[Funland] Nhờ các cụ giải giúp em 3 bài toán lớp 5 ạ

phuongan

Xe điện
Biển số
OF-74221
Ngày cấp bằng
30/9/10
Số km
3,665
Động cơ
896,965 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Phần tự luận 8 điểm thì 2 câu dễ đã 6 điểm rồi. Các bài còn lại dành cho khá giỏi, lấy điểm giỏi. Em thấy cấu trúc đề thế là ổn.

Có cái bài 3 về tổ hợp, sao lớp 6 đã học rồi cơ à? Nếu được học rồi thì dễ, còn ko thì đây lại là bài khó nhất.

À mà bài mà cụ nói là "bài bình thường" là bài nào vậy?
Bài 3 này em thấy F1 được học rồi, chắc chỉ học cơ bản thôi chứ chưa sâu như tầm cấp 3.

Ý em nói là bài toán em hỏi về tính tổng dãy số chỉ là một trong số những dạng bài như ở bài số 4 của tờ phiếu thôi.
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
2,017
Động cơ
169,163 Mã lực
Cụ rất tâm huyết với cách giáo dục. Ai cũng hiểu được như này thì balo trên vai các bạn ấy nhẹ đi, việc học ko còn vất vả hơn người đi làm 8h nữa.
hik, em chỉ ghét cái hô hào phong trào kiểu "làng văn hoá" " khu văn hoá" "gia đình văn hoá" sau này thêm quả "gia đình tiến sĩ" nữa mới vãi chưởng ảo tưởng
 

phuongan

Xe điện
Biển số
OF-74221
Ngày cấp bằng
30/9/10
Số km
3,665
Động cơ
896,965 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
nói chung họ cũng có trăn trở đey, chỉ là hơi ít và/hoặc hơi muộn thôi ợ

nhiều bài thi vào chuyên cII còn vật vã hơn nhiều, thế mới loại được thật nhiều chú từ vòng gửi xe chứ ba cái bài này cũng chỉ tư duy chút xíu và nắm chắc chương trình thôi

cái dở là các bố mẹ toàn cho các con học thêm để làm thợ giải cho đẹp đội hình, cứ kệ cm chúng nó, phải tự mà học và phải chấp nhận có đứa ko thể đào tạo quá sâu, chứ học kiểu cào bằng trăm thằng giỏi cả khiến thằng khá tự nhiên thấy mình ngu đi

học tập thì giáo trình chỉ có vai trò nhỏ, còn phương pháp mới là thứ quan trọng

có nhiểu ông con 13 tuổi làm giảng viên, thậm chí là tiến sĩ triết học trong khi nhiều ông bạc phơ vẫn lăn lộn giảng đường, vậy nên chấp nhận phân loại tự nhiên là chỉ vài ba bạn giỏi trên tổng số sáu chục hơn thôi, bọn nó có khả năng giải quyết rất nhiều vấn đề, chỉ khoảng hai chục ông kha khá có thể giải quyết sau khi đc gợi ý và phần còn lại là cầm tay chỉ việc, vẫn ko đc thì chấp nhận là rất kém

nên chỉ khi cccm vui vẻ chấp nhận con nó hơi cà rốt tý mới là con của mình thì xã hội mới bớt bon chen, chứ bản thân cái mịa gì cũng hỏi, dạy dỗ đơn giản kiểu có thế mà cũng ko biết, đưa ra cái đáp số ném toẹt vào bản mặt chúng nó là xong thì kc nào tranh khôn với trẻ

muốn chúng nó giỏi phải kỳ công, chau chuốt, cẩn thận trong từng câu hỏi dù dễ, phải kiểm soát tốt kiến thức cơ bản của chúng, tìm hiểu tại sao chúng ko thể làm, qua đó có thể khắc phục một loạt vấn đề, bịt lại vài lỗ hổng, chứ đừng ném oạch cho cái cách làm thì mãi sẽ biến chúng thành thợ giải tay to

hik, chém hơi quá tay ợ, mời cụ một ly
Hik, cụ ơi, cụ ném toẹt vào mặt phụ huynh như bọn em hơi quá tay đấy ạ.

Vì không muốn con thành thợ giải tay to nên mới phải tìm hiểu kỹ ngọn ngành để giảng cho chúng, chứ cụ thừa biết ở lớp, giáo viên thường đưa ra dạng bài rồi cách giải, sau đó là học sinh lắp số liệu vào :(( :(( :((
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
2,017
Động cơ
169,163 Mã lực
Hik, cụ ơi, cụ ném toẹt vào mặt phụ huynh như bọn em hơi quá tay đấy ạ.

Vì không muốn con thành thợ giải tay to nên mới phải tìm hiểu kỹ ngọn ngành để giảng cho chúng, chứ cụ thừa biết ở lớp, giáo viên thường đưa ra dạng bài rồi cách giải, sau đó là học sinh lắp số liệu vào :(( :(( :((
phương pháp tiếp cận của cụ đơn giản đi tắt đón đầu nên rất phản khoa học

hoặc thuê hẳn chuyên gia giảng cho cháu hoặc cụ phải tự tìm hiểu thật kỹ, có thể từ sách lớp 1 nếu cần

em tưng y/c đứa lớp 9 tìm lại sách lớp 7 để chúng tự xem lại, ko có đi mua mới và cảnh cáo rất nặng khi ko tự bịt lỗ hổng kiến thức

như cụ ko biết cách làm, phải đi hỏi để giảng lại thì cũng chỉ là ném toẹt cách giải vào mặt trẻ theo một cách lắt léo hơn thôi

hãy tự học để tư duy đc như chúng, học lại từ lớp một cũng đc, nếu ko hãy nhờ chuyên gia thực sự, khi đó họ có cách giải quyết vấn đề của trẻ

phải kỳ công mới có kỳ tích, chứ khơi khơi đi hỏi rồi khơi khơi trả lời nhiw người lớn thì thà kệ cm chúng nó rự mà học cho đỡ sinh ảo giác cụ ak
 

phuongan

Xe điện
Biển số
OF-74221
Ngày cấp bằng
30/9/10
Số km
3,665
Động cơ
896,965 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
phương pháp tiếp cận của cụ đơn giản đi tắt đón đầu nên rất phản khoa học

hoặc thuê hẳn chuyên gia giảng cho cháu hoặc cụ phải tự tìm hiểu thật kỹ, có thể từ sách lớp 1 nếu cần

em tưng y/c đứa lớp 9 tìm lại sách lớp 7 để chúng tự xem lại, ko có đi mua mới và cảnh cáo rất nặng khi ko tự bịt lỗ hổng kiến thức

như cụ ko biết cách làm, phải đi hỏi để giảng lại thì cũng chỉ là ném toẹt cách giải vào mặt trẻ theo một cách lắt léo hơn thôi

hãy tự học để tư duy đc như chúng, học lại từ lớp một cũng đc, nếu ko hãy nhờ chuyên gia thực sự, khi đó họ có cách giải quyết vấn đề của trẻ

phải kỳ công mới có kỳ tích, chứ khơi khơi đi hỏi rồi khơi khơi trả lời nhiw người lớn thì thà kệ cm chúng nó rự mà học cho đỡ sinh ảo giác cụ ak
À, có khi là cụ với em đang nói vào khúc giữa mất rồi. F1 nhà em về cơ bản em không lo, tự học hết, khi hỏi bài em luôn phải đọc thuộc đề cho em nghe chứ không có kiểu cầm sách đọc, em hỏi lại cho vài câu, tự nghĩ ra luôn - với một số bài đánh dấu * trong SGK. Nói như vậy để cụ hiểu em không thuộc dạng ném toẹt vào mặt con cách giải.

Còn với bài tính tổng dãy số em đã hỏi các cụ, em biết cách giải nhưng không hiểu tại sao lại làm thế? Vì sao lại làm thế? Nên phải lên đây nhờ các cụ giảng cho kỹ đặng về giảng lại cho con. Vậy có đáng phải nhận những ý kiến trên không?

Với dạng toán tính tổng dãy số của lớp 6 trên kia, nhờ cụ chỉ dẫn giúp em con đường tìm cách giải với ạ?
 

PI ZIN

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-558891
Ngày cấp bằng
16/3/18
Số km
2,017
Động cơ
169,163 Mã lực
À, có khi là cụ với em đang nói vào khúc giữa mất rồi. F1 nhà em về cơ bản em không lo, tự học hết, khi hỏi bài em luôn phải đọc thuộc đề cho em nghe chứ không có kiểu cầm sách đọc, em hỏi lại cho vài câu, tự nghĩ ra luôn - với một số bài đánh dấu * trong SGK. Nói như vậy để cụ hiểu em không thuộc dạng ném toẹt vào mặt con cách giải.

Còn với bài tính tổng dãy số em đã hỏi các cụ, em biết cách giải nhưng không hiểu tại sao lại làm thế? Vì sao lại làm thế? Nên phải lên đây nhờ các cụ giảng cho kỹ đặng về giảng lại cho con. Vậy có đáng phải nhận những ý kiến trên không?

Với dạng toán tính tổng dãy số của lớp 6 trên kia, nhờ cụ chỉ dẫn giúp em con đường tìm cách giải với ạ?

đừng làm thế, hãy để chúng trăn trở, chúng phải biết rằng có nhiều việc quá khả năng của chúng, ko có mèo máy nào trong cuộc sống cả

bài học là biết cách nhìn thẳng vào thất bại để sau đỡ nhảy lầu là bài cơ bản mà các nc á châu không muốn dạy

hơi đắng nhưng thật cụ ạ, hãy để chúng xoay sở hoặc nhờ người bịt hẳn lỗ hổng một cách chuyên nghiệp rồi chúng làm phần còn lại, đừng tư duy hộ
 

Fim

Xe điện
Biển số
OF-613687
Ngày cấp bằng
4/2/19
Số km
2,115
Động cơ
382,664 Mã lực
Nơi ở
Bển
Bài 1:

Gọi số lớn nhất là X = abcdefg
Điều kiện chia hết cho 36 là chia hết cho 9 và 4
-> a + b + c + d + e + f + g chia hết cho 9
-> fg chia hết cho 4
Trong đó abcdefg tập hợp của {0..9}

ta có: abcd = {9876} Là số lớn nhất với mỗi chữ chố khác nhau
Tổng abcd = 30
=> e f g sẽ có tổng bằng 6
e f g = {(5,1,0);(4,2,0);(3,2,1)}
Số lớn nhất của efg = 510
-> X là tập hợp của chữ số {9,8,7,6,5,1,0}
Do fg chia hết cho 4
điều kiện để X lớn nhất cần fg bé nhất -> 08 là chữ số chia hết cho 4 bé nhất trong tập hợp
=> X = 9876508

Tương tự với trường hợp ngược lại
Giải như cụ thì b = g à :))
 

khoailangvietnam

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-566606
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
1,952
Động cơ
163,970 Mã lực
Tuổi
37
Dân VN nghèo, nên thích làm thơ và toán, thơ thì chả cần phương tiện gì cao xa, toán thì chắc chỉ cần bút và giấy. Đấy là em nghe cụ Văn Cao tâm sự thế, thích vẽ, thích chơi đàn piano mà phương tiện nó phức tạp, không có, đành làm thơ dạo qua ngày. :D Nên VN nhiều nhà thơ, nhiều người làm Toán, cứ ra ngõ là gặp nhà thơ, nhà toán học. Nên em sợ nhà thơ và nhà toán học lắm.

>>Và hiện nay, chắc sau giải phóng tới giờ, các thầy giáo toán học đang thống trị Việt Nam. Họ luôn tìm cách làm cho môn Toán là môn mạnh nhất, và họ là những thầy giáo quyền lực nhất.

Vẽ vời ra đủ thứ, mục đích để cho họ có quyền lực và dạy thêm.

CC vô tình đang tiếp tay cho nhóm quyền lực này phá hoại nền giáo dục VN, mất cân bằng nặng nề.
 

thanh040506

Xe lừa
Biển số
OF-357778
Ngày cấp bằng
11/3/15
Số km
38,950
Động cơ
1,186,055 Mã lực
nói chung họ cũng có trăn trở đey, chỉ là hơi ít và/hoặc hơi muộn thôi ợ

nhiều bài thi vào chuyên cII còn vật vã hơn nhiều, thế mới loại được thật nhiều chú từ vòng gửi xe chứ ba cái bài này cũng chỉ tư duy chút xíu và nắm chắc chương trình thôi

cái dở là các bố mẹ toàn cho các con học thêm để làm thợ giải cho đẹp đội hình, cứ kệ cm chúng nó, phải tự mà học và phải chấp nhận có đứa ko thể đào tạo quá sâu, chứ học kiểu cào bằng trăm thằng giỏi cả khiến thằng khá tự nhiên thấy mình ngu đi

học tập thì giáo trình chỉ có vai trò nhỏ, còn phương pháp mới là thứ quan trọng

có nhiểu ông con 13 tuổi làm giảng viên, thậm chí là tiến sĩ triết học trong khi nhiều ông bạc phơ vẫn lăn lộn giảng đường, vậy nên chấp nhận phân loại tự nhiên là chỉ vài ba bạn giỏi trên tổng số sáu chục hơn thôi, bọn nó có khả năng giải quyết rất nhiều vấn đề, chỉ khoảng hai chục ông kha khá có thể giải quyết sau khi đc gợi ý và phần còn lại là cầm tay chỉ việc, vẫn ko đc thì chấp nhận là rất kém

nên chỉ khi cccm vui vẻ chấp nhận con nó hơi cà rốt tý mới là con của mình thì xã hội mới bớt bon chen, chứ bản thân cái mịa gì cũng hỏi, dạy dỗ đơn giản kiểu có thế mà cũng ko biết, đưa ra cái đáp số ném toẹt vào bản mặt chúng nó là xong thì kc nào tranh khôn với trẻ

muốn chúng nó giỏi phải kỳ công, chau chuốt, cẩn thận trong từng câu hỏi dù dễ, phải kiểm soát tốt kiến thức cơ bản của chúng, tìm hiểu tại sao chúng ko thể làm, qua đó có thể khắc phục một loạt vấn đề, bịt lại vài lỗ hổng, chứ đừng ném oạch cho cái cách làm thì mãi sẽ biến chúng thành thợ giải tay to

hik, chém hơi quá tay ợ, mời cụ một ly
Lão phân tích có lý.
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

zin80

Xe tải
Biển số
OF-685915
Ngày cấp bằng
10/7/19
Số km
286
Động cơ
105,894 Mã lực
Tuổi
44
Dòng đậm 1: Đúng là bài toán về dãy số của lớp 6 - không phải lớp 5 như tiêu đề thớt. Là do em thấy trong topic này có nhiều cụ quan tâm, cách giải hay nên đưa luôn vào để hỏi. Còn cụ trên nói về 3 bài toán lớp 5 ở page 1 - cụ chủ thớt hỏi.

Dòng đậm 2: Đây chính là điều em quan tâm, khi mà search google một cái thì ra lời giải ngay, nhưng còn đường đi đến lời giải thì em không biết suy luận từ đâu, mới lên OF hỏi các cao nhân.

Nhờ MinhToong ở phía trên mở rộng, nên em đã phát triển được cho F1 giải dạng toán tích dãy số liên tiếp này, đúng theo quy luật: tích 3 số liên tiếp, cách đều 1 đơn vị (tương tự đề bài em hỏi) thì nhân 4; tích 4 số.... thì nhân 5.
Nhưng con đường đi đến cách giải là em vẫn mù tịt :D
Tin buồn là cái bài 1*2+2*3+3*4 của cụ là 1 bài khó, trong 1 lĩnh vực khó của toán là số học. Em cũng nghĩ mãi không ra "con đường" nào cả :)
Tin vui là cũng rất ít học sinh có thể tự giải được bài đó :). Vậy cụ cứ yên tâm để cho "học trò" của cụ luyện nội công với các bài vừa sức. Có công mài sắt có ngày nên kim. Miễn là giữ được sự vui thú trong học tập, chứ đừng nên gò ép. Các cụ trên kia nói đều đúng cả: Không nên quá nặng nề cái chuyện chạy đua học hành làm gì, học nhiều quá không tốt :)
 

zin80

Xe tải
Biển số
OF-685915
Ngày cấp bằng
10/7/19
Số km
286
Động cơ
105,894 Mã lực
Tuổi
44
Em đồng ý với dòng bôi đậm của cụ ạ.
Đó là 1 bài đơn giản trong tuyển tập đề ôn thi khảo sát giữa học kỳ thôi cụ ơi. Ví dụ 1 phiếu đây:



Bài 4 và bài 9 giống nhau. Bài này thì dễ, quy luật đơn giản chứ ko khó như bài 1.2+2.3+3.4 ...

Ví dụ bài 2+2^2+2^4+...+2^n
Khảo sát để tìm quy luật:
A1=2
A2=2+2*2
A3=2+2*2+2*2*2
...
 
Chỉnh sửa cuối:

zin80

Xe tải
Biển số
OF-685915
Ngày cấp bằng
10/7/19
Số km
286
Động cơ
105,894 Mã lực
Tuổi
44
https://drive.google.com/file/d/1hQdcUEZOeTxHrelwcpRXeonLcus4pGgN/view?usp=drivesdk

Có 1 cuốn sách cũng dễ đọc, phù hợp với cấp 2, em giới thiệu với các cụ. Đó là cuốn Định lý hình học và các phương pháp chứng minh của Hứa Thuần Phỏng. Có tờ báo lá cải viết Ngô Bảo Châu hồi bé nhờ đọc cuốn này mà có hứng thú với môn toán, chả biết đúng hay sai :) Còn em nhớ hồi bé, đến nhà 1 thằng bạn chơi thấy có quyển này, nhưng loáng cái đã thấy nó giấu biến đi. Thằng ml ngu vãi.
 

bomon

Xe tăng
Biển số
OF-202335
Ngày cấp bằng
16/7/13
Số km
1,304
Động cơ
339,136 Mã lực
À, có khi là cụ với em đang nói vào khúc giữa mất rồi. F1 nhà em về cơ bản em không lo, tự học hết, khi hỏi bài em luôn phải đọc thuộc đề cho em nghe chứ không có kiểu cầm sách đọc, em hỏi lại cho vài câu, tự nghĩ ra luôn - với một số bài đánh dấu * trong SGK. Nói như vậy để cụ hiểu em không thuộc dạng ném toẹt vào mặt con cách giải.

Còn với bài tính tổng dãy số em đã hỏi các cụ, em biết cách giải nhưng không hiểu tại sao lại làm thế? Vì sao lại làm thế? Nên phải lên đây nhờ các cụ giảng cho kỹ đặng về giảng lại cho con. Vậy có đáng phải nhận những ý kiến trên không?

Với dạng toán tính tổng dãy số của lớp 6 trên kia, nhờ cụ chỉ dẫn giúp em con đường tìm cách giải với ạ?
Cụ cũng có trăn trở về việc dạy con học toán đấy, nhưng lại không để ý là mình đang máy móc về chuyện giải thích tại sao lại thế, vì sao làm thế. Đưa lời giải cho nó và kèm phần vì sao giải như thế thì cũng chỉ là thêm 1 tầng nhồi nhét nữa thôi. Bởi vì giải thích ngược bao giờ cũng dễ, và giá trị thu được khi dạy bọn trẻ làm toán phải là chiều xuôi. Là thứ thu được khi nó mày mò liên kết giả thiết và kiến thức, tập hợp lại theo 1 cách logic để hướng đến mục tiêu.
Nói theo kiểu tập tạ thì giá trị thu được khi tập là đã vận dụng hết sức cơ bắp của mình, chứ không phải là cố nâng được bao nhiêu cân, cho dù nâng không nổi thì cũng thu được giá trị khi nỗ lực hết sức rồi.
Quay lại chuyện làm toán, tóm lại là nên để nó cố gắng hết sức, nếu muốn giúp thì ngồi cùng nó, góp cho nó vài gợi ý khéo léo, chứ đi tìm lời giải cho nó thì cách nào cũng không ăn thua. Mà kiểu đồng hành góp ý khéo léo nếu không có chuyên môn cũng khó cho phụ huynh lắm.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
8,885
Động cơ
-172,183 Mã lực
Dân VN nghèo, nên thích làm thơ và toán, thơ thì chả cần phương tiện gì cao xa, toán thì chắc chỉ cần bút và giấy. Đấy là em nghe cụ Văn Cao tâm sự thế, thích vẽ, thích chơi đàn piano mà phương tiện nó phức tạp, không có, đành làm thơ dạo qua ngày. :D Nên VN nhiều nhà thơ, nhiều người làm Toán, cứ ra ngõ là gặp nhà thơ, nhà toán học. Nên em sợ nhà thơ và nhà toán học lắm.

>>Và hiện nay, chắc sau giải phóng tới giờ, các thầy giáo toán học đang thống trị Việt Nam. Họ luôn tìm cách làm cho môn Toán là môn mạnh nhất, và họ là những thầy giáo quyền lực nhất.

Vẽ vời ra đủ thứ, mục đích để cho họ có quyền lực và dạy thêm.

CC vô tình đang tiếp tay cho nhóm quyền lực này phá hoại nền giáo dục VN, mất cân bằng nặng nề.
Ý cụ hay. Em nói thật là việc học/dạy Toán chỉ cần bút giấy nên dễ tổ chức và thế là lạm phát toán, rồi tự khen nhau toán VN giỏi.

Em dạy Khoa học cho mấy cháu cấp 2 mà đa số đo đạc rất lôm côm, bài viết ko đọc, thấy đồ là nghịch, đo hời hợt, ko ghi số liệu, ko biết lập bảng, vẽ đồ thị, phân tích số liệu. Lại có bộ phận các cháu coi việc đó là tầm thường. Cao siêu phải là giải 1 bài toán khó.
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,147
Động cơ
224,404 Mã lực
À, có khi là cụ với em đang nói vào khúc giữa mất rồi. F1 nhà em về cơ bản em không lo, tự học hết, khi hỏi bài em luôn phải đọc thuộc đề cho em nghe chứ không có kiểu cầm sách đọc, em hỏi lại cho vài câu, tự nghĩ ra luôn - với một số bài đánh dấu * trong SGK. Nói như vậy để cụ hiểu em không thuộc dạng ném toẹt vào mặt con cách giải.

Còn với bài tính tổng dãy số em đã hỏi các cụ, em biết cách giải nhưng không hiểu tại sao lại làm thế? Vì sao lại làm thế? Nên phải lên đây nhờ các cụ giảng cho kỹ đặng về giảng lại cho con. Vậy có đáng phải nhận những ý kiến trên không?

Với dạng toán tính tổng dãy số của lớp 6 trên kia, nhờ cụ chỉ dẫn giúp em con đường tìm cách giải với ạ?
Con đường giải mỗi người lúc học có 1 cách ngộ khác nhau. Đây là con đường cá nhân em hồi em còn lớp 6 lớp 7. Đó là tư duy thay vì đi tìm lời giải cho thì ta xây dựng hệ thống và nhìn thấu nó, để mà ra đề đố các bạn. Muốn con nó thi điểm cao thì việc dạy nó cách ra đề thay vì nhăm nhăm đi tìm lời giải cũng là 1 con đường tốt.

Đừng nghĩ đến việc giải, mà nghĩ hệ thống được xây dựng trên cơ sở số trước triệt tiêu số sau theo quy luật

Em ví dụ quy luật cách 3 chẳng hạn. Xuất phát từ 4x7 thì số trước 4 sẽ là 1, số sau 7 sẽ là 10. Như vậy nếu lấy 4x7x(10-1) + 7x10x(13-4) + ... thì cái dãy này nó sẽ được tính. Và khoảng cách giữa số tiếp theo và số trước đó trong dãy có quy luật sẽ luôn là hằng số. Cho nên sau khi triển khai ví dụ ở trên của em ta sẽ thu được cách tính 4x7+7x10+...

Tiếp đến là mở rộng, ví dụ quy luật cách 4 chẳng hạn, chọn 1 số bắt đầu là số 3, thế là dãy sẽ là 3,7,11,15,19,21,25. Chọn 1 xuất phát, ví dụ
7x11x15x(19-3) + 11x15x19x(25-7) ... ta thu được cách tính dãy dạng 3x7x11+7x11x15+...

Sau vài lần như vậy thì chỉ cần liếc mắt nhìn quy luật của dãy là tự biết nhân với bao nhiêu. Nó chỉ đơn giản là hiệu 2 số trong dãy có quy luật cách nhau khoảng cố định thôi mà.
 

phuongan

Xe điện
Biển số
OF-74221
Ngày cấp bằng
30/9/10
Số km
3,665
Động cơ
896,965 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ cũng có trăn trở về việc dạy con học toán đấy, nhưng lại không để ý là mình đang máy móc về chuyện giải thích tại sao lại thế, vì sao làm thế. Đưa lời giải cho nó và kèm phần vì sao giải như thế thì cũng chỉ là thêm 1 tầng nhồi nhét nữa thôi. Bởi vì giải thích ngược bao giờ cũng dễ, và giá trị thu được khi dạy bọn trẻ làm toán phải là chiều xuôi. Là thứ thu được khi nó mày mò liên kết giả thiết và kiến thức, tập hợp lại theo 1 cách logic để hướng đến mục tiêu.
Nói theo kiểu tập tạ thì giá trị thu được khi tập là đã vận dụng hết sức cơ bắp của mình, chứ không phải là cố nâng được bao nhiêu cân, cho dù nâng không nổi thì cũng thu được giá trị khi nỗ lực hết sức rồi.
Quay lại chuyện làm toán, tóm lại là nên để nó cố gắng hết sức, nếu muốn giúp thì ngồi cùng nó, góp cho nó vài gợi ý khéo léo, chứ đi tìm lời giải cho nó thì cách nào cũng không ăn thua. Mà kiểu đồng hành góp ý khéo léo nếu không có chuyên môn cũng khó cho phụ huynh lắm.
Cám ơn cụ, dòng đậm 1: chuẩn là thứ em đang hướng tới, nhưng khi cá nhân em ngồi đọc bài và liên kết giả thiết kiến thức suy luận, tập hợp em chưa tìm ra được cách giải thì em không gợi ý cho F1 được.

Dòng đậm 2,3: em hỏi và nhờ vả hòng tìm giải pháp giải quyết 2 dòng bôi đậm trên, nhưng toàn bị phê phán là ép con học, thật khổ tâm quá :(( :(( :((
 
Chỉnh sửa cuối:

phuongan

Xe điện
Biển số
OF-74221
Ngày cấp bằng
30/9/10
Số km
3,665
Động cơ
896,965 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Con đường giải mỗi người lúc học có 1 cách ngộ khác nhau. Đây là con đường cá nhân em hồi em còn lớp 6 lớp 7. Đó là tư duy thay vì đi tìm lời giải cho thì ta xây dựng hệ thống và nhìn thấu nó, để mà ra đề đố các bạn. Muốn con nó thi điểm cao thì việc dạy nó cách ra đề thay vì nhăm nhăm đi tìm lời giải cũng là 1 con đường tốt.

Đừng nghĩ đến việc giải, mà nghĩ hệ thống được xây dựng trên cơ sở số trước triệt tiêu số sau theo quy luật

Em ví dụ quy luật cách 3 chẳng hạn. Xuất phát từ 4x7 thì số trước 4 sẽ là 1, số sau 7 sẽ là 10. Như vậy nếu lấy 4x7x(10-1) + 7x10x(13-4) + ... thì cái dãy này nó sẽ được tính. Và khoảng cách giữa số tiếp theo và số trước đó trong dãy có quy luật sẽ luôn là hằng số. Cho nên sau khi triển khai ví dụ ở trên của em ta sẽ thu được cách tính 4x7+7x10+...

Tiếp đến là mở rộng, ví dụ quy luật cách 4 chẳng hạn, chọn 1 số bắt đầu là số 3, thế là dãy sẽ là 3,7,11,15,19,21,25. Chọn 1 xuất phát, ví dụ
7x11x15x(19-3) + 11x15x19x(25-7) ... ta thu được cách tính dãy dạng 3x7x11+7x11x15+...

Sau vài lần như vậy thì chỉ cần liếc mắt nhìn quy luật của dãy là tự biết nhân với bao nhiêu. Nó chỉ đơn giản là hiệu 2 số trong dãy có quy luật cách nhau khoảng cố định thôi mà.
Cám ơn cụ, rất hữu ích ạ.
 

zin80

Xe tải
Biển số
OF-685915
Ngày cấp bằng
10/7/19
Số km
286
Động cơ
105,894 Mã lực
Tuổi
44
Học lại từ các lời giải của người khác cà của chính mình là 1 cách rất hay để học toán mà các cụ. Nhiều khi lời giải ban đầu của ta chỉ là do ta nhớ cách giải từ bài tương tự, chất xám bỏ ra rất ít, nhưng khi ta xem lại, nghiền ngẫm nó, thì ta sẽ thấu hiểu ra nhiều điều. Hiểu sâu sắc về kiến thức của bài toán, rà soát lại để hệ thống lại phương pháp tư duy. Giỏi lên là nhờ bước này.
Ở cái bài dãy số 1.2+2.3... Khi nghiên cứu lại thì có thể chưa biết được cái ý tưởng "nhân 3" từ đâu ra, nhưng ta có thể vận dụng nó vào bài khác. Đó cũng là 1 lợi ích của việc "nghiên cứu".
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top