Em cũng chả hiểu sao cô giáo lại đưa ra kết quả như vậy?!
Cụ nói bé thôi không cô giáo nghe thấy là toi đấy. Cô giáo luôn đúng mờCụ mà kiện thì không những cô giáo mà khối người trong ngành GD mất việc đới.
- Khẳng định trong phép tính 32 = 4 x 8 chỉ có phép tính "nhân", không hề có phép tính "chia"
- Vì không phải là phép tính "chia" nên không có "số chia" và "số bị chia"
Cô giáo nói "phép tính ngược" là cô dốt, hay là lũ viết tài liệu dốt
Em đồng ý kiến với bác, Cô bị đẻ ngượcÔ hô.... Cô giáo này ngày xưa mẹ cô í đẻ ngược chân ra trước....
Bây h em đã hiểu vì sao mà thời buổi nó cứ loạn cả lên??????????Báo cáo các cụ, F1 nhà em đang học lớp 2, có bài toán trác nghiệm như sau:
Trong phép tính 32=4x8 thì 32 được gọi là:
a/ Thừa số; b/ Tích; c/Thương; d/Số bị chia.
F1 nhà em chọn p.án b.
Cô giáo chấm: Sai, P.án đúng là d/Số bị chia.
Cô có giải thích đây là phép tính ngược, số bị chia là 32, số chia là 4, thương số là 8, và ta có 32=4x8.
Báo cáo các cụ em ko hiểu 01 tý nào cả.
Cụ nào cao toán giải thích giúp em với.
Thanks các cụ
http://img.otofun.net:82/upmb/uploads/2013/03/OF.579709.jpg[/IMG]
Gà sống cụ ơi, kon phải gà nuy
Câu 2: 1/4 của 20 con gà là 5 con gà!?
Cả 4 đáp án đều sai bét! Vì cháu thích xơi thịt gà, nhất là cái đùi. Mỗi con cháu chén 2 đùi = đúng 1/4 của 1 con, thành ra chả còn con nào nguyên vẹn cô giáo ạ!
Em thấy trong trường hợp này, nếu đúng như mợ nói thì cái số chia và thương số có khác gì nhau????Định nghĩa về phép chia hết (bọn lớp 3 chắc mới học chia hết thôi)
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho c=b.a thì ta nói c chia hết cho a (hoặc c chia hết cho b), trong đó c là số bị chia, a là số chia, b là thương số -> bọn tiểu học thì chắc nó định nghĩa luôn thế này: nếu a:b=c thì ta có phép chia, trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương số --> đại khái thế.
Nếu định nghĩa trong sách giáo khoa của F1 nhà cụ tương tự như 2 cái định nghĩa em nêu bên trên thì đáp án của cô giáo là đúng nhé.
Theo kiến thức em được học 16 năm thì đáp án d là đáp án đúng.
Em đang bảo gấu nhà em hỏi 1 số cô giáo khác trong trường xem thế nào. Bây giờ F1 nhà em nó cứ nghe cô giải thích thế là đúng, rồi nói bố mẹ ko hiểu gì, thế mới chết chứ. Kinh cải cách!cụ chủ gặp cô, yêu cầu giải thích tại sao cô chọn như thế. Nếu giải thích ổn (có lý luận, ghi chép trong sách), rõ ràng thì về giải thích lại cho F1.
Em nghĩ chắc cú nhất vẫn phải giải thích để cháu nó hiểu sai ở đâu, còn không nói cho cháu nó biết thì phải công nhận là nó đúng ạ. Lúc đó bắt cô giáo xin lỗi.
Trường nào thế cụ để em còn né.
Trường làng thôi các cụ ah. Mà tên trường thì còn lâu em mới nóiCon của cụ chắc học ở trường Thực Nghiệm rồi, khổ thân - Cô giáo dốt dẫn đễn nền giao dục nước nhà suy thoái - thế mà muốn sánh vai các cường quốc năm châu. thôi em té
Thanhk cụ! Em sẽ xem lại SGK rồi báo cáo các cụEm đã đi ngủ rồi mà đọc comment của các cụ lại phải bật dậy, mở laptop lên để comment cho tử tế.
Cụ chủ mở sách giáo khoa của F1 nhà cụ, chép lại cái định nghĩa về phép nhân và phép chia lên đây giúp em với, em học qua lớp 3 quá lâu rồi nên không nhớ chính xác định nghĩa như thế nào nữa.
Nhưng, trong trí nhớ lờ mờ của em, thì định nghĩa về phép nhân đại loại thế này:
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên - nếu là với bọn tiểu học) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho a.b=c thì đây là phép nhân, trong đó a và b là hai thừa số, c là tích. (đại loại định nghĩa nó kiểu thế này)
Định nghĩa về phép chia hết (bọn lớp 3 chắc mới học chia hết thôi)
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho c=b.a thì ta nói c chia hết cho a (hoặc c chia hết cho b), trong đó c là số bị chia, a là số chia, b là thương số -> bọn tiểu học thì chắc nó định nghĩa luôn thế này: nếu a:b=c thì ta có phép chia, trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương số --> đại khái thế.
Nếu định nghĩa trong sách giáo khoa của F1 nhà cụ tương tự như 2 cái định nghĩa em nêu bên trên thì đáp án của cô giáo là đúng nhé.
Theo kiến thức em được học 16 năm thì đáp án d là đáp án đúng.
Thưa cụ ở đây không có ai sai cả, F1 đúng theo cách hiểu của F1, cô đúng theo cách hiểu của cô. Mà toán học thì hoặc đúng hoặc là sai, vậy nên kết luận là đề bài vớ vẩn.Em đã đi ngủ rồi mà đọc comment của các cụ lại phải bật dậy, mở laptop lên để comment cho tử tế.
Cụ chủ mở sách giáo khoa của F1 nhà cụ, chép lại cái định nghĩa về phép nhân và phép chia lên đây giúp em với, em học qua lớp 3 quá lâu rồi nên không nhớ chính xác định nghĩa như thế nào nữa.
Nhưng, trong trí nhớ lờ mờ của em, thì định nghĩa về phép nhân đại loại thế này:
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên - nếu là với bọn tiểu học) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho a.b=c thì đây là phép nhân, trong đó a và b là hai thừa số, c là tích. (đại loại định nghĩa nó kiểu thế này)
Định nghĩa về phép chia hết (bọn lớp 3 chắc mới học chia hết thôi)
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho c=b.a thì ta nói c chia hết cho a (hoặc c chia hết cho b), trong đó c là số bị chia, a là số chia, b là thương số -> bọn tiểu học thì chắc nó định nghĩa luôn thế này: nếu a:b=c thì ta có phép chia, trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương số --> đại khái thế.
Nếu định nghĩa trong sách giáo khoa của F1 nhà cụ tương tự như 2 cái định nghĩa em nêu bên trên thì đáp án của cô giáo là đúng nhé.
Theo kiến thức em được học 16 năm thì đáp án d là đáp án đúng.