- Biển số
- OF-75669
- Ngày cấp bằng
- 17/10/10
- Số km
- 10,180
- Động cơ
- 517,847 Mã lực
Đáp án là bò, không phải bê nhé . Chắc cô không đánh vần được từ xin lỗi.
Đếch phải là cô không biết xin lỗi. Mà là cô không thíc bò bê, cô thíc dê hơnĐáp án là bò, không phải bê nhé . Chắc cô không đánh vần được từ xin lỗi.
Đợi cụ chủ chép lại cái định nghĩa về phép nhân và phép chia trong sách của F1 nhà cụ ấy rồi chúng mình phân giải cụ ạPhép tính là nhân và 32 là tích của 4x8, dù có tước bằng thạc sỹ của e e vẫn nói vậy, chả có lý gì cụ đang có con gà mẹ mà lại bảo nó phải chia ra để láy 1 quả trứng và 10kg thóc.
Cụ làm e cũng hơi lung lay, lý thuyết e chưa check nhuưng 2 cái phép tính c=a.b và a.b=c chẳng có gì khác nhau về mặt số học cả.Em đã đi ngủ rồi mà đọc comment của các cụ lại phải bật dậy, mở laptop lên để comment cho tử tế.
Cụ chủ mở sách giáo khoa của F1 nhà cụ, chép lại cái định nghĩa về phép nhân và phép chia lên đây giúp em với, em học qua lớp 3 quá lâu rồi nên không nhớ chính xác định nghĩa như thế nào nữa.
Nhưng, trong trí nhớ lờ mờ của em, thì định nghĩa về phép nhân đại loại thế này:
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên - nếu là với bọn tiểu học) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho a.b=c thì đây là phép nhân, trong đó a và b là hai thừa số, c là tích. (đại loại định nghĩa nó kiểu thế này)
Định nghĩa về phép chia hết (bọn lớp 3 chắc mới học chia hết thôi)
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho c=b.a thì ta nói c chia hết cho a (hoặc c chia hết cho b), trong đó c là số bị chia, a là số chia, b là thương số -> bọn tiểu học thì chắc nó định nghĩa luôn thế này: nếu a:b=c thì ta có phép chia, trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương số --> đại khái thế.
Nếu định nghĩa trong sách giáo khoa của F1 nhà cụ tương tự như 2 cái định nghĩa em nêu bên trên thì đáp án của cô giáo là đúng nhé.
Theo kiến thức em được học 16 năm thì đáp án d là đáp án đúng.
Cháu dừ dự có khi là cụ đúng ! Vodka cho cụ tâm huyết lọ mọ dậy mở LapEm đã đi ngủ rồi mà đọc comment của các cụ lại phải bật dậy, mở laptop lên để comment cho tử tế.
Cụ chủ mở sách giáo khoa của F1 nhà cụ, chép lại cái định nghĩa về phép nhân và phép chia lên đây giúp em với, em học qua lớp 3 quá lâu rồi nên không nhớ chính xác định nghĩa như thế nào nữa.
Nhưng, trong trí nhớ lờ mờ của em, thì định nghĩa về phép nhân đại loại thế này:
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên - nếu là với bọn tiểu học) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho a.b=c thì đây là phép nhân, trong đó a và b là hai thừa số, c là tích. (đại loại định nghĩa nó kiểu thế này)
Định nghĩa về phép chia hết (bọn lớp 3 chắc mới học chia hết thôi)
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho c=b.a thì ta nói c chia hết cho a (hoặc c chia hết cho b), trong đó c là số bị chia, a là số chia, b là thương số -> bọn tiểu học thì chắc nó định nghĩa luôn thế này: nếu a:b=c thì ta có phép chia, trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương số --> đại khái thế.
Nếu định nghĩa trong sách giáo khoa của F1 nhà cụ tương tự như 2 cái định nghĩa em nêu bên trên thì đáp án của cô giáo là đúng nhé.
Theo kiến thức em được học 16 năm thì đáp án d là đáp án đúng.
Đúng rồi cụ ơi, về mặt số học chả khác quái gì nhau. Cụ nào học hết lớp 12 đều nhận ra là thực ra chúng ta chỉ có hai phép tính là cộng và nhân .(học hết đại học thì phát hiện ra là chỉ có một phép tính là tính cộng).Cụ làm e cũng hơi lung lay, lý thuyết e chưa check nhuưng 2 cái phép tính c=a.b và a.b=c chẳng có gì khác nhau về mặt số học cả.
thì ta nói c chia hết cho a (hoặc c chia hết cho b) - nói thế là OK, nhưng nói trong đó c là số bị chia, a là số chia, b là thương số thì lại LẠC ĐỀ.Định nghĩa về phép chia hết (bọn lớp 3 chắc mới học chia hết thôi)
Cho hai số nguyên (hoặc là cho hai số tự nhiên) a, b. Nếu tồn tại số nguyên (số tự nhiên) c sao cho c=b.a thì ta nói c chia hết cho a (hoặc c chia hết cho b), trong đó c là số bị chia, a là số chia, b là thương số -> bọn tiểu học thì chắc nó định nghĩa luôn thế này: nếu a:b=c thì ta có phép chia, trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương số --> đại khái thế.
Theo kiến thức em được học 16 năm thì đáp án d là đáp án đúng.
Đây là định nghĩa em nhớ loáng thoáng thôi. Định nghĩa các cháu học thế nào thì đợi cụ chủ post lên đã. Sau đó chúng ta bàn tiếp.thì ta nói c chia hết cho a (hoặc c chia hết cho b) - nói thế là OK, nhưng nói trong đó c là số bị chia, a là số chia, b là thương số thì lại LẠC ĐỀ.
Câu hỏi trắc nghiệm cũng không chính xác. Cả SGK và cô giáo đều có vấn đề.
Nghe cách giải thích của cụ thì em mới tỏ và chắc cô giáo không sai. Lớp 2 yêu cầu học sinh phải sắp xếp phép tính theo đúng trật tự chuẩn. F1 nhà em cũng học lớp 2, hôm trước thấy có bài đại loại là 1 con gà có 2 chân, hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân, bài toán thì đơn giản nhưng phép tính phải viết theo trật tự là 6 x 2 = 12 chứ không được viết là 2 x 6 = 12 mặc dù kết quả không sai. Trở về bài toán như trên 32 = 4 x 8 thì phải viết lại theo đúng trật tự chuẩn là 32 : 4 = 8 hoặc 32 : 8 = 4, do vậy 32 là số bị chia.Đúng rồi cụ ơi, về mặt số học chả khác quái gì nhau. Cụ nào học hết lớp 12 đều nhận ra là thực ra chúng ta chỉ có hai phép tính là cộng và nhân .(học hết đại học thì phát hiện ra là chỉ có một phép tính là tính cộng).
a:b cũng chính là a. 1/b
a - b cũng chính là a+ (-b)
Nhưng bọn trẻ con thì được phân rạch ròi ra 4 phép tính, và có định nghĩa rõ ràng. Chúng nó sẽ được học định nghĩa đại khái theo kiểu em vừa nói, và nhiệm vụ của chúng nó là phải nhận diện đúng phép tính đó là phép tính nào.
Chắc chắn không có phép tính nhân nào là c=a.b ; chỉ có phép nhân a.b=c
Nếu c=a.b thì đó là phép chia (và sự thật là lên đại học định nghĩa phép chia vẫn là cho 2 số a và b, nếu tồn tại số q sao cho a =b.q thì ta nói a chia hết cho b ..... - đại loại thế). Nhiệm vụ của các cháu là phải đổi phép tính về dạng (format) giống như định nghĩa, tức là c : a = b, lúc này c là số bị chia, a là số chia và b là thương (lớp 3 học chuyển vế đổi dấu rồi, nên các cháu làm được thao tác này).
Do đó, đáp án D là đáp án đúng.
Kiểu gì chả ngu đi hả cụ. Cụ không biết đến "nguyên lý ngu dần" à? Càng lớn càng ngu, càng học nhiều càng thấy mình ngu, càng biết nhiều càng thấy mình ngu.Em hỏi khí không phải chứ các cháu đi học có càng ngày càng ngu đi không ạ? phép học ngược