- Biển số
- OF-841470
- Ngày cấp bằng
- 10/10/23
- Số km
- 1,151
- Động cơ
- 55,190 Mã lực
Dạ vâng, cụ nhắc em mới thấy không có cụ HTH thật.em thấy thiếu cả cụ Hải trước ở Hà Nội ạ
Chỉnh sửa cuối:
Dạ vâng, cụ nhắc em mới thấy không có cụ HTH thật.em thấy thiếu cả cụ Hải trước ở Hà Nội ạ
Thế ạ, tiếc là em không nhìn thấy, chắc là bác ấy về nghỉ hưu thì cũng vườn tược, cây cối này nọ lên gầy và đen.Bác Đam thì em có thấy đi trong đoàn các bác hưu, bác ý nom già và đen hơn trước cụ ah.
Thế e mới nói là điểm khác biệt. Có thể cái này do di nguyện của bác, do gia đình hoặc nhà nước lựa chọn nhưng nó vẫn thể hiện sự mộc mạc, không khoa trương tận cuối cuộc đời của cố TBT.Các khía cạnh khác ko bàn đến nhưng quan tài sơn đỏ có quốc huy cũng là bình thường, người dân thường thì quan tài họ cũng sơn màu đỏ ấy (ông bà cháu quan tài đều sơn đỏ). Còn quốc huy trên quan tài thì cụ ấy là CTN, có quốc huy thì cũng là chuyện bình thường ạ.
Được đi đá bóng nhiều cụ ạ!Thế ạ, tiếc là em không nhìn thấy, chắc là bác ấy về nghỉ hưu thì cũng vườn tược, cây cối này nọ lên gầy và đen.
Ảnh hai bác tình cảm hạnh phúc quá ạ!Kính mong Cụ bà sức khỏe!
Thằng YouTube quả là láo lếu, em xem xong cái video cụ gửi, nó lại giới thiệu tiếp video này, đúng là bọn tư bản thâm độc:E xem từ lúc anh con trai bác đọc lời cám ơn, thấy rất tình cảm và xúc động, e bật khóc. Anh một điều "bố cháu", 2 điều "bố cháu", câu từ rất giản dị, chân thành. Anh cảm ơn và xin lỗi nhân dân cả nước, vẫn xưng cháu chứ ko xưng tôi.
Điểm thứ 2 là áo quan của bác Trọng thấy cũng rất mộc mạc, ko sơn son thiếp vàng, không khắc quốc huy (cái này e ko rõ có phải ở cấp nào mới đc khắc hay gia đình chọn vậy), nhìn không khác gì áo quan của một người dân bình thường.
Em tìm lại quốc tang của 1 cụ gần đây nhất thấy có nhiều sự khác biệt: https://www.youtube.com/live/pOEHaT-VisU?si=iQoCcDaCUrGztE70
Nghĩ lại mới thấy mình quá sơ xuất để sảy ra việc với cụ Trọng ở Kiên Giang, ai lại trời nóng 38-40 độ mà lại để ông già bảy mấy tuổi như thế, mà ông cụ cứ ngồi xe (có máy lạnh) xong lại ra ngoài trời như thế thì đến thanh niên còn ốm nữa là người già. Càng nghĩ càng uất hận với đám người làm ăn tắc trách đến như vậy.cụ Tổng nhà mình nếu ko bị đột quỵ quả ở Kiên Giang năm nào thì cụ cũng khỏe không kém gì cụ Mạnh đâu. Các cụ nhà ta 80 tuổi nhiều người vẫn khỏe mà, bia rượu vẫn tốt lắm. Ông Bình Minh e cũng nghĩ có lý do riêng, chứ những sự kiện như này không thể ko có mặt được. Lúc đầu e ko thấy ông Đam nhưng sau mấy cụ trên otofun này chỉ cho mới nhìn ra.
Bác Tòng Thị Phóng thì đương nhiên, bác ý được mệnh danh là bà chúa người Thái, uy tín cực kì cao và sức hiệu triệu người dân ở 4 tỉnh Tây Bắc rất lớn đấy ạ.Lấy ví dụ thì đương nhiên cụ ạ, vì việc này thể hiện ngay từ khi xây dựng cơ cấu nhân sự giới thiệu rồi, nên đến khi ĐH thành công thì đương nhiên các vị này là điển hình đại diện cơ cấu trẻ, cơ cấu nữ.
Còn ý em "ưu ái" không phải Cụ Tổng thiên vị quá anh ấy, mà là kỳ vọng anh ấy sẽ làm được gì đó.
Tiếc là up nhanh mà down còn nhanh hơn.
Vâng, quan tài cụ Giáp cũng sơn đỏ, có biểu tượng quân hiệu màu vàng nhưng cũng ko thấy ai nói gì.Thế e mới nói là điểm khác biệt. Có thể cái này do di nguyện của bác, do gia đình hoặc nhà nước lựa chọn nhưng nó vẫn thể hiện sự mộc mạc, không khoa trương tận cuối cuộc đời của cố TBT.
Lễ giáo Hn xưa là khi chào gia chủ gia về thường sau bắt tay, hoặc lời chào thì lùi ba bước sau đó mới xoay người đi về cụ àTTg PMC khi lên thắp hương cố TBT, đã đi giật lùi lại mà không quay lưng đi như các vị khác, hành động nhỏ này ngoài sự tinh tế, khéo léo, em hiểu ý là sẽ không quay lưng với cố TBT và gia đình, dù Cụ không còn trên đời nữa. Không biết có phải không.
Tầm tuổi cụ có thể vui vầy cùng con cháu mà nặng lòng với đất nước quá, làm việc đến những ngày cuối cùng, đất nước và nhân dân biết ơn cụ nhưng người thân thì thiệt thòi. Nhìn bác Mận tiều tụy mà thấy thương, nhìn bác khóc e ko chỉ thấy cái nghĩa của đôi vc già mà còn là tình cảm của bác Mận nữa, phải đồng điệu và sâu nặng ntn mới có thể hy sinh dc nhiều đến vậyCụ Tổng NPT giá sống thêm nữa thì hay biết mấy. Cụ Tổng của nhân dân. Trong thời loạn thế, cụ là cánh én đầu đàn ngược gió của mùa xuân. Mong đất nước chăm lo, đối xử tử tế với gia đình cụ.
Bàn thờ cụ thật đơn sơ.
E vừa thấy trên fb otofb về hình ảnh ngoại trưởng mỹ đến viếng tại nhà riêng của cố tbt Nguyễn *********.
E rất ngạc nhiên khi thấy ban thờ của 1 người lãnh đạo cao nhất của 1 đất nước mà lại giản dị đến vậy. Quá đỗi bình thường ( so với mặt bằng ở thành thị hiện nay )
Thường thì khi người mới mất thì ban thờ thường lộng lẫy, nhiều đồ thờ cúng. (Bánh trái, hoa quả, bia rượu) như là 1 cách thể hiện lòng thành kính với người mới mất.
Thật sự càng ngày E càng khâm phục nhà cụ Trọng. 1 nhân cách sống thật giản dị, liêm khiết, vì nước, vì dân.
Anh Tr là con thứ. Con cả của bác là chị Ng, hơn anh vài tuổi.Vậy bác T tận 32 mới có con so vs bh đại đa số cũng muộn nhỉ, mẹ em cũng 1944 nhưng em là út trong số 4ae
em xin để lại đây.. Nhan Sáng TTXVN chăngE thấy trên fb như này
Dạ, vâng em cảm ơn cụ đã chia sẻ thông tin.Bác Lương, Bác Duyệt khá nhiều tuổi, kém vài tuổi là 90 rồi ạ.
Bác Huynh thì từ ngày TW thông báo nghỉ do sức khỏe bệnh thì cũng k thấy xuất hiện bao giờ nữa mà cụ.
Bác Khiêm thì cũng bằng tuổi Bác Trọng rồi.
Chỉ k rõ Bác PBM k thấy, chắc cũng có lý do, tình huống xấu nhất là sức khoẻ đó ạ.
E xem từ lúc anh con trai bác đọc lời cám ơn, thấy rất tình cảm và xúc động, e bật khóc. Anh một điều "bố cháu", 2 điều "bố cháu", câu từ rất giản dị, chân thành. Anh cảm ơn và xin lỗi nhân dân cả nước, vẫn xưng cháu chứ ko xưng tôi.
Điểm thứ 2 là áo quan của bác Trọng thấy cũng rất mộc mạc, ko sơn son thiếp vàng, không khắc quốc huy (cái này e ko rõ có phải ở cấp nào mới đc khắc hay gia đình chọn vậy), nhìn không khác gì áo quan của một người dân bình thường.
Em tìm lại quốc tang của 1 cụ gần đây nhất thấy có nhiều sự khác biệt: https://www.youtube.com/live/pOEHaT-VisU?si=iQoCcDaCUrGztE70
Các cụ nhắc em cũng mới để ý, áo quan qua các thời kỳ thì có cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh và cố Tổng bí thư Nguyễn Phú. Trọng là không thấy Quốc huyCác khía cạnh khác ko bàn đến nhưng quan tài sơn đỏ có quốc huy cũng là bình thường, người dân thường thì quan tài họ cũng sơn màu đỏ ấy (ông bà cháu quan tài đều sơn đỏ). Còn quốc huy trên quan tài thì cụ ấy là CTN, có quốc huy thì cũng là chuyện bình thường ạ.
Hai hôm tang lễ mợ Phóng khóc liên tục. Ngày chưa nghỉ hưu vẫn hay hát, múa cho cố TBT và mọi người các bài hát đậm chất bản địa, bản sắc Tây Bắc.Bác Tòng Thị Phóng thì đương nhiên, bác ý được mệnh danh là bà chúa người Thái, uy tín cực kì cao và sức hiệu triệu người dân ở 4 tỉnh Tây Bắc rất lớn đấy ạ.
Anh ý đúng là được kì vọng nhiều, đáng tiếc!
Không nghĩ lại đơn giản đến vậy cụ nhỉBàn thờ cụ thật đơn sơ.