- Biển số
- OF-546995
- Ngày cấp bằng
- 22/12/17
- Số km
- 5,234
- Động cơ
- 201,771 Mã lực
Người Hn là ăn một miếng lau miệng 1 lần. Em xin hết
Bố em đẻ tại hà tây, giờ trong lý lịch ghi nguyên quán: Hà Nội.Ngày xưa các cụ ít dịch chuyển, sinh ra lớn lên ở đâu đến già vẫn ở đó nên nó rõ ràng, giờ em thấy hơi băn khoăn, kể cả chuyện hộ khẩu, học hành của trẻ con cũng ăn theo các vấn đề này.
Vậy thế nào là người HN?
Sinh ra, lớn lên có hộ khẩu ở HN thì đương nhiên là HN. Tuy nhiên có nghịch lý là người ở tỉnh khác đến mua nhà và sinh sống ở HN nghiễm nhiên có hộ khẩu HN và được coi là người HN, dù lúc họ đến với HN có khi là 20t, 30t, 50, thậm chí 70 tuổi. Một nửa cuộc đời, thậm chí gần hết cuộc đời của họ sinh sống và đóng góp cho quê hương bản quán hay nơi họ sinh sống.
Vậy nhưng lại có những gia đình sinh sống ở HN hàng chục năm nhưng chưa có nhà, con cái đều sinh ra ở HN, lớn lên ở HN và chưa sống ngày nào ở quê hương bản quán nhưng vẫn mặc nhiên bị mặc định là hộ khẩu ở quê, không phải người HN dù họ hoàn toàn ở HN, nói giọng HN. Những người này đương nhiên sinh hoạt, học hành, làm việc và đóng góp toàn bộ cuộc sống của họ từ nhỏ đến lớn ở HN, các trách nhiệm ở tổ dân phố cho HN như một người HN nhưng lại chưa bao giờ được thừa nhận các quyền lợi của người HN.
Em thấy việc quản lý nhân khẩu kiểu hiện nay vô cùng bất cập, nhất là với các cháu trong độ tuổi đi học.
Các cụ có ý kiến gì không?
Em để chữ Đại La đó thì cũng công nhận cái công của nhà Đường rồi.Đấy là Tàu chọn chứ cụ Hùng lại chọn Phú Thọ, cụ Đinh thì chọn Ninh Bình, là do cái tính toán về cả quân sự, giao thông, người là ăn theo cái quy hoạch thôi. Khi đường sá đã thành thì các đời sau ít đổi lại.
Trong hai trăm năm nhà Nguyễn, Hà Nội thành Hà Nhì cũng có sao đâu. Kinh tế quyết định văn hóa và xã hội thôi.Em để chữ Đại La đó thì cũng công nhận cái công của nhà Đường rồi.
Nói về trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ thì không thể tách con sông Hồng ra được. Nên thứ tự đúng là Bạch Hạc, Cổ Loa, Đại La. Để ý là từ trên xuống thấp. Nguyên nhân là do sự rút đi của nước biển.
Cụ Đinh chọn Hoa Lư do đơn giản là quê cụ ý, mà cũng có thể vì tình hình lúc đó vừa hết loạn cụ ý lo phòng thủ nhiều hơn giao lưu với nơi khác. Đến đời cụ Lý di ngay lên chỗ nhà Đường đã chọn, vừa phòng thủ không tệ mà vừa giao thông dễ dàng.
Vậy nên đó là nơi vốn thuận thiên hợp địa, sau lại được con người vẽ vời thêm (hoà nhân) nên xứng đáng là nơi được tôn vinh bậc nhất.
Nhà Nguyễn chọn Phú Xuân do họ phải quản lý từ Nam Quan đến Cà Mau, mà cũng do từ đời các chúa Nguyễn đã ở đó rồi. Về mặt kinh tế thì ở Huế khó giao thương hơn Hà Nội nhiều. Chưa cần nói người xưa xếp hạng Sĩ Nông Công Thương.Trong hai trăm năm nhà Nguyễn, Hà Nội thành Hà Nhì cũng có sao đâu. Kinh tế quyết định văn hóa và xã hội thôi.
Giao thương đường biển OK hơn nhiều đấy.Nhà Nguyễn chọn Phú Xuân do họ phải quản lý từ Nam Quan đến Cà Mau, mà cũng do từ đời các chúa Nguyễn đã ở đó rồi. Về mặt kinh tế thì ở Huế khó giao thương hơn Hà Nội nhiều. Chưa cần nói người xưa xếp hạng Sĩ Nông Công Thương.
Thời Nguyễn chủ trương bế quan toả tảng nhé mợ. Mà mợ nhìn quanh Huế, một dải miền Trung đất đá khô cằn thì làm ăn kiểu gì ah.Giao thương đường biển OK hơn nhiều đấy.
Theo iem là ta cứ phải giải thiêng Hà nụi, kẻo các bạn uất hận bánh mì pha tê như Blue danube/Rừng Chiều khéo léo dùng tiền xoay xở được vặt hết những cái ngon ngọt vốn có của một vùng đất, sau đó quẳng xương cho mấy anh sống lâu ở vùng đó và thản nhiên: gặm đê, bố mài phẩm còn cao hơn nhà mài, biết nhục chưa con"Người Hà Nội" là một danh từ dùng để Vinh danh, khen tặng cho một lối sống "thanh lịch, văn minh".
Khi các cụ/mợ chưa văn minh thì đừng mong có được sự thanh lịch, và sẽ thấy ngượng mồm khi nói tôi là "Người Hà Nội".
- Người Hà Nội
- Người sống ở Hà Nội
- Người quê ở Hà Nội
Ba cái gạch đầu dòng đó khác nhau rất nhiều.
Cụ nói đúng, có người ở nơi khác đến nhưng sau một thời gian họ đã có chất Hà Nội rồi, còn có người nhiều đời ở đây mà cứ vẫn như đang ở trọ."Người Hà Nội" là một danh từ dùng để Vinh danh, khen tặng cho một lối sống "thanh lịch, văn minh".
Khi các cụ/mợ chưa văn minh thì đừng mong có được sự thanh lịch, và sẽ thấy ngượng mồm khi nói tôi là "Người Hà Nội".
- Người Hà Nội
- Người sống ở Hà Nội
- Người quê ở Hà Nội
Ba cái gạch đầu dòng đó khác nhau rất nhiều.
Em thấy so với Hà Nội thì các tỉnh có sức đồng hoá mạnh hơn, cũng là do tính chất bảo thủ, khó chấp nhận cái lạ hơn.Người ta phàn nàn HN chật chội pha tạp là đúng về mặt không gian
nhưng nếu ai đã ở Hn mà quay về tỉnh để tìm cái không gian rộng thì sẽ cảm nhận được cái ngột ngạt, cục bộ của cơ chế, bộ máy lãnh đạo....... khiến nhiều người thất vọng mà một đi không trở lại.
Tưởng không khác nhưng mà có khác đấy cụ ạ.Người HN thì khác người không HN như thế nào ạ