- Biển số
- OF-344992
- Ngày cấp bằng
- 1/12/14
- Số km
- 2,013
- Động cơ
- 298,349 Mã lực
A lấy B đẻ ra C và DĐang nói 1 case là hai vợ chồng phấn đấu tay trắng cùng nhau không được bất cứ sự trợ giúp nào của gia đình ( Rất nhiều trường hợp như này). Nếu chồng hay vợ mất không để lại di chúc, giả sử bố mẹ cũng đã qua đời thì theo luật 1 nửa tài sản của gia đình đó sẽ bay kha khá cho anh chị em ở hàng thừa kế t2, nếu họ muốn đòi.
Những lúc như này thấy sự cần thiết của dịch vụ pháp lý như di chúc. Lo trước khỏi họa.
A và B tay trắng cùng nhau gây dựng được 10 tỷ
A chết 01/01/2021 không có di chúc
Di sản của A là 1/2 x10 tỷ = 5 tỷ
Nếu thời điểm đó, Bố Mẹ đẻ của A còn sống thì những người được thừa kế của A là Bố đẻ, Mẹ đẻ, C, C, D
Mối người 1 phần bằng nhau = 1/5x5 tỷ = 1 tỷ
Cái này hoàn toàn hợp đạo lý, đó là phần A phải phụng dưỡng cha mẹ mà A đã bạc mệnh đi sớm
A ở đây có thể là trai, có thể là gái, không phân biệt ạ
Bố mẹ vợ cũng được hưởng như bố mẹ chồng, bình đẳng miễn người chết là con đẻ là có quyền hưởng
Nếu 01/01/2021 A chết, bố mẹ đẻ A chết hết từ trước đó
Người được thừa kế của A chỉ còn B, C, D. Các anh chị của A HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ QUYỀN LỢI GÌ HẾT
Câu chuyện chỉ phức tạp khi: Bố mẹ đẻ A nhận di sản, xong rồi hai cụ mất đi, lúc đó mới lại trở thành di sản chia xuống cho các con của bố mẹ đẻ A (anh em của A)
Giải pháp tránh những hệ lụy này là gì?
LẬP DI CHÚC TỪ SỚM ạ
Bố Mẹ A nhận được di sản của A, có văn bản từ chối (cho lại cháu) hoặc có di chúc luôn (để lại cho cháu con A) thì mọi việc đơn giản hơn nhiều
Còn Bố Mẹ đẻ, Vợ hợp pháp và con chưa/ không đủ năng lực hành vi sẽ vẫn luôn có quyền nhận di sản không cần biết A có di chúc hay không ạ