- Biển số
- OF-318476
- Ngày cấp bằng
- 5/5/14
- Số km
- 7,296
- Động cơ
- -697 Mã lực
cụ trâu ới,cụ rặn nhanh để em còn đổ bô!hí hí
Căn số cụ cao quá, cụ nhớ đánh bỏ *** tất cả đứa nào đến bắt nhé. Nó thắng là cụ thua đấy
Cảm ơn các cụ.Nó mà thắng chắc chả ai vào ních cụ ý nữa đâu
chào cụ ah! mấy hôm rồi e đi đám hiếu nên ko lên of đc ah. lễ thì đúng như cụ nói rất đơn giản ah. chỉ sôi gà cau trầu rượu và hương nữa thôi ah. ko thấy có vàng mã gì cả, có những câu trong bài cúng có cả tiếng kinh minh mà lại là tên lãnh tụ nữa cụ ah. lễ thì đơn giản nhưng tg làm lễ thì vào khoảng 1h ah. E còn chơi với 1 ông thầy khi e làm ở hà tĩnh mà theo như ng ta nói là ông thầy bạn e thờ ma xó ah. theo cụ ma xó có thật ko ah vì e cũng nghe nhiều rồi kể cả khu vực phía bắc cũng có nhiều.Tây Nghệ thì có cụ ạ, em có vài chuyện cũng biết vì bạn bè em có ở trong đó. Hiện tượng này 1 số vùng phía Bắc cũng có, nhưng ảnh hưởng không rộng, chỉ trong khu vực nhà hay ruộng nương của từng hộ thôi (sức mạnh không lớn như 1 số vùng sâu trong kia). Tuy nhiên vì quá hoang đường nên chắc 99% không tin, ai gặp mới biết thôi ạ.
Mà thầy cúng trong ấy làm lễ rất đơn giản nhé, phỏng cụ?
Hà hà, cụ kể thế là đúng rồi đấy. Bài cúng pha tạp tiếng tộc và Kinh, ta sẽ nghe được lõm bõm. Nội dung rất hay và đơn giản, kết hợp uy lực của thần thánh và uy lực của các vĩ nhân thân thuộc với dân ta. Cách thể hiện cũng rất thô sơ mộc mạc, không hoa lá cành như thầy cúng đồng bằng. Thỉnh thoảng "hầy" hay "xùy" một cái. Nội dung có đoạn rất hay, kiểu như "ai thì ai, chế độ nào thì cũng thế, phải làm cho dân được no ấm bình an", rồi "tao có cái lễ...." không như mình dịu dàng kiểu "chúng con...". Nói chung cả bài cúng nghe nửa hư nửa thực, và rất hiệu quả.chào cụ ah! mấy hôm rồi e đi đám hiếu nên ko lên of đc ah. lễ thì đúng như cụ nói rất đơn giản ah. chỉ sôi gà cau trầu rượu và hương nữa thôi ah. ko thấy có vàng mã gì cả, có những câu trong bài cúng có cả tiếng kinh minh mà lại là tên lãnh tụ nữa cụ ah. lễ thì đơn giản nhưng tg làm lễ thì vào khoảng 1h ah. E còn chơi với 1 ông thầy khi e làm ở hà tĩnh mà theo như ng ta nói là ông thầy bạn e thờ ma xó ah. theo cụ ma xó có thật ko ah vì e cũng nghe nhiều rồi kể cả khu vực phía bắc cũng có nhiều.
vì sao thấy bàn thờ vậy mà phải ra nhanh,rút nhanh?là sợ điều gì cụ,cụ nói rõ hơn cho mọi người biết vớiHà hà, cụ kể thế là đúng rồi đấy. Bài cúng pha tạp tiếng tộc và Kinh, ta sẽ nghe được lõm bõm. Nội dung rất hay và đơn giản, kết hợp uy lực của thần thánh và uy lực của các vĩ nhân thân thuộc với dân ta. Cách thể hiện cũng rất thô sơ mộc mạc, không hoa lá cành như thầy cúng đồng bằng. Thỉnh thoảng "hầy" hay "xùy" một cái. Nội dung có đoạn rất hay, kiểu như "ai thì ai, chế độ nào thì cũng thế, phải làm cho dân được no ấm bình an", rồi "tao có cái lễ...." không như mình dịu dàng kiểu "chúng con...". Nói chung cả bài cúng nghe nửa hư nửa thực, và rất hiệu quả.
Vụ "ma xó" có đấy cụ, và nhiều loại khác nữa. Cụ hay đi vùng cao, ngoài những cái cẩn thận thông thường thì cụ lưu ý thêm cái này nhé: Cụ vào nhà nào mà thấy bàn thờ không làm bằng gỗ như mọi nhà mà làm bằng loại vầu, hóp đập dập duỗi phẳng, đan như đan rổ thành tấm mặt bàn thờ, nhưng không kín khít mà để hở các lỗ vuông...thì tốt nhất đừng động vào cái gì mà tìm cách quay ra luôn. Không đừng được phải vào nhà thì cố gắng nhanh rồi rút. Cho nó an toàn cụ nhé.
Hờ hờ, biết vậy là ấm vào thân rồi. Nhiều điều em cũng không thể nói, động chạm nhiều thứ. Cụ nào tò mò quá thì cứ tìm hiểu, nhưng cẩn thận đấy.vì sao thấy bàn thờ vậy mà phải ra nhanh,rút nhanh?là sợ điều gì cụ,cụ nói rõ hơn cho mọi người biết với
ai có cùng quan điểm e xin 1 lý vốtka đỏ nhé
Còn nhiều mà cụ. Nhưng có câu: sơn ăn tùy mặt, ma bắt tùy người. Nên tránh chả đc.Ở LS có ma gà nuaa giờ ko biết còn ko :z
cám ơn cụ đã nhắc nhở ah! e vốn ko có tính tắt mắt nên đi đâu dù có gì hay mấy e cũng ko bao h sờ vào ah. còn chở lại chuyện ma xó trông nhà nữa ah e thì chưa dc thấy nhưng e biết có rất nhiều trường hợp dân công trường hôi e đi thi công o vùng cao vào nhà dân ờ nhờ tắt mắt lấy đồ của ng ta cất vào túi đêm ngủ toàn bị dựng dậy đòi đồ thôi ah. về các dân tộc thiểu số vn mình có nhiều điều rất hay mà e chưa thấy vn mình có 1 công trình hay dự án nào nguyên cứu về đồi sống tâm linh của họ để phổ biến quảNG bá cho nhân dân, bản thân e thấy rất hay ah nếu e mà có điều kiện có đc sự hỗ trợ của nhà nước chắc chắn e sẽ tìm hiểu về văn hóa tâm linh của bà con dân tộc thiểu số đất nước mình.Hà hà, cụ kể thế là đúng rồi đấy. Bài cúng pha tạp tiếng tộc và Kinh, ta sẽ nghe được lõm bõm. Nội dung rất hay và đơn giản, kết hợp uy lực của thần thánh và uy lực của các vĩ nhân thân thuộc với dân ta. Cách thể hiện cũng rất thô sơ mộc mạc, không hoa lá cành như thầy cúng đồng bằng. Thỉnh thoảng "hầy" hay "xùy" một cái. Nội dung có đoạn rất hay, kiểu như "ai thì ai, chế độ nào thì cũng thế, phải làm cho dân được no ấm bình an", rồi "tao có cái lễ...." không như mình dịu dàng kiểu "chúng con...". Nói chung cả bài cúng nghe nửa hư nửa thực, và rất hiệu quả.
Vụ "ma xó" có đấy cụ, và nhiều loại khác nữa. Cụ hay đi vùng cao, ngoài những cái cẩn thận thông thường thì cụ lưu ý thêm cái này nhé: Cụ vào nhà nào mà thấy bàn thờ không làm bằng gỗ như mọi nhà mà làm bằng loại vầu, hóp đập dập duỗi phẳng, đan như đan rổ thành tấm mặt bàn thờ, nhưng không kín khít mà để hở các lỗ vuông...thì tốt nhất đừng động vào cái gì mà tìm cách quay ra luôn. Không đừng được phải vào nhà thì cố gắng nhanh rồi rút. Cho nó an toàn cụ nhé.
Ồ về trường hợp này thì em có thấy. Lạ một điều là cứ quay lại trả và xin lỗi thì hết bị nóng ruột và đau đầu như chưa bị bao giờ.À, ý em không phải là tắt mắt, mà nên tránh vào hay ở lại lâu. Nguy hiểm hơn nhà khác thôi. Phía bắc cũng nhiều nơi, như vào nhà mang gì đi mà không được phép, hay xuống nương lấy ít ngô...cẩn thận ăn đòn, phải quay lại nhà người ta mà xin lỗi. Nhưng chắc chắn kể ra như vậy, nhiều cụ trên này bảo nói phét ngay, hì hì.