[Funland] Nhân vật Nguyễn Hoàng

Trạng thái
Thớt đang đóng

longpasa

Xe tải
Biển số
OF-525270
Ngày cấp bằng
4/8/17
Số km
338
Động cơ
178,373 Mã lực
Tuổi
45
Chữ kinh việt là có từ thời kỳ Bắc thuộc rồi bác ơi, gọi cho quen miệng để chỉ dân cư khu vực sông Hồng mà tính cả nhập cư người Hán. Em nói việt ở đây là để chỉ nguồn gốc trc cả khi bị chiếm cơ. Có lẽ lúc đấy còn chúa có khái niệm kinh việt
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Cụ sai!
Nếu lập thớt tôi sẽ lập thớt bên voz, còn ở đây chỉ là chổ giải trí, thích thì vào không thích thì đi.
Mod hay không đối với tôi chả còn ý nghĩa gì
Cụ không có ý nghĩa gì với mod thì đúng hơn.
46 nick của cụ cho thấy of là chỗ giải trí hay là niềm đam mê của cụ.
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
775
Động cơ
282,019 Mã lực
Bình Nguyên Lộc ko đúng hoàn toàn đâu cụ. "Nước" mình hình thành từ 3 gốc rõ rệt. Văn hóa Đông Sơn (Kinh Việt), văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Ốc Eo. Có dân Sa Huỳnh và dân Mọi (Tây Nguyên) có thể là gốc Mã Lai.

Về sau Kinh Việt + văn minh Trung Hoa / Nam Việt át hết các dân khác; khó tin là Kinh Việt gốc Mã Lai.
Gốc Mã lai có vấn đề gì đâu. Nhiều tộc người cổ ở Phúc kiến-Đài loan cũng được xem như có gốc đa đảo (Malayo-polynesian hay Austronesian). Và họ có thể di cư xuống ĐBSH.

Vấn đề là tỷ lệ bao nhiêu.
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
775
Động cơ
282,019 Mã lực
Em không mời cụ thêm được. Sử sách nhiều chữ, viết lại khó hiểu, em lười đọc. Dưng ảnh, với tranh lại thích xem, đỡ căng thẳng. Cụ cứ trực quan sinh động hộ em với.
Tượng quan võ đời Lê Trung Hưng. Trang phục rất đẹp. Bên ngoài là áo da, bên trong là áo lụa giao lĩnh. Đầu đội mũ Đinh tự hay mũ mào gà.

1615014052392.png
 

TruongPhat355

Xe tải
Biển số
OF-368634
Ngày cấp bằng
30/5/15
Số km
271
Động cơ
256,030 Mã lực
Cuộc nội chiến Trịnh - Nguyễn có nhiều đau thương mất mát nhưng đó cũng là sức ép để các chúa Nguyễn mở mang bờ cõi.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Tên các địa danh trong Nam e nghĩ nên xem xét tên gốc Khơ-me thì mới đúng, chứ tên Hán-Việt là sai be bét.

Ví dụ luận theo nghĩa Hán Việt thì sao hiểu được tên Châu Đốc, Mỹ Tho, Phan Rang nghĩa là gì?

Bác giải thích theo kiểu tổ lái ấm ớ hội tề quá. Thôi để em khuân cho nhanh:

TTO - Ở Nam Bộ, hầu như tỉnh nào cũng có địa danh Châu Thành, kiểu đặt địa danh có một không hai làm nhiều người không khỏi tò mò.
Nhiều cách hiểu "Châu Thành"
Địa danh Châu Thành hiện nay được đặt tên cho 10 đơn vị hành chính cấp huyện của các tỉnh Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang (huyện Châu Thành, huyện Châu Thành A), Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.
Chưa kể là còn có hai huyện Châu Thành Đông, Châu Thành Tây của tỉnh Cửu Long được đặt sau năm 1975. Và có thêm 3 thị trấn Châu Thành thuộc huyện Châu Thành của Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh. Lại còn có ấp Châu Thành, xã An Ninh, huyện Châu Thành (Sóc Trăng), nơi có chợ Bố Thảo.
Châu thành ban đầu được dùng như một danh từ chung, chỉ nơi phố xá đông đúc, văn minh, được ghi nhận trong ca dao Nam Bộ:
Đất châu thành nam thanh nữ tú
Trong vườn thú đủ các thứ chim.
Đất châu thành anh ở
Xứ Cần Thơ nọ em về
Nước ròng bỏ bãi bày gành
Bậu đem duyên đi bán, đất châu thành đều hay.
Hoặc: Giặc Lang Sa đánh tới Châu Thành,
Dù ai ngăn qua đón lại, dạ cũng đành bỏ em.

Xuất hiện khá sớm trong một số từ điển tiếng Việt như Việt Nam từ điển (1931), Hán Việt từ điển (1932), nhưng "châu thành" lại hầu như không được sử dụng ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
Châu thành là một từ Hán - Việt, sử dụng khá phổ biến ở Nam Bộ, được nhiều từ điển ghi nhận với nhiều nghĩa khác nhau: "thành thị, khu vực chính một xứ hay một tỉnh, nơi người đứng đầu xứ hay tỉnh trưởng cai trị, thường dân cư đông đúc, mua bán thịnh vượng" (Việt Nam từ điển, Lê Văn Đức, 1970); "Châu thành không phải là một tên riêng. Các tỉnh Nam bộ đều có quận, huyện châu thành. Châu thành chỉ các làng xã vây quanh tỉnh lỵ" (Phương ngữ Nam Bộ ghi chép & chú giải, Nam Chi Bùi Thanh Kiên, 2015).
Ban đầu "châu thành" chỉ các trung tâm hành chính, nơi có chợ búa, các cơ quan của hạt tham biện trú đóng. Sau khi thành lập các thị xã với chức năng "tỉnh lỵ", nó chiếm một phần diện tích của "châu thành", phần diện tích còn lại vẫn giữ tên cũ là quận Châu Thành và sau này là huyện Châu Thành.
Trở thành địa danh hành chính
Năm 1867, sau khi chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra thành 24 hạt tham biện. Viên cai trị hạt là tham biện. Lỵ sở của hạt gọi là "châu thành", có chức năng như một trung tâm hành chính của hạt.
Bắt đầu từ năm 1912, địa danh Châu Thành chính thức được đặt tên cho nhiều đơn vị hành chính cấp quận của các tỉnh Nam Kỳ: Mỹ Tho (1912), Cần Thơ (1913), Sa Đéc (1916), Sóc Trăng (1916), Vĩnh Long, Long Xuyên, Trà Vinh, (1917), Châu Đốc (1919), Rạch Giá (1920), Tân An (1922), Hà Tiên (1924), Thủ Dầu Một (1926), Bến Tre (1927), Biên Hòa (1928), Tây Ninh (1942), Bà Rịa (1943), Tân Bình (1944), Gò Công (1955), huyện Châu Thành Đông, huyện Châu Thành Tây của tỉnh Cửu Long (sau 1975), Minh Hải (sau 1975).
...
Nguồn
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Gốc Mã lai có vấn đề gì đâu. Nhiều tộc người cổ ở Phúc kiến-Đài loan cũng được xem như có gốc đa đảo (Malayo-polynesian hay Austronesian). Và họ có thể di cư xuống ĐBSH.

Vấn đề là tỷ lệ bao nhiêu.
Tất nhiên là mình cũng ko gân cổ cãi Mã Lai hay ko Mã Lai làm gì, vì nhiều người đánh lộn về chuyện này rồi :D Nhưng khoa học bây giờ cũng đủ tiến bộ để đỡ tranh cãi rồi.

Dù đa dạng pha trộn rất nhiều, nhưng "Đặc biệt, nhóm nghiên cứu đã phát hiện được đỉnh cao tập trung sự đa dạng DNA ty thể vào khoảng thời gian trùng với nền Văn hóa Đông Sơn, “có một sự tập trung gene cổ vào vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 2.500-3.000 năm về trước”.


Đó là phía Bắc, còn gene các dân tộc xưa phía Nam phần nhiều Mã Lai (đa đảo). Nghiên cứu gene cũng trùng với lịch sử Nam Tiến của Kinh Việt và phân bố ngữ hệ các dân tộc.

 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Ông Gia Long mơi làm chủ biển đông thực sự.
Từ Đảo Giang Bình Quảng Tây cho đến đảo Cốt sát Thái Lan đều bị đoàn Hải quân Gia Long quét sạch cướp biển.
Trịnh Nhất chồng của Nhất Tẩu chết dưới tay hải quân Gia Long.
Toàn bộ đế chế cướp biển Hồng Kỳ đều bị quét sạch Trịnh Thất Mạc Quan Phù đều bị bắt và nộp cho Thanh.
Trịnh Nhất Tẩu chỉ tung hoành ở vùng biển Trung Hoa và Nhật Bản không dám bén mãng vào biển đông lần nào
Làm chủ Biển Đông đầu tiên là người Chăm, 1 trong những dân tộc của Việt Nam. Tây nó gọi Biển Đông là "Biển Champa"

 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Tên các địa danh trong Nam e nghĩ nên xem xét tên gốc Khơ-me thì mới đúng, chứ tên Hán-Việt là sai be bét.

Ví dụ luận theo nghĩa Hán Việt thì sao hiểu được tên Châu Đốc, Mỹ Tho, Phan Rang nghĩa là gì?
Cách gọi tên các con sông thường là theo ngôn ngữ rất xưa. Như bắc TQ gọi là hà, nam TQ gọi là giang, tây nguyên thì gọi là krong, miền tây gọi là cái, vân vân và vân vân, các cụ biết thêm các tên gọi khác thì bổ sung. Nhất là trong lịch sử Champa có ghi Ndong Nai, thì 99% tên Đồng Nai là theo tiếng Chăm chứ ko phảu Hán Việt hay Khmer.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,274
Động cơ
323,089 Mã lực
Tuổi
58
Bác giải thích theo kiểu tổ lái ấm ớ hội tề quá. Thôi để em khuân cho nhanh:

TTO - Ở Nam Bộ, hầu như tỉnh nào cũng có địa danh Châu Thành, kiểu đặt địa danh có một không hai làm nhiều người không khỏi tò mò.
Nhiều cách hiểu "Châu Thành"
Địa danh Châu Thành hiện nay được đặt tên cho 10 đơn vị hành chính cấp huyện của các tỉnh Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang (huyện Châu Thành, huyện Châu Thành A), Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.
Chưa kể là còn có hai huyện Châu Thành Đông, Châu Thành Tây của tỉnh Cửu Long được đặt sau năm 1975. Và có thêm 3 thị trấn Châu Thành thuộc huyện Châu Thành của Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh. Lại còn có ấp Châu Thành, xã An Ninh, huyện Châu Thành (Sóc Trăng), nơi có chợ Bố Thảo.
Châu thành ban đầu được dùng như một danh từ chung, chỉ nơi phố xá đông đúc, văn minh, được ghi nhận trong ca dao Nam Bộ:
Đất châu thành nam thanh nữ tú
Trong vườn thú đủ các thứ chim.
Đất châu thành anh ở
Xứ Cần Thơ nọ em về
Nước ròng bỏ bãi bày gành
Bậu đem duyên đi bán, đất châu thành đều hay.
Hoặc: Giặc Lang Sa đánh tới Châu Thành,
Dù ai ngăn qua đón lại, dạ cũng đành bỏ em.

Xuất hiện khá sớm trong một số từ điển tiếng Việt như Việt Nam từ điển (1931), Hán Việt từ điển (1932), nhưng "châu thành" lại hầu như không được sử dụng ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
Châu thành là một từ Hán - Việt, sử dụng khá phổ biến ở Nam Bộ, được nhiều từ điển ghi nhận với nhiều nghĩa khác nhau: "thành thị, khu vực chính một xứ hay một tỉnh, nơi người đứng đầu xứ hay tỉnh trưởng cai trị, thường dân cư đông đúc, mua bán thịnh vượng" (Việt Nam từ điển, Lê Văn Đức, 1970); "Châu thành không phải là một tên riêng. Các tỉnh Nam bộ đều có quận, huyện châu thành. Châu thành chỉ các làng xã vây quanh tỉnh lỵ" (Phương ngữ Nam Bộ ghi chép & chú giải, Nam Chi Bùi Thanh Kiên, 2015).
Ban đầu "châu thành" chỉ các trung tâm hành chính, nơi có chợ búa, các cơ quan của hạt tham biện trú đóng. Sau khi thành lập các thị xã với chức năng "tỉnh lỵ", nó chiếm một phần diện tích của "châu thành", phần diện tích còn lại vẫn giữ tên cũ là quận Châu Thành và sau này là huyện Châu Thành.
Trở thành địa danh hành chính
Năm 1867, sau khi chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra thành 24 hạt tham biện. Viên cai trị hạt là tham biện. Lỵ sở của hạt gọi là "châu thành", có chức năng như một trung tâm hành chính của hạt.
Bắt đầu từ năm 1912, địa danh Châu Thành chính thức được đặt tên cho nhiều đơn vị hành chính cấp quận của các tỉnh Nam Kỳ: Mỹ Tho (1912), Cần Thơ (1913), Sa Đéc (1916), Sóc Trăng (1916), Vĩnh Long, Long Xuyên, Trà Vinh, (1917), Châu Đốc (1919), Rạch Giá (1920), Tân An (1922), Hà Tiên (1924), Thủ Dầu Một (1926), Bến Tre (1927), Biên Hòa (1928), Tây Ninh (1942), Bà Rịa (1943), Tân Bình (1944), Gò Công (1955), huyện Châu Thành Đông, huyện Châu Thành Tây của tỉnh Cửu Long (sau 1975), Minh Hải (sau 1975).
...
Nguồn
Năm 95, xe khách hỏng vặt nên về bx Cần Thơ giữa đêm muộn, làm tô hủ tiếu gần bx cho ấm bụng, rồi hỏi quán hủ tiếu đường vào trung tâm tp. Chả ai hiểu em nói gì, gọi cả người trong nhà ra xem chú này nói gì kkk. Em còn khoa chân múa tay là nơi trung tâm thành phố đông đúc nhất ý hehe. Họ cũng chỉ nhưng có vẻ chưa hiểu lắm. Chán, ra kêu chú xe máy 67 lôi, đang gà gật, chở đi khắp tp ngắm cảnh, điểm dừng cuối cùng là bến Ninh Kiều, cùng uống cafê bến NK đến 3 giờ sáng thì chú xe lôi về ngủ, bảo đưa nhiêu tiền cũng được. Còn em đợi đến sáng có chuyến xe sớm đi tiếp.
Tóm lại cách dùng từ, ý nghĩa câu nói quan trọng chả kém dù hiểu tiếng Việt cả. Giá như em hỏi đường đi tới bến Ninh Kiều (trung tâm tp C.Th) thì...phát một.
Nghĩ ló chán. :D
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,704
Động cơ
695,224 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
1 con tàu buôn Hà Lan đang chuẩn bị cập bến Đàng Trong, tranh do người Nhật vẽ, khoảng 1600, chữ Hán là : 外蕃書翰蛮船図 Ngoại phiên thư hàn man thuyền


download (1).jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,704
Động cơ
695,224 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Thư của quốc vương Chân Lạp gửi cho Nhật Bản xin thông thương mua bán, thời cụ Nguyễn Hoàng, có đóng dấu, bản gốc, lưu tại thư viện Vatican


download (3).jpg
download (2).jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,704
Động cơ
695,224 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
1 bức thư của quốc vương Chăm-pa, khoảng 1601, nội dung không rõ, chưa có ai dịch chính xác, đại khái nói về tình hình người Việt di cư vào Đồng Nai??? Bản gốc lưu tại thư viện Vatican


download (4).jpg
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Có nhắc đến Ndong Nai rùi à cụ???

1 bức thư của quốc vương Chăm-pa, khoảng 1601, nội dung không rõ, chưa có ai dịch chính xác, đại khái nói về tình hình người Việt di cư vào Đồng Nai??? Bản gốc lưu tại thư viện Vatican


download (4).jpg
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
6,624
Động cơ
267,774 Mã lực
Cụ sai!
Nếu lập thớt tôi sẽ lập thớt bên voz, còn ở đây chỉ là chổ giải trí, thích thì vào không thích thì đi.
Mod hay không đối với tôi chả còn ý nghĩa gì
Cụ có lập thớt lịch sử nào bên VOZ không , để em sang đấy hóng với
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,704
Động cơ
695,224 Mã lực
Nơi ở
Sơn La

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
1 bức thư của quốc vương Chăm-pa, khoảng 1601, nội dung không rõ, chưa có ai dịch chính xác, đại khái nói về tình hình người Việt di cư vào Đồng Nai??? Bản gốc lưu tại thư viện Vatican


download (4).jpg
Hơi khó hiểu Champa chiếm đất bắc sông Đồng Nai - Bà Rịa mà sao ko đóng đô ở đó hay ko có thành nào nổi bật ở một khu vực rộng lớn trù phú như thế mà cứ bám biển nam Trung Bộ không gian sinh tồn hẹp.

songdongnai_toancanh.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,704
Động cơ
695,224 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Hơi khó hiểu Champa chiếm đất bắc sông Đồng Nai - Bà Rịa mà sao ko đóng đô ở đó hay ko có thành nào nổi bật ở một khu vực rộng lớn trù phú như thế mà cứ bám biển nam Trung Bộ.
Có thể họ sợ Chân Lạp oánh chăng?
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Có thể họ sợ Chân Lạp oánh chăng?
Sông Đồng Nai rất rộng, Champa lại là chúa biển, dân Champa hiếu chiến nên e là ko phải sợ. Nếu có 2 trung tâm 1 Đồ Bàn, 2 Đồng Nai Bà Rịa thì đâu đến nỗi vong quốc?! Em sẽ mò thêm xem có vết gì dấu tích thành quách cảng của Champa ở vùng đó ko?
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,704
Động cơ
695,224 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Sông Đồng Nai rất rộng, Champa lại là chúa biển, dân Champa hiếu chiến nên e là ko phải sợ. Nếu có 2 trung tâm 1 Đồ Bàn, 2 Đồng Nai Bà Rịa thì đâu đến nỗi vong quốc?! Em sẽ mò thêm xem có vết gì dấu tích thành quách cảng của Champa ở vùng đó ko?
Còn 2 văn bản khá hay nói về tranh chấp đất đai, em đang nhờ dịch xem, nếu như cụ nói thì họ đúng là không đến nỗi vong quốc thật.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top