- Biển số
- OF-32073
- Ngày cấp bằng
- 23/3/09
- Số km
- 5,197
- Động cơ
- 531,832 Mã lực
Thực ra là tay đôi, nhân vật thứ ba tô điểm thêm cuộc sống vốn mang tính phức tạp sẵn có của nó.Đọc rất loằng ngoằng, túm lại là kị làm ăn tay ba.
Thực ra là tay đôi, nhân vật thứ ba tô điểm thêm cuộc sống vốn mang tính phức tạp sẵn có của nó.Đọc rất loằng ngoằng, túm lại là kị làm ăn tay ba.
Để chiều về cty em xem lại.A và C có HĐ mua chung.
Hai cái sau đang hỏi xem cần làm cái nào. Sao không phải là HĐ ba bên cho khỏi ủy quyền trong đó BC chịu trách nhiệm cùng nhau. Chuyện chưa xảy ra, mới đang hỏi nên làm thế nào thôi.
Nhờ cụ xem rồi tư vấn tiếp.Để chiều về cty em xem lại.
Đôi khi trong luật cái ràng buộc nhất lại là cái rườm rà nhất chứ không phải là cái thuận tiện nhất
Cũng không lách luật chuyện gì cả. Cụ cứ tưởng tượng như thế này:Ca này khoai, muốn lách luật nhưng lại muốn luật bảo vệ khi xảy ra rủi ro
Muốn thực hiện cũng được nhưng phải kèm theo điều kiện là "sự tin tưởng".
Nhưng sự tin tưởng trong làm ăn cũng có giá của nó.
Ai đó đã định nghĩa: tin tưởng là tưởng tượng ra mà tin
Lãi tiết kiệm 10 triệu, nếu để nguyên tại NH thì còn là của riêng.Nếu rút ra đi mua sắm, tiêu dùng, thì tài sản mua sắm đó biến thành của chung ngay.Lợi nhuận phát sinh từ tài sản trước hôn nhân vẫn là tài sản riêng.
Vd cụ gửi 100 tr vào ngân hàng trước khi kết hôn. Lãi suất lý tưởng 10%
Sau đó kết hôn
1 năm sau lời 10 tr thì 10 tr đó là của riêng. Vì không có 100 tr làm sao có 10 tr
Tiếp. 10tr đó cụ không rút về tiếp tục gửi ngân hàng. Tài sản tăng 110 Năm sau lời 11 tr thì vẫn là của riêng.
Vợ thấy lời ngon quá đưa hoặc thỏa thuận chồng nhét thêm 50 tr tiền mừng đám cưới vào
Tổng giá trị tài sản thành 160 tr. Lợi nhuận thu về 16 tr.
Thì 50 tr tiền gốc và 6tr tiền lời là của chung
trường hợp này cụ làm văn bản thỏa thuận công chứng giữa A và CNhờ cụ xem rồi tư vấn tiếp.
Có ý kiến cho rằng làm hợp đồng hợp tác kinh doanh ba bên, BC chịu trách nhiệm trả nợ thay cho A. Trong trường hợp có rủi ro không trả được thì một để ngân hàng phát mãi. Hai, nếu A có khả năng trả tiếp thì tính toán lợi nhuận trên số vốn góp từ thời điểm này (do 2 bên thỏa thuận đưa vào hđ từ bây giờ).
Cám ơn cụ.trường hợp này cụ làm văn bản thỏa thuận công chứng giữa A và C
nội dung là sử dụng vốn vay ngân hàng,
Phương án trả lãi và trả nợ được trích trực tiếp từ phần lợi nhuận cho thuê mà bên C được hưởng.
bên B không có nghĩa vụ pháp lý trong trường hợp này nhé cụ. vì trên sổ đỏ nhà nước đã ghi nhận quyền sở hữu hợp pháp là A và C. B có liên quan hay không thì đó là chuyện của B và C.
khi ra tranh chấp thì quyền lợi trực tiếp là A và C. B không có tài sản trên đó