- Biển số
- OF-89724
- Ngày cấp bằng
- 25/3/11
- Số km
- 7,274
- Động cơ
- 476,443 Mã lực
Hạ tầng pháp để lại cho ntn, đến giờ vẫn thế. May có pháp mình mới có tý hồi ức haizzza
Đ sớm về ngayĐời Sinh Viên Nghèo
Đầu Sư Vẫn Nu
Đời Sống Việt Nam
Trước bọn em tuyền xiên tạc thế
Tuổi thơ của cụ i xì phoc cái nick motthoidongbimĐ sớm về ngay
Đi sớm về ngay
Nhà e ngay sát đường tàu, trong ga xép. Bé bọn e hay ngồi lên cái bệ tay ghi, cũng định bẻ ghi mà bị khoá. Ngoài ra còn bộ khiển ở gác chắn nữa. Trong gác chắn có quả pháo, nghe ông gác bảo là để nếu đg sắt có vde thì chạy ngc lên phía tàu đến rồi cặp vào thanh ray. Tàu đi qua sẽ nổ để báo hiệu vs lái tàu, đk tàu dừng lại. Giờ kb còn không thì e không rõ.
8t e đã tháo phanh tàu, cho lên xe cút kít chở về. Ị trên toa tàu hàng. Lần lượt từng toa, chùi thì lấy đá đg tàu, thik nhất là khi có đợt đá rải mới, nó sạch và nhiều bụi đá -> chùi sạch hơn .
Theo tàu Thanh hoá quay đi chơi rồi lại về.
Chắc là ga Cẩm Giàng đó cụ.bức này chẳng nhớ chụp ga xép nào nữa
bức này chẳng nhớ chụp ga xép nào nữa
Chuẩn ga Cẩm Giàng, chụp theo hướng Hà Nội - Hải PhòngChắc là ga Cẩm Giàng đó cụ.
... là bất đúng không cụ, dịch đủ là Bất Động Sản VNCó cụ nào nhớ nghề như e không ?
Lão Tiên Tửu tinh như ma xó.Chuẩn ga Cẩm Giàng, chụp theo hướng Hà Nội - Hải Phòng
Góc 10h có biển nhỏ màu xanh là biển trại sáng tác xưa của nhóm Tự Lực Văn Đoàn
Lão minhmo về nhận ga quê đuê
Thế là cụ có tuổi thơ dữ dội đấy. Cái guốc hãm (má phanh) là linh kiện dễ mất nhất trên toa tàu. Bên dưới đường thì lập lách và bù loong.Đ sớm về ngay
Đi sớm về ngay
Nhà e ngay sát đường tàu, trong ga xép. Bé bọn e hay ngồi lên cái bệ tay ghi, cũng định bẻ ghi mà bị khoá. Ngoài ra còn bộ khiển ở gác chắn nữa. Trong gác chắn có quả pháo, nghe ông gác bảo là để nếu đg sắt có vde thì chạy ngc lên phía tàu đến rồi cặp vào thanh ray. Tàu đi qua sẽ nổ để báo hiệu vs lái tàu, đk tàu dừng lại. Giờ kb còn không thì e không rõ.
8t e đã tháo phanh tàu, cho lên xe cút kít chở về. Ị trên toa tàu hàng. Lần lượt từng toa, chùi thì lấy đá đg tàu, thik nhất là khi có đợt đá rải mới, nó sạch và nhiều bụi đá -> chùi sạch hơn .
Theo tàu Thanh hoá quay đi chơi rồi lại về.
Trước covid, tuần nào em chả lên Thổ đu bằng hoả xa, quê mẹ ở Phú Lộc, Cẩm Giàng nên qua ga Cẩm Giàng ko ngắm kỹ hơi phí nên mới thấy khu nhà nàyLão Tiên Tửu tinh như ma xó.
Cái biển xanh nhỏ xíu mà cũng nhìn ra.
Phía sau cái biển đó là nơi những nhân vật nổi tiếng Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh), Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo), Nguyễn Tường Lân (Thạch Lam) đã từng sinh sống và là trụ sở của nhóm Tự Lực Văn Đoàn.
Theo wiki: + Nguyễn Tường Tam người thành lập Tự Lực văn đoàn và là cây bút chính của nhóm, và từng là Chủ bút tờ tuần báo Phong Hóa, Ngày Nay. Về sau, ông còn là người sáng lập Đại Việt Dân chính Đảng, từng làm Bí thư trưởng của Việt Nam Quốc dân Đảng (khi Đại Việt Dân chính Đảng hợp nhất với Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng) và giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến.
+ Ngày 2 tháng 3 năm 1946 Chính phủ liên hiệp ra đời. Sau đó, Hoàng Đạo được bổ sung (không qua bầu cử) làm đại biểu Quốc hội khóa I, được cử giữ chức Bộ trưởng Kinh tế một thời gian ngắn (sau Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội
+ Khi đã đỗ Tú tài phần thứ nhất, Thạch Lam thôi học để làm báo với hai anh. Buổi đầu, ông gia nhập Tự Lực văn đoàn do anh là Nguyễn Tường Tam sáng lập, rồi được phân công lo việc biên tập tuần báo Phong hóa và tờ Ngày nay của bút nhóm này. Đến tháng 2 năm 1935, thì ông được giao làm Chủ bút tờ Ngày na
Ga nào như ga Huế nhỉ?Có cụ nào nhớ nghề như e không ?
Lão này ngồi cùng toa let trốn vé với em mấy lần. Thảo nào gặp phát nhận ra ngay.Năm 1992 em lên HN học tuyền trốn vé, leo cả lên nóc tầu để trốn chờ soát vé đi qua leo xuống, nhưng cũng có lần bị tóm nhục cả mặt
Cụ (mợ) cũng là người Cẩm Giàng hay sao mà nhìn cái ảnh khó thế này cũng nhận ra?Chắc là ga Cẩm Giàng đó cụ.
Thời học trên Tam Đảo, khi đc về bọn em ra ga Vĩnh Yên, những đứa tới trước lên thẳng đầu tàu, nói chuyện với trưởng và lái tàu: các anh dừng thêm mươi mười lăm phút để lính trường em lên vớiLão này ngồi cùng toa let trốn vé với em mấy lần. Thảo nào gặp phát nhận ra ngay.
Được cái lúc đó em là Sinh viên trường Giao thông, nói nhẹ nhàng xin các anh chị soát vé là được bỏ qua. Khó hơn tí thì thò cái thẻ SV ra.
Trên dây truyền tải tín hiệu có điện 12v hay 24v ý. Nhà e móc vào để câu điện thắp sáng tối. Xưa ko có điện vs có điện thì điện nhà e cuối nguồn nên kém.Thế là cụ có tuổi thơ dữ dội đấy. Cái guốc hãm (má phanh) là linh kiện dễ mất nhất trên toa tàu. Bên dưới đường thì lập lách và bù loong.
Quả pháo mà cụ nhắc đến, đó là pháo hiệu dành cho người tuần đường. Họ sẽ đi bộ trong khu gian mình phụ trách, nếu gặp sự cố thì sẽ đặt pháo cách đó 1km, hướng về phía ga mà đoàn tàu gần nhất sắp đến. Tùy theo giai đoạn mà người tuần đường này có được trang bị điện thoại hay không. Thời trước, khi khẩn cấp thì người tuần đường có thể dùng điện thoại hữu tuyến mang theo người, trèo lên cột dây tín hiệu (chạy song song đường tàu) và tìm cách nối vào đường dây của tổng đài nội bộ. Đó cũng chính là cách test đường dây của bên Thông tin tín hiệu (TTTH), cụ thể là trạm 67.
Dạ, ga Hải Phòng ạGa nào như ga Huế nhỉ?
Tàu YB1,2 và 3,4Ôi em nhớ cái tàu Yb quá, năm vợ đẻ cu bé, tuần nào em cũng cùng thằng lớn ròng raz nhảy tàu lên thăm mẹ thăm em vào cuối tuần,
6h10 đi từ hn, chiều 5h kém từ việt trì. Quá tiện ạTàu YB1,2 và 3,4