- Biển số
- OF-333492
- Ngày cấp bằng
- 5/9/14
- Số km
- 10,374
- Động cơ
- 519,647 Mã lực
Theo chuẩn của bác đề ra thì cụ ấy đủ điểm đạt.Lý Phật Tử hàng Tùy và mất nước kể làm gì?
Theo chuẩn của bác đề ra thì cụ ấy đủ điểm đạt.Lý Phật Tử hàng Tùy và mất nước kể làm gì?
Lụa miền Bắc cũng tốt,nhưng về vải vóc và tơ lụa, đội thương nhân Anh bán nhiều hơn cụ ạ, cuốn Lịch sử xứ Đàng Ngoài cụ Alexander Rhode có nói mà. Họ mua từ các thuộc địa về bán, Phố Hiến khi đó chưa bị bồi lấp như bây giờ đâu cụ.Ít hơn thì chắc rồi. Vì như đã nói ông Nguyễn Hoàng đã nhìn thấy tình hình phải ngoại thương làm trọng chứ không làm sao đấu lại với Bắc bộ dân đông và lắm đồng bằng lúa gạo. Nhưng ý cụ nói tức là Phố Hiến là trạm trung chuyển, buôn đi bán lại do Anh với Nhật, Hà Lan gì không hòa với nhau (không bán trực tiếp) chứ không phải ở Bắc kỳ sản xuất ra à cụ? Sao em nghĩ nó như kiểu buôn nguyên liệu thô còn dệt tinh, bán thành phẩm ấy chứ nhỉ?
Về mô hình cung vua phủ chúa thì em không biết tàu nó có từ bao giờ, nhưng thời Tam Quốc đã thấy. Họ Tào vương ở dưới họ Lưu để nhưng nắm quyền và cũng cha truyền con nối.Cụ Đốc có nhiều tài liệu quý quá (thớt này và nhiều thớt khác). Không biết các giáo sư sử học nước nhà có tiếp cận được nguồn tài liệu gốc này ở Vatican và nhiều nước châu Âu, Tàu, Nhật, Mỹ không nhỉ? Ở VN thì chắc chắn không có rồi, ngoài mấy cái Đại Việt Sử ký, Lịch triều Hiến chương gì đó, mà thông tin cũng toàn là chuyện hóng hớt.
Thêm nữa, mô hình cung vua, phủ chúa, cả 2 đều thế tập cha truyền con nối, có phải là phát minh của VN ta không các cụ? E thấy mô hình này hay chứ nhỉ, bọn Tàu mấy ngàn năm văn minh nhưng không làm nổi.
Điều đó cũng khá hiển nhiên. Câu “mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên” không phải không có lý.May mà thoát nạn!
Đối thủ đột tử
Trời cứu.
3 khái niệm này tôi có thể ghép với rất nhiều anh hùng khác đều được
Đúng rồi cụ. Các luồng sông bồi dần bồi dần, chi phí nạo vét luồng và cửa sông rất tốn kém - nên chuyển dịch ra biển (cảng nước sâu), còn cảng sông trở thành thủy nội địa (tương lai các cảng sông Sài Gòn, Đồng Nai, Tiền, Hậu ko biết có đi theo vết này ko).Phố Hiến bị suy thoái vì bồi lấp của con sông khiến tàu lớn không vào được và dần thoái trào
Cụ Ánh tài năng thì khỏi bàn rồi cụ ơi. Về quân sự, cụ không bằng cụ Huệ, nhiều phen bị cụ Huệ đuổi chạy bán xới. Nhưng sau khi cụ Huệ mất thì không một tướng nào của Tây Sơn đủ tài đấu với cụ.Nguyễn Ánh chả có gì gọi là tay trắng, bản thân cũng có tài năng nhất định, chẳng qua gặp phải địch thủ quá mạnh nên bị đập bao lần, may mà thoát nạn. Sau đối thủ đột tử, đúng là trời cứu.
Cụ nói cái này cũng có lý. Nhờ cụ Lát thống kê hộCụ Ánh tài năng thì khỏi bàn rồi cụ ơi. Về quân sự, cụ không bằng cụ Huệ, nhiều phen bị cụ Huệ đuổi chạy bán xới. Nhưng sau khi cụ Huệ mất thì không một tướng nào của Tây Sơn đủ tài đấu với cụ.
Tuy nhiên, về ngoại giao và chính trị thì cụ trên tài cụ Huệ, cụ dùng được nhiều tướng tài hơn, cụ thấy được vai trò quyết định của thủy bình và kỹ thuật, cụ được lòng dân Nam và Hoa kiều...
Cũng chỉ tính từ lúc Nguyễn Huệ đột tử trở về trước thôi nhé.Cụ nói cái này cũng có lý. Nhờ cụ Lát thống kê hộ
1/ Có bao nhiêu tướng của các phe Tây Sơn, Đông Sơn, chúa Trịnh .... đầu quân theo Nguyễn Ánh
2/ Có bao nhiêu tướng của các phe Nguyễn Ánh, Đông Sơn, chúa Trình ... đầu quân theo Nguyễn Huệ. Bọn cướp biển Tàu không tính là tướng nhé
Cháu nghĩ có từ thời phong kiến(nhà Chu). Hình thức thế tập cha truyền con nối, Vua nhà Chu có Thái tử, vua chư hầu có thể tử. Vua các nc chư hầu lại có các sỹ khanh hùng mạnh, cũng đc ban tước và có quyền thế tập. Khi đủ mạnh thì cũng lấn át và đoạt quyền vua như truyện 3 nhà chia Tấn.Về mô hình cung vua phủ chúa thì em không biết tàu nó có từ bao giờ, nhưng thời Tam Quốc đã thấy. Họ Tào vương ở dưới họ Lưu để nhưng nắm quyền và cũng cha truyền con nối.
Có đúng vậy không cụ ??Tướng Tây Sơn bỏ theo Nguyễn Ánh có khá nhiều trong đó có 2 tướng giỏi nhất là Nguyễn Văn Trương và Lê Chất còn một số hàng tướng như Lê Văn Thanh thì không kể.
Tướng Nguyễn Ánh Đông Sơn bỏ theo Nguyễn Huệ gần như không có ai
Tướng Trịnh có Nguyễn Hữu Chỉnh theo Nguyễn Huệ và kết cục khá thãm
Ngoại giao giỏi là cho đi cái tối thiểu của mình để đạt cái lợi tối đa.Tuy nhiên, về ngoại giao và chính trị thì cụ trên tài cụ Huệ, cụ dùng được nhiều tướng tài hơn, cụ thấy được vai trò quyết định của thủy bình và kỹ thuật, cụ được lòng dân Nam và Hoa kiều...
Cái Véc xai, cái Trấn Ninh.Nguyễn Ánh đem lãnh thổ ra trao đổi hồi nào.
Đừng đem hiệp ước vecxai ngu ngốc ra
Tướng Tây Sơn bỏ theo Nguyễn Ánh có khá nhiều trong đó có 2 tướng giỏi nhất là Nguyễn Văn Trương và Lê Chất còn một số hàng tướng như Lê Văn Thanh thì không kể.
Tướng Nguyễn Ánh Đông Sơn bỏ theo Nguyễn Huệ gần như không có ai
Tướng Trịnh có Nguyễn Hữu Chỉnh theo Nguyễn Huệ và kết cục khá thãm
Chuyện này tranh luận nhiều rồi.Trấn Ninh nó chưa từng thuộc lãnh thổ Đại Việt.
Lê Thánh Tông đánh thua phải rút về mấy ông sử gia viết bậy thành thắng và sáp nhập.
Cả mấy trăm năm đời Lê Trấn Ninh chả có cống nạp gì cho Việt.
Trong khi sử Xiêm sử Lào ghi vùng đất này là chư hầu của Xiêm và Ai Lao.
Cụ gúc thêm Phạm Văn Tham. Oánh cho Ánh thất điên bát đảo, không được Nhạc ứng cứu, phải hàng Ánh rồi lại đập Ánh tiếp.Vừa gúc ra ông này kkk. Tên lạ có vẻ số má phết, vì ngủ với phi Nguyễn Nhạc, sang hàng Nguyễn, Nhạc Huệ chết, lại back Tây Sơn,đánh đấm ra trò , đợi lúc lục wiki update thêm 1 mớ ông hàng Tây Sơn xem sao.Từ Văn Chiêu – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Lại chả đúng, phải nói là ông Huỳnh Tường Đức như Quan Công hàng Tào ở Hạ Phì vậy, chỉ 1 lòng về với chúa Nguyễn. Còn ông Lý Tài là cướp tham tiền thì khỏi nói. Chứ làm gì có ông nào dưới trướng Nguyễn Huệ lại phi sang hàng Nguyễn Ánh, điều này là khá khó hiểu.Có đúng vậy không cụ ??
Cũng chỉ tính từ lúc Nguyễn Huệ đột tử trở về trước thôi nhé.
1, Huỳnh Tường Đức, bonus thêm Lý Tài
Bản chất thì giống nhau, đều át vía ông vua bù nhìn. Nhưng theo e Tào Tháo không tạo ra chính phủ riêng, không thể chế hóa cái phủ của mình như nhà Trịnh. Các quan vẫn vào chầu và làm việc trong cung điện nhà vua, chiếu chỉ vẫn nhân danh nhà vua. Còn ông Trịnh nhà mình là có phủ chúa riêng, các quan chỉ làm việc bên phủ chúa, chiếu chỉ là họ Trịnh ban hành chứ không phải của nhà vua, và quan trọng nhất là nó được luật hóa. Cung vua thì như cái đền cái chùa, chỉ có ông vua và bọn cung nữ và 1 ít hoạn quan.Về mô hình cung vua phủ chúa thì em không biết tàu nó có từ bao giờ, nhưng thời Tam Quốc đã thấy. Họ Tào vương ở dưới họ Lưu để nhưng nắm quyền và cũng cha truyền con nối.
Có ai nói Nguyễn sang Tây Sơn đâu. Đã nói có 2 ông là Huỳnh Tường Đức và Lý Tài, là từ Tây Sơn về Nguyễn mà.Ông Lý Tài từ Tây Sơn chạy sang hàng Nguyễn chứ có phải từ Nguyễn chạy sang hàng Tây Sơn đâu.