Gì phải chứng tỏ bác, nhà Lê đã kiểm soát tới đất Thạch Bi Sơn, nam Phú Yên còn gì. Chỉ là nói còn nhốn nháo, quy củ chưa ra ngô khoai gì thôi.
Hình hài của nước Việt mình giờ khác quá ah.Em đọc tin ba lăng nhăng vậy chứ chứng cớ LHQ còn bảo các bên còn yếu cả chưa ai được chính thức công nhận kìa. Nhưng về logic thì trước đó chưa ai coi Đàng Trong là 1 quốc gia, thì việc xác lập chủ quyền được coi rất nhẹ. Trong khi thời Nguyễn Hoàng lại vươn ra biển, buôn bán ngoại thương, hải đội cũng theo thời gian xã hội, hàng hải quốc tế phát triển đủ tầm vươn ra xa thì việc đó là tất yếu thôi.
"Bản đồ Đông Nam Á do người phương Tây vẽ năm 1606, Hoàng Sa (Pracel) được ghi thuộc Champa tại vị trí trong đất liền giữa Cinoa (Thuận Hóa) và Champa là Cofta de Pracel (bằng tiếng Latin)"
View attachment 5938159
Vâng em cũng đồng ý là cứ từ hành động/chiến lược của cụ Hoàng cụ Từ mà suy ra ai là người giỏi chứ chuyện cụ Hoàng đến gặp cụ Khiêm cũng chỉ là giai thoại mà thôi.Cụ cứ khéo đùa. Cái bày mưu mà chưa biết hồi sau ra sao của cụ. Nó tựa như Tào Tháo thường hỏi mưu sĩ, rồi cười haha, việc đó ta đã tính từ lâu rồi. Cụ nhìn vào dữ liệu Nguyễn Hoàng đã ở đất bản bộ Thuận Quảng bao nhiêu năm. Nhẫn nhịn thời cơ để thoát li, chứ ở Bắc thì gần mặt giời vừa vạ sát thân vừa không phải đất căn bản, có bao giờ vẫy vùng được. Hỏi tất nhiên là hỏi thôi, người tài người ta thường hỏi nhau qua cũng thống nhất được nhận định.
Quân sư là phải như Đào Duy Từ, mới là giúp ích được thực tiễn.
Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật là các công thần đời các chúa sau, không phải là khai quốc công thần thời cụ Nguyễn HoàngMột số khai quốc công thần dưới trướng của Nguyễn Hoàng đáng chú ý: Nguyễn Ư Dĩ, Mạc Cảnh Huống, Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến (con rể Đào Duy Từ), Nguyễn Hữu Dật (dòng dõi của Nguyễn Bặc, Nguyễn Trãi)
Cha mới là con hát, mẹ làm nông thôiEm cũng đọc về việc cụ Đào Duy Từ vào giúp chúa Nguyễn.
Xuất thân có mẹ là con hát, (bị đàng ngoài coi là xướng ca vô loài) nên cụ Từ bán cả gia sản đáp thuyền vào Nam lập nghiệp.
Đc cụ khám lý Trần Đức Hoà tiến cử gặp chúa Nguyễn, giúp chúa rất nhiều rồi sau phong Lộc Khê Hầu. Luỹ Trường Dục có vai trò quan trọng trong việc phòng thủ của đàng Trong chính là do cụ Từ đề nghị chúa Nguyễn xây dựng.
Trước Lê Thánh Tông cũng đánh Lào chiếm đât Bồn Man đổi thành Trấn Ninh thuộc Nghệ An, chẳng qua công cuộc Viêt hóa không thành công nên sử không ghi lại đậm nét thôiLào liên quan gì ở đây. Cụ này mở nick mới để nói nhăng cuội kiểu như mấy tay tàu + đội lốt người Việt?
E nghĩ ông Hoàng tham vọng ban đầu không chỉ ở Đàng Trong đâu. Vào nam để tránh Trịnh Kiểm, vừa bảo toàn tính mạng vừa gây dựng lực lượng, tính kế lâu dài. Chờ Trịnh Kiểm chết mà mấy thằng con yếu ớt là cụ Hoàng là cụ ấy hốt hết đấy. Cụ Hoàng công nhận sống lâu, quá lâu so với thời đó, nhưng kế nghiệp của Trịnh Kiểm là Trịnh Tùng cũng là tay tầm cỡ Tào Tháo dám giết vua xưng Chúa. Cụ Hoàng thấy cháu Tùng thế lực còn hung hãn hơn cả a Kiểm nên vừa không dám tranh giành với Tùng, cũng như không dám trở mặt ngay. Chỉ đến đời con là Nguyễn Phúc Nguyên thì đàng trong mới chính thức ly khai, thách thức với họ Trịnh.Mà 1558 vào rồi, lại tới 1593 quay ra rồi bị lưu giữ 7 năm làm gì không biết. Những 1593 - 1558 = 35 năm, phải em thì chỉ 15 năm em tếch hẳn kkk
Mấy cái chuyện sấm truyền mà các cụ cũng tin nó là thật thì đến ạ.Nguyễn Hoàng mà không được Trạng bày mưu, vạch đường chỉ lối thì còn chưa biết hồi sau ra sao. Cho nên để có được sau này, Nhà Nguyễn không thể không biết ơn cụ Trạng này.
--> Sau giữ và phát triển đất nước, cũng không thể quên 1 người tài ba đã giữ cho xứ Đàng Trong của Chúa Nguyễn được vững vàng mà yên tâm phát triển như vậy.
Cụ đọc thêm sách là được...Mấy cái chuyện sấm truyền mà các cụ cũng tin nó là thật thì đến ạ.
Có ông vua nào lên ngôi mà k có giai thoại k. Ông thì rồng bay, ông thì hổ đến nhà, ông thì vớ được kiếm thần,....
Đến thời hiện đại này mà còn có: Bò Đái thất thanh. Nam Đàn sinh thánh.
Nó thường là 1 cách tuyên truyền.
Có thể ý kiến Trạng Trình chỉ nhằm củng cố thêm quyết định thôi. Chứ ý định, kế hoạch đã có sẵn trong đầu.
Bảng của cụ lộm nhộm quá.Mỗi người có quyền đưa ra một cách xếp hạng theo quan điểm của mình.
Với em thì:
Cụ Duẩn thua các cụ trên, vì ko phải người dựng nghiệp, tay ko nổi cơ đồ. Khi cụ có quyền thì nước đã lập, quân đội đã hùng mạnh đánh xong Điện Biên Phủ.
Cụ Hồ tay trắng nổi cơ đồ lập quốc, cụ Giáp gậy gộc lập quan quân trải 9 năm từ chạy trốn đến đánh ĐBP còn tài hơn cụ Duẩn vài bậc.
Em mạo muội xếp thành 3 bảng đại công thần nước Việt, theo thiển ý của cá nhân:
Cụ Nguyễn Hoàng công lao mở nước vĩ đại, sánh ngang các cụ Đinh Tiên Hoàng, Lý Công Uẩn dựng nước, Trần Nhân Tông, Lê Lợi giữ nước, giành lại nước. Trong bảng công thần nước Việt, các vị trên theo em là đỉnh, không tính các nhân vật huyền thoại.
Các cụ Ánh, cụ Huệ, cụ Trãi, cụ Hồ, Lê Hoàn, cha con họ Khúc, Lý Thánh Tông, Trần Thánh Tông, Trần Hưng Đạo thuộc bảng 2, công lao như các cụ trên, nhưng mức độ thấp hơn một chút.
Các cụ Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Quang Khải, Lê Thánh Tông, Nguyễn Hữu Cảnh (tức Kính, công thần hạng nhất của Triều Nguyễn có công mở đất Nam Bộ)... Em xếp vào bảng 3.
Nếu như e tự đọc tiếp thì liệu việc sang Cam trong lịch sử cận đại có phải mở mang bờ cõi dc ko?Ngày nhỏ học lich sử cháu thấy thiếu đoạn 300 năm mở cõi này, chỉ biết dân tộc ta là 1 dân tộc yêu chuộng hòa bình, mấy nghìn năm chống quân giặc p Bắc, Nguyễn Ánh là loại cõng rắn cắn nước nhà, phản quốc.
Sau lớn tự đọc mới biết ông cha ta cũng anh hùng lắm, tàn sát nhiều người Lào Cam Champa ji đó mở cõi từ Nam miền Trung vào tận SGon, Kiên Giang. Giờ vẫn còn 1 số người Lào Cam thù người Việt giống người VN thù người TQ. Nhìn bản đồ VN kỳ dị thật, kéo dài cả một dải ven biển Indochin mấy ô Lao Cam chay sạch vào rừng. Vote 5* cho ô cha ta nhìn xa trông rộng chiếm được trọn dải bờ biển đẹp mấy nghìn km cho con cháu.
Sử ta hiện nay phải tránh khai thác sâu thời kỳ mở cõi vì chính sách hoà giải dân tộc ở trong nước và ngoại giao vs Lào, CamSử nhà ta có vẻ ko ưu ái mấy chúa Nguyễn chứ em thấy thời chúa Nguyễn mở mang bờ cõi, ngoại giao đều thành công hơn đứt mấy triều đại trước
Chuẩn không cần chỉnh!Bảng của cụ lộm nhộm quá.
Khi lịch sử đủ độ dài thì sẽ như sau:
1. Top 1 là giành lại độc lập từ ngoại xâm từ con số 0 và mở ra 1 thời đại độc lập, tự chủ lâu dài: Ngô Quyền, Lê Lợi, HCM.
2. Top 2 là kháng chiến, giữ vững độc lập, thống nhất đât nước: Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,
3. Top 3 là các nhân vật tiếp theo. Trong đó có VN Giáp và L Duẩn.
E sẽ chờ thêm 50 năm nữa để xem nhận định của mình thành sự thực.
Diện tích của VN thời Minh Mạng thêm cả 2/3 Lào và 1/2 Cam nhưng sau này bị Pháp chia lại. Cụ tìm hiểu đi nhé để biết cái tầm của cha ông taNếu như e tự đọc tiếp thì liệu việc sang Cam trong lịch sử cận đại có phải mở mang bờ cõi dc ko?
Ý kiến của e luôn là nếu mở rộng dc thêm đó thì quá tốt, đất bằng phẳng đồng bằng, trong khi VN mình diện tích Núi hơi nhiều. Mình mà mở kịp lúc tranh sang tranh tối thì có phải ngon, giờ tên nước được thành Đông Dương, mục tiêu dân số 300tr người.
Còn theo cá nhân e nghĩ, lãnh đạo mà tư duy kiểu mất mấy nghìn lính để đạt cái tiếng "chính nghĩa", diệt free ô Pol cho thằng hàng xóm thì điên.
E xin lỗi trước luôn nếu phạm quý một số cụ
Làm sao mà lại xếp cụ Ánh, cụ Huệ ngang cụ Hồ được. Riêng việc biến một nước nô lệ lạc hậu trở thành một nước có chính danh giữa lúc các đại Bá thế giới tranh nhau xâu xé đã là mấy bậc rồi. Hai cụ trên thu phục lòng dân làm sao sánh với cụ Hồ. Những ý khác nữa chưa nói đến.Mỗi người có quyền đưa ra một cách xếp hạng theo quan điểm của mình.
Với em thì:
Cụ Duẩn thua các cụ trên, vì ko phải người dựng nghiệp, tay ko nổi cơ đồ. Khi cụ có quyền thì nước đã lập, quân đội đã hùng mạnh đánh xong Điện Biên Phủ.
Cụ Hồ tay trắng nổi cơ đồ lập quốc, cụ Giáp gậy gộc lập quan quân trải 9 năm từ chạy trốn đến đánh ĐBP còn tài hơn cụ Duẩn vài bậc.
Em mạo muội xếp thành 3 bảng đại công thần nước Việt, theo thiển ý của cá nhân:
Cụ Nguyễn Hoàng công lao mở nước vĩ đại, sánh ngang các cụ Đinh Tiên Hoàng, Lý Công Uẩn dựng nước, Trần Nhân Tông, Lê Lợi giữ nước, giành lại nước. Trong bảng công thần nước Việt, các vị trên theo em là đỉnh, không tính các nhân vật huyền thoại.
Các cụ Ánh, cụ Huệ, cụ Trãi, cụ Hồ, Lê Hoàn, cha con họ Khúc, Lý Thánh Tông, Trần Thánh Tông, Trần Hưng Đạo thuộc bảng 2, công lao như các cụ trên, nhưng mức độ thấp hơn một chút.
Các cụ Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Quang Khải, Lê Thánh Tông, Nguyễn Hữu Cảnh (tức Kính, công thần hạng nhất của Triều Nguyễn có công mở đất Nam Bộ)... Em xếp vào bảng 3.