F-35 cũng nhiều hơn A-10. Cho nên, điều duy nhất người ta lấy làm lạ là sao Mỹ dám lấy một chiếc máy bay tàng hình có giá hàng trăm triệu USD để làm nhiệm vụ thay thế cho A-10, một máy bay cũ kỹ và rẻ tiền. Nhưng vấn đề ở đây là A-10 đã thực sự quá cũ, đến một lúc nào đó nó cũng giống như số phận Mig-21 mà thôi.
lý thuyết của bác lạ quá. A-10 chắc chắn sẽ không thể bị thay thế bởi f-35 bất cứ phiên bản nào vì đơn thuần nó là 1 chiếc máy bay tấn công mặt đất hỗ trợ tầm gần .
The A-10 was designed for a United States Air Force requirement to provide close air support (CAS) for ground forces by attacking tanks, armored vehicles, and other ground targets with a limited air interdiction capability. It is the first U.S. Air Force aircraft designed solely for close air support.
điều này khó có thể thực hiện bởi F-35 . Trong các cuộc chiến gàn đây A-10 đã tỏ rõ ưu thế của nó hơn cả F-16 F-15 F/A-18 về khả năng hỗ trợ lục quân . nếu có thể bị thay thế nó sẽ bị thay thế bởi 1 chiếc A- nào đấy cũng có tốc độ hành trình chậm như nó mà thôi.
điểm yếu của nó là dễ bị các hệ phòng không nhỏ hạ gục thì ng ta sẽ phải có các phuơng án bảo vệ nó tiên tiến hơn như đã từng làm như bảo vệ chủ động và thụ tđộng : bọc thép , đánh lừa tầm nhiệt ....... cháu đảm bảo với bác là F-35 không thể vác đc khẩu súng nào khác cái khẩu đã và đang đc trang bị với cơ số đạn 180v cả
F-35 cũng không hề vác nặng đc hơn A-10
cả 2 đều cùng same same vác được 10 tấn
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Hô hô, Yak-141 là đồng nát mà sao Mỹ lại lấy để nặn ra con F-35B nhể =)) động đậy học hả đây nè ông cụ bịa


It the early 1990s Lockheed Martin entered into partnership with Yakovlev Design Bureau for further development of this aircraft. Results of this partnership is unknown, however Lockheed Martin possibly used experience gained from this project developing their own F-35 multi-role fighter.
It is worth mentioning that in the near future USA will operate a large numbers of F-35B Lightining II stealth multi-role fighters with supersonic speed and vertical take-off and landing capability, but propulsion system of the F-35B is very similar to that of the Yak-141, developed more than 20 years ago."

http://www.military-today.com/aircraft/yak_141.htm

Nữa này:
"Lockheed Martin learned its vertical takeoff and landing tricks from Yakovlev, and these lessons transferred to the X-35. The X-35 is now known as the F-35. It beat Boeing’s X-32 in the Joint Strike Fighter contest in a crushing defeat for Boeing and a massive coup for Lockheed Martin. A lot of it was made possible by the little Soviet plane that could … take off and land vertically."
http://air.blastmagazine.com/yak-141-freestyle/

Tỉnh chưa ?

Tớ nà tớ chán cho chú rồng lắm rồi, chui lên khỏi lòng đất coi thế giới nó thay đổi ra sao rồi đê



The F135-PW-600 engine with lift fan, roll posts, and rear vectoring nozzle, as designed for the F-35B V/STOL variant, at the Paris Air Show, 2007.

Cái động cơ này là của Rolls-Royce hả? :)) Chờ quơ... Có biết cái chữ PW trong cái tên F135-PW-600 là gì không? Là Pratt & Whitney đấy cu ạ. Rolls-Royce chả có cung cấp một cái động cơ nào cho bất kỳ biến thể nào của F-35, chỉ trừ cái trục láp và quạt máy trên lưng cho biến thể F-35B mà thôi.

Tóm lại là hiện nay F-35 chỉ sử dụng động cơ F135 của Pratt & Whitney. F136 của GE và Rolls-Royce đã bị loại bỏ rồi.



Nếu cu cậu có chút hiểu biết về máy bay và khí động học thì sẽ nhận ra rằng trong lãnh vực này có những sáng chế và sản phẩm có hình dáng giống nhau. Nhóm này có công nghiên cứu trước, tích tựu được một số thành công. Nhóm sau lấy ý tưởng chế ra sản phẩm mới cho hoàn thiện hơn. Rồi lại có nhóm khác học được những bài học bổ ích đó rồi sáng chế ra loại khác tinh tế hơn... Trong quá trình chế tạo dĩ nhiên phải có những bước đột phá thành công hơn và nền công nghệ hiện đại góp phần phát triển và tạo ra môi trường chạy đua chế tạo vũ khí dài dài. Thực tế là trong kho vũ khí của Liên Xô và Mỹ có rất nhiều điểm tương đồng cũng như khác biệt. Muốn so sánh hết tất cả để nói ai "dắt mũi" ai thì chỉ có những ai cuồng tín quá độ mới làm như vậy.

Đành rằng Yak-141 là chiếc VTOL đầu tiên có thể bay siêu âm. Nhưng sau đó thì sao? Chỉ có tạo được hai nguyên mẫu thử nghiệm xong rồi xếp xó thì bảo là hoàn thiện sao được?

Yak-141 là phiên bản thử nghiệm từ Yak-38, là loại VTOL duy nhất của Liên Xô được đưa vào biên chế. Nhưng nó đã không hoạt động như ý (bởi cho nên mới phải tìm cách hoàn thiện bằng chương trình Yak-41 -sau này là Yak-141) nên trong vòng 15 đã bị loại bỏ. Điểm yếu của Yak-38 là cái gì?

http://en.wikipedia.org/wiki/Yakovlev_Yak-38

"The Yak-38’s limited useful payload was always its Achilles' heel, but the high ambient temperatures that had been encountered in the Black Sea during the summer 1976 trials frequently prevented the aircraft from carrying any external stores at all, despite a reduced fuel load."

"During April and May 1980, four Yak-38s and four AV-MF pilots were deployed to Afghanistan as part of a 50-day trial codenamed Romb-1, although the ‘hot and high’ conditions prevented any meaningful combat missions from being undertaken – in total, 12 combat sorties were made, but only two 100 kg (220 lb) bombs could be carried."

Mặc dù trang bị tới 3 động cơ, nhưng Yak-38 có sức nâng yếu, tải trọng cũng yếu, tầm hoạt động cũng yếu nốt. So với Harrier chỉ một động cơ thì Harrier hoạt động hiệu quả hơn nhiều. Về khí động học JSF/F-35B mới là loại hoàn thiện nhất vì nó sử dụng duy nhất 1 động cơ giống như Harrier (với công xuất mạnh hơn) và áp dụng khái niệm cong đuôi xuống giống như Yak-141.




Câu này có vẻ như cu đang bị tự ti với những người ở Mỹ chứ tôi không có hân hạnh làm chuyện đó.
À khóai con Harrier nhể, vậy cho hỏi hiện tại F-35B giống Yak-38/141 hay AV-8B Harrier II (có phần của Mỹ) thế ạ =))














Yak-43 nè tồng chí



Tồng chí càng cùn thì càng họa thêm lịch sử F-35, chả khác gì bọn J-10/11 của Tàu

Cám ơn bác Chã Nhỏ :)

Chán cho chú rồng đất quả, toàn bịa thôi

lý thuyết của bác lạ quá. A-10 chắc chắn sẽ không thể bị thay thế bởi f-35 bất cứ phiên bản nào vì đơn thuần nó là 1 chiếc máy bay tấn công mặt đất hỗ trợ tầm gần .

điều này khó có thể thực hiện bởi F-35 . Trong các cuộc chiến gàn đây A-10 đã tỏ rõ ưu thế của nó hơn cả F-16 F-15 F/A-18 về khả năng hỗ trợ lục quân . nếu có thể bị thay thế nó sẽ bị thay thế bởi 1 chiếc A- nào đấy cũng có tốc độ hành trình chậm như nó mà thôi.
điểm yếu của nó là dễ bị các hệ phòng không nhỏ hạ gục thì ng ta sẽ phải có các phuơng án bảo vệ nó tiên tiến hơn như đã từng làm như bảo vệ chủ động và thụ tđộng : bọc thép , đánh lừa tầm nhiệt ....... cháu đảm bảo với bác là F-35 không thể vác đc khẩu súng nào khác cái khẩu đã và đang đc trang bị với cơ số đạn 180v cả
F-35 cũng không hề vác nặng đc hơn A-10
cả 2 đều cùng same same vác được 10 tấn
F-35 (A,B,C) nào sẽ thay thế A-10 !!!!, khi cái tên F-Fighter làm sao có thể thay thế hoàn toàn và mãi mãi cho A-Attack được !!!
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Hê, tồng chí còn 2 bài này đâu ??? công nhận là bịa chưa nào :D. Còn 3 câu hỏi dễ ẹc kia thì tồng chí chào thua rồi, tớ biết tỏng mà

Cụ thể cho tồng chỉ khỏi bắt bẻ nhé, đó là Yakovlev Yak-38, BAE Sea Harrier Hawker Siddeley Harrier, tồng chí kiếm được con nào tương đương với 3 con này mà của Mỹ (tức là đầy đủ Northo, Boeing, Lockhe hay Prat gì đấy không có BAE hay Yak gì cả) thì quăng lên nhé
Tôi hỏi lại nó dùng cái gì đển dẫn bắn mục tiêu ngoài đường chân trời, khoảng cách là bao nhiêu và loại tên lửa nào có thể bắn được từ khoảng cách ấy (cho xấp xỉ 800 dặm, khoảng > 1200 km). Trả lời ngay đi đừng lảm nhảm bịa đặt và chém gió nữa. AIM-120D loại mới toanh nhất cũng chỉ có 200 km (theo 1 số nguồn là 160 km)
Những chiếc F-35 đầu tiên đưa vào trang bị tại căn cứ không quân Eglin:

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=EpIZhFLnjvc





Chieếc F-35B này vừa đến căn cứ không quân Edwards cũng chẳng có cờ gì hết:
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Đuơng nhiên khi đưa vào trang bị hoặc bay tập thì nó phải bỏ đi, để thay thế bằng huy hiệu hoặc quốc huy các lực lượng không quân các nước sở tại. Nhưng khi giới thiệu cho quan khách, thì nó bắt buộc phải giới thiệu các nước thầy u đã đẻ ra nó

Thế chú có thấy con F-22 nào bay mà có cờ Hoa Kì hay ko !!!

Ơ mà hỗng phải F-35 mãi tới 2015 hay 16 gì đó mới đưa vào trang bị à :| bịa vừa thôi chú, F-16/18 còn bay kia kìa


"Bay" và "đưa vào trang bị" có ý nghĩa khác nhau nhiều lắm nhé cu cậu. Đây là hình của chiếc F-35 đang thử nghiệm và đóng vai trò quảng cáo. Không có chiếc máy bay nào đưa vào trang bị lại sơn cờ nước khác lung tung cả.

Thật là tốn công tôi đã chỉ cho cậu ý nghĩa của những lá cờ đó là gì. Hiện đã có nước nào sở hữu một chiếc F-35 chưa vậy? Ngay cả Anh quốc, đồng minh "đóng tiền" nhiều nhất cũng chỉ vỏn vẹn có 1 chiếc dùng để tập làm quen, nhưng lại phải gửi nó lại căn cứ không quân của Mỹ để phi công đến thực tập vì chưa có máy tập ảo lại không có cơ sở bảo trì tại nước Anh.
Đây là pic của cậu này

Bài gốc: http://www.msnbc.msn.com/id/45948101/ns/business-f_35?q=F-35
A U.S. Air Force version of the F-35 Lightning II flies at Naval Air Station Fort Worth Joint Reserve Base, Texas, in this April 20, 2010
Có từ nào cho biết là nó được đưa vào trang bị vậy ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình


The F135-PW-600 engine with lift fan, roll posts, and rear vectoring nozzle, as designed for the F-35B V/STOL variant, at the Paris Air Show, 2007.

Cái động cơ này là của Rolls-Royce hả? :)) Chờ quơ... Có biết cái chữ PW trong cái tên F135-PW-600 là gì không? Là Pratt & Whitney đấy cu ạ. Rolls-Royce chả có cung cấp một cái động cơ nào cho bất kỳ biến thể nào của F-35, chỉ trừ cái trục láp và quạt máy trên lưng cho biến thể F-35B mà thôi.

Tóm lại là hiện nay F-35 chỉ sử dụng động cơ F135 của Pratt & Whitney. F136 của GE và Rolls-Royce đã bị loại bỏ rồi.



Nếu cu cậu có chút hiểu biết về máy bay và khí động học thì sẽ nhận ra rằng trong lãnh vực này có những sáng chế và sản phẩm có hình dáng giống nhau. Nhóm này có công nghiên cứu trước, tích tựu được một số thành công. Nhóm sau lấy ý tưởng chế ra sản phẩm mới cho hoàn thiện hơn. Rồi lại có nhóm khác học được những bài học bổ ích đó rồi sáng chế ra loại khác tinh tế hơn... Trong quá trình chế tạo dĩ nhiên phải có những bước đột phá thành công hơn và nền công nghệ hiện đại góp phần phát triển và tạo ra môi trường chạy đua chế tạo vũ khí dài dài. Thực tế là trong kho vũ khí của Liên Xô và Mỹ có rất nhiều điểm tương đồng cũng như khác biệt. Muốn so sánh hết tất cả để nói ai "dắt mũi" ai thì chỉ có những ai cuồng tín quá độ mới làm như vậy.

Đành rằng Yak-141 là chiếc VTOL đầu tiên có thể bay siêu âm. Nhưng sau đó thì sao? Chỉ có tạo được hai nguyên mẫu thử nghiệm xong rồi xếp xó thì bảo là hoàn thiện sao được?

Yak-141 là phiên bản thử nghiệm từ Yak-38, là loại VTOL duy nhất của Liên Xô được đưa vào biên chế. Nhưng nó đã không hoạt động như ý (bởi cho nên mới phải tìm cách hoàn thiện bằng chương trình Yak-41 -sau này là Yak-141) nên trong vòng 15 đã bị loại bỏ. Điểm yếu của Yak-38 là cái gì?

http://en.wikipedia.org/wiki/Yakovlev_Yak-38

"The Yak-38’s limited useful payload was always its Achilles' heel, but the high ambient temperatures that had been encountered in the Black Sea during the summer 1976 trials frequently prevented the aircraft from carrying any external stores at all, despite a reduced fuel load."

"During April and May 1980, four Yak-38s and four AV-MF pilots were deployed to Afghanistan as part of a 50-day trial codenamed Romb-1, although the ‘hot and high’ conditions prevented any meaningful combat missions from being undertaken – in total, 12 combat sorties were made, but only two 100 kg (220 lb) bombs could be carried."






Câu này có vẻ như cu đang bị tự ti với những người ở Mỹ chứ tôi không có hân hạnh làm chuyện đó.
bác copy đoạn đó rất hay rất đúng nhưng quên mất lí do tại sao chỉ vác 2 quả bom
During April and May 1980, four Yak-38s and four AV-MF pilots were deployed to Afghanistan as part of a 50-day trial codenamed Romb-1, although the ‘hot and high’ conditions prevented any meaningful combat missions from being undertaken – in total, 12 combat sorties were made, but only two 100 kg (220 lb) bombs could be carried. In the event, any involvement would have been further limited by the ‘near-operational’ nature of the Romb-1 deployment (which also involved the first and third prototype Su-25s). The aircraft involved were not intended to be subject to combat, but rather tested under conditions that simulated the battlefield to a high degree. Despite their official non-operational nature, aircraft involved in the Romb trials could be requested to undertake combat sorties by local divisional commanders, on an ad hoc basis. The Yak-38s and prototype Su-25s operated out of a specially prepared air base near Shindand. Even with a much-reduced fuel and weapons load, the Yak-38 proved incapable of operating during the hot daylight hours (after around 0500 hrs). One aircraft was lost in Afghanistan due to non-combat causes.
thằng YAK-141 chết vì điều gì không phải là nó kém mà đơn giản là
the Soviet Navy announced that no further funds were available to continue the program. The factory at Smolensk had anticipated this and had not constructed the tooling for production.
và anh lockheed đã mua lại mấy phiên bản kèm thiết kế trong thời kì tranh tối tranh sáng 1991 với cái giá rẻ mạt
Following the announcement by the CIS that it could no longer fund development of the Yak-41M, Yakovlev immediately entered into discussions with several foreign partners who could help fund the program (a tactic they were also pursuing for development of the Yak-130 trainer, which was eventually developed in partnership with Aermacchi of Italy). Lockheed Martin, which was in the process of developing the X-35 for the US Joint Strike Fighter program, quickly stepped forward, and with their assistance 48-2 was displayed at the Farnborough Airshow in September 1992. Yakovlev announced that they had reached an agreement with Lockheed-Martin for funds of $385 to $400 million for three new prototypes and an additional static test aircraft to test improvements in design and avionics
The partnership began in late 1991, though it was not publicly revealed by Yakovlev until 6 September 1992, and was not revealed by Lockheed-Martin until June 1994.
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
đọc lại cái đoạn này của bác vui lắm ạ
Bản thân Yak-141 lại chỉ là một bản thử nghiệm dựa trên nền tảng Yak-38 với sự tài trợ của Lockheed. Hai nguyên mẫu 48-2 và 48-3 sau khi bay vài lần thì một vụ tai nạn xảy ra (Vladimir A. Yakimov mém chết) và từ đó phải trùm chiếu không bao giờ bay được nữa. Bản thân Yak-38 (biên chế năm 1976) lại không phải là máy bay VTOL "hoàn thiện" như quảng cáo mà lại có tuổi đời phục vụ ngắn ngủi với số lượng sản xuất thấp. Mang nhiều kiểu dáng và khí động học giống như Hawker Siddeley Harrier (biên chế năm 1969) của Anh và VFW VAK 191B (1971) của Đức, so ra Yak-38 có động cơ yếu, tải trọng thấp, tầm chiến đấu nhỏ. Nói chung là không "hoàn thiện" như người ta mong muốn.
Số lượng sx thấp ạ 231 cái cho riêng hải quân liên xô so với 433 cái AV-8 cho Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ ,Không quân Hoàng gia Anh ,Hải quân Hoàng gia Anh ,Hải quân Tây Ban Nha, Hải quân Italia có lẽ phát biểu của bác hơi chủ quan :)
Như đã nói ở trên Lockheed nhúng tay vào vụ yak-141 vào cuối năm 1991 sau khi yak-141 bị trùm mền vài tháng vì hải quân liên xô hết tièn
Following the announcement by the CIS that it could no longer fund development of the Yak-41M, Yakovlev immediately entered into discussions with several foreign partners who could help fund the program (a tactic they were also pursuing for development of the Yak-130 trainer, which was eventually developed in partnership with Aermacchi of Italy). Lockheed Martin, which was in the process of developing the X-35 for the US Joint Strike Fighter program, quickly stepped forward, and with their assistance 48-2 was displayed at the Farnborough Airshow in September 1992. Yakovlev announced that they had reached an agreement with Lockheed-Martin for funds of $385 to $400 million for three new prototypes and an additional static test aircraft to test improvements in design and avionics. Planned modifications for the proposed Yak-41M included an increase in STOL weight to 21,500 kg (47,400 lb). One of the prototypes would have been a dual-control trainer. Though no longer flyable, both 48-2 and 48-3 were exhibited at the 1993 Moscow airshow. The partnership began in late 1991, though it was not publicly revealed by Yakovlev until 6 September 1992, and was not revealed by Lockheed-Martin until June 1994.
còn bảo yak-38 tải trọng thấp và tầm bay ngắn ư . hình như nó tải trọng và tầm bay đúng bằng Sea harrier đấy chứ nhỉ? và nó còn hơn hẳn balzac với vak191 đấy chứ
bác bảo AV-8 hoàn thiện thế sao nó không bay đc siêu âm ạ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
đấy là bác nói chứ cháu không nói!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top