- Biển số
- OF-159482
- Ngày cấp bằng
- 5/10/12
- Số km
- 15,395
- Động cơ
- 564,740 Mã lực
Thớt bắt đầu bị tổ lái sang ngân sách và đọc hiểu tiếng Việt/tiếng Anh.
Để tránh làm loãng thớt cụ có thể mở một thớt mới về vấn đề ngân sách Y tế giữa HK và VN? Em sẽ sáng đó hầu chuyện cụ.So sánh hai nước "Một số đặc trưng về tổ chức ngân sách của Hoa Kỳ và Việt Nam"
![]()
Một số đặc trưng về tổ chức ngân sách của Hoa Kỳ và Việt Nam
NCLP - Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề rộng và rất phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, được các quốc gia luật hóa phù hợp với đặc thù về mô hình tổ chức bộ máy nhà nước, quan điểm quản lý cũng như điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể của mỗi nước. Bài viết...www.lapphap.vn
Công văn trái luật thế này mà có cụ vẫn ủng hộ được. Về nguyên tắc, Bs họ có quyền lựa chọn công việc, nơi làm cho họ bất cứ khi nào họ muốn, tất cả phải căn cứ theo luật. CCHN là 1 loại văn bản có tính chất công nhận về mặt chuyên môn, trong các quy định về tước CCHN, ko có quy định nào là bsy bỏ việc bị tước cchn cả, rất vớ vẩn.
Các cụ lại so Bs với quân đội. Em nói thật, như e học bs, tiền e đóng học phí, tiền ăn ở... là bố mẹ em làm lụng vất vả nuôi e ăn học, nhà nước cho em được đồng nào. Em xác định khi đi làm nghề, cố gắng làm tốt nhất có thể thôi, sống được bằng nghề thì tốt, không thì thôi, vẫn phải lo kinh tế báo đáp cha mẹ, các mục tiêu vĩ đại lớn lao khác thì e chịu.
Có bsy hi sinh trong lúc chống dịch rồi đấy, hình như em chưa thấy được xét duyệt liệt sỹ hay gì cả. Ai cũng có gia đình, con cái phải lo cả.
Em thấy chán cái môi trường nhà nước nên xin ra ngoài, đợt này dịch, ko tham gia trực tiếp với đồng nghiệp nhưng thấy ae vất vả thật. BYT chưa bao h thấy động viên ae gì, ra mấy cái văn bản như...., nghĩ mà chán cho nghề![]()
Bài viết của cụ không cụ thể về con người và con số nhưng đầy nhận định quy chụp.Post hôm qua của em.
Khi có dịch, Bs và NVYT xung phong lên tuyến đầu, bởi vì họ cảm thấy đó là cái nghĩa vụ và trách nhiệm Lương Tâm của họ. Lòng nhiệt huyết thì nhiều nhưng ko phải là vô hạn, dùng mãi cũng sẽ cạn. Cái trách nhiệm của XH là phải làm sao để tiếp thêm dầu vào cái ngọn lửa ấy: bằng cơ chế, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho họ làm việc, bằng đãi ngộ, đảm bảo họ ko phải lo lắng vướng bận về gia đình, bằng chăm sóc: đảm bảo họ có đc sự nghỉ ngơi hợp lý đc chăm sóc đầy đủ cả sức khoẻ lẫn tinh thần.
Nhưng đất nước ta ko làm thế. XH ta tự phong cho họ cái danh hiệu là anh hùng, là chiến sĩ, mà đã là chiến sĩ, ta có quyền trút bỏ mọi trách nhiệm chống dịch của XH lên vai chiến sĩ ấy. Chiến sĩ thì phải có trách nhiệm ra trận mà.
Chiến sĩ ấy. Vai dài sức rộng, có khả năng làm việc liên tục bất kể hoàn cảnh môi trường công việc, 24/7, 7 ngày 1 tuần cả vài tháng liên tục mà ko nản chí. Chiến sĩ ấy, thì phải có khả năng chiến đấu ko ngơi nghỉ bất kể chế độ đãi ngộ lương bổng như thế nào, chiến sĩ vốn lạnh lùng, chẳng cần nghỉ ngơi hay động viên an ủi. Chiến sĩ ấy, phải có lòng hy sinh cả trách nhiệm với cha mẹ, gia đình vì tình yêu đất nước.
....
Ấy mà khi chiến sĩ đòi hỏi đãi ngộ: à thằng này ko yêu nước, nhìn những "chiến sĩ" khác mà xem, họ có đòi hỏi đãi ngộ như m ko? Đúng là cái thằng ko yêu nước. Thằng nào cũng đòi đãi ngộ như m thì loạn lên hết à.
Chiến sĩ bảo: "em mệt, em muốn đc nghỉ ngơi". À thì m nghỉ thì ai làm, m sẵn sàng chăn ấm nệm êm khi mà đồng đội đang chiến đấu à? Đồ vô trách nhiệm.
Chiến sĩ bảo: " mẹ em bệnh, em lo". À đã giữ cương vị thì ko đc rời vị trí nhé. Mẹ bệnh, nhà đếch có ng nào khác lo nữa à??
Chiến sĩ bảo, lương em thấp quá, chẳng lo nổi bữa cơm cho cả nhà. À thì cả XH đang khó khăn thế này mà, m có việc làm là may mắn lắm rồi. Tháng này khó khăn ếch có phụ cấp cho m đâu chiến sĩ nhé.
Chiến sĩ muốn bỏ cuộc. Á à thằng này láo. M chối bỏ trách nhiệm BS à, m đếch làm thì đứa nào vô thay? M bỏ việc t đốt ngay CCHN của m nhé.
Chiến sĩ thì phải có Y đức. " Nhưng em chống dịch 2-3 tháng nay r mà??". Kệ, ai quan tâm. Chỉ cần biết m là chiến sĩ, m bỏ việc thì *** có Y Đức, thế thôi.
"Em chống dịch 2-3 tháng qua *** có công à?" Công lao gì, đó là trách nhiệm, mà trách nhiệm thì đếch đc kể công, m có thấy anh hùng kể công bao giờ chưa. Chống dịch là trách nhiệm của anh hùng.
Chiến sĩ là anh hùng, mà anh hùng thì đếch được đòi quyền lợi.
.....
Dễ dàng chưa, chỉ bằng việc bắt cóc đạo đức, ta dễ dàng trút bỏ trách nhiệm của cả XH này lên vai của "thằng chiến sĩ". Mà đã là chiến sĩ thì tự khắc m phải có trách nhiệm thôi, than cái *** gì. Có chiến sĩ lo rồi thì đếch phải care chi nữa. Thoả sức mà ăn no ngủ kỹ.
Chống dịch là trách nhiệm của cả XH này, đếch phải của riêng BS. Đừng áp đặt trách nhiệm đạo đức lên mà bắt họ phải chịu trách nhiệm thay cho toàn XH.
![]()
Gớm, công dân sống và làm việc theo pháp luật, giờ này mang thề thốt ra nó buồn cười cụ ạ.Ai bảo các cụ thề làm gì.
Cụ ký cái cv đấy cũng ràng buộc bởi lời thề ấy thôi.
Quản lý mà là người ngoài chuyên môn thì họ sẽ cho quân nghỉ hay cắt hợp đồng phút mốt giữa mùa dịch chỉ vì thiếu xiền. Bệnh nhân tính sau nhé![]()
Chuẩn cụ vì là mô hình bao cấp giáo dục, nhưng ngành nào cũng thế chứ có riêng ngành y?cụ học trường công là NN vẫn phải chi trả phần lớn tiền học của cụ đấy, google ra ngay
Em quy chụp cái gì cụ chỉ ra. Cụ mắng khơi khơi em quy chụp thế đâu có đc?? Em chả quy chụp cái gì ngoài việc bóc trần cái sự thật hiển nhiên mà các cụ ngó lơ bỏ qua ngoài hiện thực.Bài viết của cụ không cụ thể về con người và con số nhưng đầy nhận định quy chụp.
Nói như cụ thì các bác sĩ còn sướng hơn lính biên phòng , cô giáo vùng sâu nhiều. Xã hồi còn nợ họ nhiều hơn. Các bsi được trọng vọng, có thể kiếm tốt 10-20 năm nay. Và hoàn cảnh xô đẩy họ làm anh hùng mấy tháng nay thôi. Trc đây dịch chưa nhiều thì họ vẫn chưa gọi là căng thẳng lắm đâu. Còn em đi làm 20 năm nay thì thường xuyên cầy 10-12 tiếng 1 ngày. Khi vào dự án em vẫn cầy 18 tiếng 1 ngày.
Em thấy muốn làm được cần ngọn lửa trong tim chứ chưa bsi nào kêu thiếu tiền hay hoàn cảnh khó khăn kinh tế.
Em thấy hài hước ở chỗ có người nhất định xem lời thề như một kiểu tuyên thệ đứng dưới ngọn cờ hay gia nhập giáo phái để khi cần thì yêu cầu họ phải tử vì đạoGớm, công dân sống và làm việc theo pháp luật, giờ này mang thề thốt ra nó buồn cười cụ ạ.
Thề chỉ dành cho trẻ con lừa nhau với thanh niên tán gái.
Còn những cái nghi thức thời cổ dại thì nên coi nó là một nét văn hóa truyền thống của ngành thôi nhỉ, lớn rồi ai đi mang ra khè nhau.
Cả bài của cụ có tẹo dẫn chứng nào đâu mà cụ bảo ko quy chụp, toàn tự suy diễn. Mà em có bảo ko cần biết ơn các y bsi đâu mà cụ lại quy chụp.Em quy chụp cái gì cụ chỉ ra. Cụ mắng khơi khơi em quy chụp thế đâu có đc?? XH nợ cô giáo, chiến sĩ vùng biên thì mặc nhiên XH ko nợ BS Y tá nữa?? Hay XH nợ cô giáo, chiến sĩ vùng biên thì các hy sinh của NVYT phải trở thành mặc định? BS kiếm tốt mấy năm qua nghĩa là ngồi nhà chờ thời cuối tháng nhà nước đến cấp tiền chứ ko phải làm quần quật sáng- chiều- khuya trong BV? Em thấy nhận định của cụ mới đầy quy chụp.
Chưa BS nào kêu thiếu tiền hay khó khăn. Chẳng qua cụ phong cho họ cái mác anh hùng rồi bắt họ ko đc kêu than chứ BS họ than đầy trên mặt báo. Thậm chí ngay cả trong 4 rum này cũng có em và đầy người lên tiếng mà cụ có quan tâm đếch đâu.
Tại sao gọi là lương tâm. Đơn giản vì lương và tâm luôn đi đôi với nhau. Ko đủ ăn thì móc ra tâm cho dù bất kể hoàn cảnh nào. Nên cũng đừng có trách họ như chỗ tô đậm. Hãy vào vị trí họ rồi sẽ hiểu như mẹ hiền sướng hay khổ - toàn thằng nói phét hết - tâm gì ở đâyMọi vấn đề về được hay không được phép tước hay không tước ( em nghĩ quyền trong tay ai thì người đó được phép quyết định) nên em không có ý kiến. Chỉ là trong lúc " nước sôi lửa bỏng" rất nhiều sinh mạng đang trông chờ vào mình, nhưng vì một số lý do nào đó mà mình nghỉ việc ( đồng nghĩa với từ chối cứu rất nhiều người đang cần mình) thì " thiếu lương tâm" mà " thiếu lương tâm" trong hoàn cảnh đó thì không thể " như mẹ hiền" được. Đã không thể " như mẹ hiền" thì cũng không nên " làm nghề y".
Nực cười. Yêu cầu mà đc đáp ứng bọn em đã chẳng phải đăng đàn trên đây mà lên tiếng.Cả bài của cụ có tẹo dẫn chứng nào đâu mà cụ bảo ko quy chụp, toàn tự suy diễn. Mà em có bảo ko cần biết ơn các y bsi đâu mà cụ lại quy chụp.
Làm việc phải rõ ràng. Thiếu thu nhập, khó khăn gửi thư trình bày cụ thể lên GĐBV. Thích thì gửi cho đoàn ĐBQH để chất vấn chính phủ, đó là trách nhiệm của quản lý BV và ĐBQH mà.
Cách làm của em là cứ làm tròn trách nhiệm và đưa ra yc rõ ràng hợp lý chứ ko phải trốn tránh.
Đoạn "một số lý do nào đó mà nghỉ việc" mà cụ biên em nghĩ sẽ bao gồm những người ngại khó, ngại khổ mà bỏ cuộc (đâu cũng có người này, người kia) nhưng đại đa số lực lượng tuyến đầu họ đã dấn thân vào khó và khổ trong thời gian dài qua (điều này được bệnh nhân, báo chí, cộng đồng và co quan chức năng xác nhận). Đến nay nếu không có gì thay đổi từ chính sách cho đến thực thi thì họ sẽ "chết" (từ kiệt quệ về sức khỏe và tinh thần cho đến chết đúng nghĩa).Mọi vấn đề về được hay không được phép tước hay không tước ( em nghĩ quyền trong tay ai thì người đó được phép quyết định) nên em không có ý kiến. Chỉ là trong lúc " nước sôi lửa bỏng" rất nhiều sinh mạng đang trông chờ vào mình, nhưng vì một số lý do nào đó mà mình nghỉ việc ( đồng nghĩa với từ chối cứu rất nhiều người đang cần mình) thì " thiếu lương tâm" mà " thiếu lương tâm" trong hoàn cảnh đó thì không thể " như mẹ hiền" được. Đã không thể " như mẹ hiền" thì cũng không nên " làm nghề y".
Chia sẻ với các cụ cùng hoàn cảnh.Báo Thanh Niên hôm nay..., em bôi đậm các điểm quan trọng cho các cụ/mợ thích đọc lướt.
Cảm nhận của em là người viết đã tìm cách nói giảm, nói tránh, nhưng vẫn giúp hiểu được mức độ khốc liệt, tàn phá sức khỏe thể chất và tinh thần mà lực lượng tuyến đầu đang đối diện
Giữ sức cho y bác sĩ
Dịch bệnh Covid-19 kéo dài, số ca bệnh gia tăng thời gian qua khiến cường độ làm việc của y bác sĩ tại các bệnh viện và bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 đặc biệt tại TP.HCM rất vất vả. Nhiều người thật sự kiệt sức.
Chia sẻ với Thanh Niên, nhiều y bác sĩ trực tiếp chăm sóc điều trị, cũng như quản lý ở bệnh viện, bệnh viện dã chiến cho rằng cần có những điều chỉnh để giữ sức cho y bác sĩ, bởi dịch bệnh kéo dài, không thể dồn sức “đánh” một lần rồi thôi. Tại bệnh viện, mỗi ê kíp y bác sĩ vào phòng bệnh là kéo dài 6 - 8 giờ mới được ra khỏi phòng. Khoảng thời gian dài này trong buồng bệnh với trang phục kín mít đẫm mồ hôi, khiến họ rất mất sức, nhiều người mệt quá ngồi tựa lưng vào tường dễ bị lây nhiễm.
Cần thay đổi, có thể cứ 3 giờ y bác sĩ được ra ngoài phòng bệnh, hít thở khí trời, nghỉ một chút và quan trọng là được thay bộ trang phục khác trước khi vô lại phòng bệnh. Đề xuất này cũng được chính thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, Trưởng Bộ phận thường trực đặc biệt về phòng chống Covid-19 của Bộ Y tế tại TP.HCM, nêu trong công văn đề nghị hỗ trợ.
Các y bác sĩ tại bệnh viện dã chiến làm việc theo thời gian một tua là 3 tuần, sau đó ê kíp khác thay thế. Trong 3 tuần đó, họ phải làm việc suốt không có trọn 1 ngày nghỉ để tái tạo sức lao động, nên có người xong 1 tua về là... kiệt sức! Do vậy, tại các bệnh viện, cần có sự sắp xếp hợp lý để y bác sĩ có được ngày nghỉ trọn vẹn. Bên cạnh đó, khi hết ca cần có chỗ cho y bác sĩ ăn uống, nghỉ ngơi riêng với khu bệnh nhân, để họ lấy lại sức cũng như tinh thần.
Ngoài ra, do bệnh nhân đông, các y bác sĩ phải làm việc liên tục nên thường bữa ăn đa phần là rất trễ. Bữa trưa ăn khi đã sang buổi chiều, mà suất cơm được giao trước đó đã nguội lạnh, người thì mệt nên ăn không vô, thậm chí bỏ bữa. Nhiều người chia sẻ nếu tại những khu điều trị có thiết bị hâm nóng thức ăn, giúp họ ngon miệng để có sức “chiến đấu” thì đỡ biết bao...
Câu chuyện trang thiết bị cho điều trị, bảo hộ cũng chưa phải là đầy đủ. Thực tế này cũng ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần của y bác sĩ trong công việc. Không nên quá khắt khe về chỉ tiêu trang phục bảo hộ, để y bác sĩ có thể được thay sau 3 giờ (như nói trên) nếu trang phục đã thấm đẫm mồ hôi, bên cạnh đó là trang bị khẩu trang N95 loại tốt đầy đủ... Trang bị wifi đủ mạnh, để những giờ giải lao, y bác sĩ có thể đọc thông tin, giải trí được thuận lợi.
Do đặc thù ở bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19, y bác sĩ ít gặp lãnh đạo bệnh viện để có thể chia sẻ. Vì thế, lãnh đạo từng bệnh viện dã chiến cần sâu sát hơn, nắm bắt những tâm tư, nguyện vọng của y bác sĩ, để cùng chia sẻ, điều chỉnh, tháo gỡ những bất hợp lý, hỗ trợ nhau vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ mà vẫn giữ được sức cho mọi người. Để y bác sĩ khi trở về với bệnh viện của họ, vẫn còn sức tham gia điều trị chăm sóc người bệnh được tốt.
Dịch bệnh chưa biết khi nào dừng, giữ sức cho y bác sĩ đường dài chống dịch Covid-19 cũng là giúp bảo vệ tính mạng người bệnh, đẩy lùi dịch bệnh!
https://thanhnien.vn/chao-buoi-sang/giu-suc-cho-y-bac-si-1446432.html
Nực cười. Yêu cầu mà đc đáp ứng bọn em đã chẳng phải đăng đàn trên đây mà lên tiếng.
Chống dịch mỏi mòn mấy tháng qua thì đếch có tí công lao gì? Lên tiếng đòi hỏi đãi ngộ & chế độ nghỉ ngơi thì lại bảo đếch có trách nhiệm và trốn tránh.
Đếch có trách nhiệm & trốn tránh thì bọn em đã bỏ ngang từ khi bắt đầu chứ đếch phải bây giờ mới lên tiếng.
Cụ bảo cụ đếch có quy chụp, thế cái công lao bọn em quần quật mấy tháng cả năm qua ở đâu mà cụ buông lời hời hợt ko làm tròn trách nhiệm & trốn tránh??
Bọn em là cái máy à mà đếch có chế độ chăm sóc, nghỉ ngơi??
Cụ là điển hình cho mẫu ví dụ của em đấy. Bắt cóc đạo đức rồi đổ vấy lên đầu bọn em một lô trách nhiệm. Trách nhiệm chống dịch là của toàn thể cái XH này chứ đếch phải riêng bọn em mà mở mồm ra một câu là vô trách nhiệm một câu là trốn tránh.
Bảo vô trách nhiệm & trốn tránh thì cụ xung phong đi làm tình nguyện chống dịch đi chứ đừng ở nhà chăn ấm nệm êm rồi khơi khơi chửi người đang oằn mình chống dịch là trốn tránh.
Chia sẻ với cụ. Chế độ đãi ngộ ngành y còn bèo bọt quá.Nực cười. Yêu cầu mà đc đáp ứng bọn em đã chẳng phải đăng đàn trên đây mà lên tiếng.
Chống dịch mỏi mòn mấy tháng qua thì đếch có tí công lao gì? Lên tiếng đòi hỏi đãi ngộ & chế độ nghỉ ngơi thì lại bảo đếch có trách nhiệm và trốn tránh.
Đếch có trách nhiệm & trốn tránh thì bọn em đã bỏ ngang từ khi bắt đầu chứ đếch phải bây giờ mới lên tiếng.
Cụ bảo cụ đếch có quy chụp, thế cái công lao bọn em quần quật mấy tháng cả năm qua ở đâu mà cụ buông lời hời hợt ko làm tròn trách nhiệm & trốn tránh là xong chuyện??
Bọn em là cái máy à mà đếch có chế độ chăm sóc, nghỉ ngơi??
Cụ là điển hình cho mẫu ví dụ của em đấy. Bắt cóc đạo đức rồi đổ vấy lên đầu bọn em một lô trách nhiệm. Trách nhiệm chống dịch là của toàn thể cái XH này chứ đếch phải riêng bọn em mà mở mồm ra một câu là vô trách nhiệm một câu là trốn tránh.
Bảo vô trách nhiệm & trốn tránh thì cụ xung phong đi làm tình nguyện chống dịch đi chứ đừng ở nhà chăn ấm nệm êm rồi khơi khơi chửi người đang oằn mình chống dịch là trốn tránh.
Anh trai em trc được chia tiền dịch vụ tầm quanh 15tr, giờ hết rùi vì bệnh nhân ko đến bệnh viện còn nhân viên thì đi bệnh viện dã chiến ạ.Chia sẻ với các cụ cùng hoàn cảnh.
Bệnh viện tuyến cuối đầu ngành đợt này cũng bị trừ lương, vào BV dã chiến thì được 300/ngày. Bình thường đã căng thẳng vào đó còn căng hơn. Nam giới đi làm cũng phải đeo Kotex lên trán ngăn mồ hôi, mang cái bộ bảo hộ đó nóng bức vài hôm không cẩn thận là banh mẹ cái háng vì lở loét ngay. Tháo đồ bảo hộ ra nhìn chân tay trắng bệch sũng nước và sun lại như quả táo tầu.
Thế cái nghiệp ấy bọn em trả bao nhiêu là đủ? 1 tháng, 2 tháng hay là 1 năm 2 năm chống dịch? Cụ cho em một con số để em biết khi nào trả đủ nghiệp. Hay là cứ làm cho đến khi gục ngã nằm xuống đó thì mới đc coi là hoàn thành trách nhiệm??Thế trước cụ bám vào nghề này chắc ấm. Cụ nên đi kinh doanh thì phù hợp. Nghề nghiệp là cái nghề nó gắn cái nghiệp.