- Biển số
- OF-559809
- Ngày cấp bằng
- 20/3/18
- Số km
- 121
- Động cơ
- 151,910 Mã lực
Chữ "Truyền" (傳) khác với chữ "Toàn" (全)phải không các thày? Hay tôi nhớ sai?
Đọc qua vài còm thấy giọng khệnh khạng , nấc cấc . Kiến thức thì chẳng có gì . Lại xưng anh với các cụ đang rất nhã nhặn ở đây và tệ hơn lại còn dùng nick phụ . Đủ thấy bác này là thành phần trẻ trâu . Nếu có chót nhiều tuổi cũng là dạng trẻ con sống lâu .Em là đệ tử của Chúa Giêsu? Vậy thì Anh ThreeSearch khuyên em chỉ nên dành chút ít thời gian để học Hán Tự Bác Đại Tinh Thâm Vô Bổ, chỉ cần học sơ sơ đủ hiểu để
tham gia giải đố em câu đối, ai bàn câu đối không đúng bác đại tinh thâm thì mình bắt giò!
Thời gian còn lại em nên chuyên cần học "bài giảng trên núi" (Sermon on the Mount).
Chỉ cần em có thể hiểu được "bài giảng trên núi" (Sermon on the Mount) là em sẽ trở thành
thiện lương tri thức, thiện lương hơn cả quân tử tinh thông Hán Tự Bác Đại Tinh Thâm.
Chữ "Truyền" (傳) khác với chữ "Toàn" (全)phải không các thày? Hay tôi nhớ sai?
Em thỉnh thoảng có tìm hiểu về câu đối, nhưng chưa thấy giai thoại nào nói câu đối này có nghĩa xấu. Ngay cả "Đại Việt sử lược" cũng trích câu đối này với nghĩa tốt. Xin cụ chỉ giáo thêm.Ngay cả hiểu nghĩa mà hiểu chửa đến nơi cũng có thếy treo để làm trò cười cho thiên hạ!
Bời thế mới có chuyện (giai thoại) về câu đối: "Đông Hải Nam Sơn"
Nghĩa thường hiểu là một câu viêt gọn (giản thể) của câu chúc rất nổi tiếng và thông dụng mà thường được nghe của người Trung Hoa: "Phúc như Đông Hải, Thọ Tỷ Nam Sơn". nghĩa là:
Phúc đức rộng như biển Đông (Đông Hải).
Sống lâu năm như núi Nam (Nam sơn).
Nhưng người hiểu chuyện thì đây là câu mạt sát thậm tệ!
Em thỉnh thoảng có tìm hiểu về câu đối, nhưng chưa thấy giai thoại nào nói câu đối này có nghĩa xấu. Ngay cả "Đại Việt sử lược" cũng trích câu đối này với nghĩa tốt. Xin cụ chỉ giáo thêm.
Ảo lòi long lonĐịnh không ý kiến nhưng em đành phải ý kiến ý cò tí.
Trong thớt này, anh Quang và anh Đốc là 2 người em ngưỡng mộ về hiểu biết thường thức và vốn kiến thức rất dày. Cụ cũng là người học rộng biết nhiều, lẽ nào cụ bất chấp quy tắc để thể hiện cái ngông của mình ?
Xưng anh gọi em vốn chỉ khi ta có quen biết và quý mến. Trên này gọi cụ xưng em nó là quy tắc bất thành văn. Cụ cứ gọi người khác là em thì em thấy cụ ngạo mạn quá.
Với vốn kiến thức đa dạng và sâu như cụ, mong cụ hiểu những góp ý của em. Chắc em bé tuổi hơn cụ. Đến một lúc nào đó, nếu cụ để em ngưỡng mộ và tôn trọng thì em sẽ gọi cụ bằng anh
Cơ mà cụ bao nhiêu tuổi thế sao toàn xưng anh với mấy cụ u60 vạiNghề chơi cũng lắm công phu. Bác Đại Bi Hài câu đối mà lị!
Anh ơi...Bác ấy giải câu đối sai hai lần rồi đấy, cẩn thận bác ấy chỉ giáo sai lần ba.
Chúc mừng năm mới lão nhá !Ảo lòi long lon
Xét về logic và truyền thống viết Hán tự cũng như đại tự thì là toàn, là lời cảnh báo thông tin nhắc nhở tuy nhiên. Em coi lại thì chữ bác gửi là truyền chứ không phải toàn.
Chữ thứ 3 nghĩa là "truyền" thì đây đúng là di huấn!
Nghĩa là mọi thanh viên phải luôn giữ gìn từ đời này và truyền lại cho đời sau hai chữ trung hậu!
Xin lỗi bác Valcan v70 do em đọc theo quán tính!
Xin cảm ơn 2 Cụ.Chữ "Truyền" (傳) khác với chữ "Toàn" (全)phải không các thày? Hay tôi nhớ sai?
Chúng ta thảo luận ở đây trên tinh thần học hỏi mà Cụ.Bác ấy giải câu đối sai hai lần rồi đấy, cẩn thận bác ấy chỉ giáo sai lần ba.
1. Kiến thức Anh ThreeSearch to, Anh ThreeSearch có quyền xưng anh! Anh ThreeSearch đã đọc hết tư tưởng của nhân loại nên Anh ThreeSearch tự cảm thấy có quyền xưng anh. Nếu ai có thể chỉ giáo cho anh ThreeSearch tư tưởng nào mà Anh ThreeSearch không biết thì Anh ThreeSearch sẽ gọi người đó bằng thầy.
2. Anh ThreeSearch không phải là người đạo đức giả như các em. Các em xưng là em nhưng ai gọi các em là em thì các em tự ái vặt.
3. Nếu các em không muốn bị gọi là em thì hãy xưng là tôi
4. Anh ThreeSearch không muốn bị gọi là em nên Anh ThreeSearch tự xưng là anh. Mình không tự tôn trọng mình thì ai tôn trọng mình?
Chúng ta thảo luận ở đây trên tinh thần học hỏi mà Cụ.
Mời em đọc lại những post trước của Anh ThreeSearch. Rõ ràng những post trước Anh ThreeSearch đã khuyên không nên tự ái khi học hỏi cao nhân. Anh ThreeSearch tự ngẫm lời khuyên của Anh ThreeSearch không có gì sai cả.
Dẫn dắt kiểu đấy em chào thua . Nhưng nếu viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm thì không ổn lắm nhỉ?Bác đọc "Đại Việt sử lược" mà chửa đọc "Bình ngô đại cáo"???
Chuyện kể một tên quan Tổng đốc tàn ác làm tay sai cho Pháp, nhân lễ mừng thọ có người tặng câu mừng: "Đông Hải Nam Sơn" và cắt nghĩa câu đó bao hàm ý: "Phúc như Đông Hải, Thọ Tỷ Nam Sơn" nhưng viết tắt cho đủ bức liễn đơn.
Hắn hí hửng cho làm hoành phi, long trọng treo trong trước bàn thờ tổ nhà hắn.
Nhưng khi nghe người biết chuyện nhắc khéo hắn nổi giận đập vỡ bức hoành phi.
Các bác biết trong Nguyễn Trãi có ghi trong "Binh Ngô đại cáo" ntn:
"Độc ác thay, trúc Lam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi"
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần nhân chịu được ?
Là Trúc Nam Sơn anh êi. Trúc núi Nam ấy anh ạBác đọc "Đại Việt sử lược" mà chửa đọc "Bình ngô đại cáo"???
Chuyện kể một tên quan Tổng đốc tàn ác làm tay sai cho Pháp, nhân lễ mừng thọ có người tặng câu mừng: "Đông Hải Nam Sơn" và cắt nghĩa câu đó bao hàm ý: "Phúc như Đông Hải, Thọ Tỷ Nam Sơn" nhưng viết tắt cho đủ bức liễn đơn.
Hắn hí hửng cho làm hoành phi, long trọng treo trong trước bàn thờ tổ nhà hắn.
Nhưng khi nghe người biết chuyện nhắc khéo hắn nổi giận đập vỡ bức hoành phi.
Các bác biết trong Nguyễn Trãi có ghi trong "Binh Ngô đại cáo" ntn:
"Độc ác thay, trúc Lam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi"
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần nhân chịu được ?
Là Trúc Nam Sơn anh êi. Trúc núi Nam ấy anh ạ
Em có biết quái gì về Hán tự đâu. Cũng không hiểu cách chơi chữ chiết tự. Chỉ là nhớ như nào thì em ý cò như thế. Thôi em lượn đây. Thớt này ngoài tầm của em nên có xem cũng như chó xem tát ao thôiKhông bác ạ!
1/Lê lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn, bài "Bình Ngô Đại Cáo" ghi là Lam!
2/ Lam hay Nam không phải là chính. Khi ghi Lam em biết trước các bác sẽ tranh cãi nhưng em vẫn chi đúng như trong "Bình Ngô Đại Cáo" vì:
a/ chửa cần bàn về ngữ âm cho dù là Nam hay Lam!
Các bác có vẻ "thích tìm vạch chỗ chưa khớp" của vế "Nam sơn" mà vội quên cái chính yếu này:
Chỉ cần một vế "Đông hải" của câu đối (Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi") là đủ đem quăng cái hoành phi chết tiệt này rồi! Vì đã là câu hoành phi thì phải toàn bích không một vết gợn!
Dẫn dắt kiểu đấy em chào thua . Nhưng nếu viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm thì không ổn lắm nhỉ?