- Biển số
- OF-825939
- Ngày cấp bằng
- 6/2/23
- Số km
- 121
- Động cơ
- 594 Mã lực
mua 400 củ không biết kỳ vọng chỗ đó lên bao nhiêu ta, 1 tỷ chăngAi bẩu mua. Chỗ đấy ko xứng với cái giá 400 củ. 400 củ mua mịa được mặt hồ tây kinh doanh sầm uất rồi.
mua 400 củ không biết kỳ vọng chỗ đó lên bao nhiêu ta, 1 tỷ chăngAi bẩu mua. Chỗ đấy ko xứng với cái giá 400 củ. 400 củ mua mịa được mặt hồ tây kinh doanh sầm uất rồi.
Chỗ đấy lúc mở bán giá 150-170 thì phải. Bơm x2.5 thì vãi xoài, giống ocp à.mua 400 củ không biết kỳ vọng chỗ đó lên bao nhiêu ta, 1 tỷ chăng
chấp nhận mình sai, bán 1 nửa giá đó, lấy tiền đó đi đầu tư cái khác may ra còn có hy vọngChỗ đấy lúc mở bán giá 150-170 thì phải. Bơm x2.5 thì vãi xoài, giống ocp à.
Hồi covid dân tình còn chờ cái phao khách TQ quay lại sau dịch, hết dịch TQ mở cửa du lịch nhưng ko có TT VN, nên Du lịch chết, BĐS nghỉ dưỡng nó mới chết theo, khi nó chết mình mới mua đc chứ, giờ 1 khách sạn tầm 20 phòng, lô 2 biển Mỹ Khê, giá hơn chục tỷ, 3 năm trc có nằm mơ cũng ko nghĩ đến, chả nhẽ cụ định chờ nhăm năm nữa, du lịch phục hồi, bđs nghỉ dưỡng tăng mạnh mới mua?Nghỉ dưỡng h chết còn nặng nữa. Du lịch kém, kinh tế suy thoái sức mua kém.
Giá ks nha trang đà nẵng h ntn vậy cụ. Giảm so với trước covid nhiều ko.Hồi covid dân tình còn chờ cái phao khách TQ quay lại sau dịch, hết dịch TQ mở cửa du lịch nhưng ko có TT VN, nên Du lịch chết, BĐS nghỉ dưỡng nó mới chết theo, khi nó chết mình mới mua đc chứ, giờ 1 khách sạn tầm 20 phòng, lô 2 biển Mỹ Khê, giá hơn chục tỷ, 3 năm trc có nằm mơ cũng ko nghĩ đến, chả nhẽ cụ định chờ nhăm năm nữa, du lịch phục hồi, bđs nghỉ dưỡng tăng mạnh mới mua?
Chuẩn cụ à, bđs giảm ngoài việc có lợi cho dân khi sở hữu nhà ở mà quan trọng là hạn chế lạm phát. Ngành nghề nào kinh doanh mà chẳng cần cửa hàng, văn phòng, kho bãi... chi phí những cái đó cao thì làm sao mà giữ ổn định mặt bằng giá cả hàng hóa dịch vụ được. Chưa kể việc mở rộng sx kd cũng bị hạn chế. Chỉ có mấy cụ cò hoặc đang ôm đầu cơ đất mới muốn bđs lên mãi thôi.Nhà đất giảm giá thì dân ta được lợi trên nhiều mặt các cụ nhỉ. Cân bằng lại lợi ích đi cho dân được nhờ chứ không phải mấy thằng ngáo xe và đội phục vụ móc túi ngáo xe nữa vì hết xe rồi
Ai cũng hiểu như vậy nhưng ơ ta cái xu hướng cỡ 30 năm nay nó cứ đi lên thôi dù lúc điên cuồng lúc ảm đạm, nó lên ko hẳn theo ý muốn của một số người nào đó mà là tổng hợp nhiều yếu tốChuẩn cụ à, bđs giảm ngoài việc có lợi cho dân khi sở hữu nhà ở mà quan trọng là hạn chế lạm phát. Ngành nghề nào kinh doanh mà chẳng cần cửa hàng, văn phòng, kho bãi... chi phí những cái đó cao thì làm sao mà giữ ổn định mặt bằng giá cả hàng hóa dịch vụ được. Chưa kể việc mở rộng sx kd cũng bị hạn chế. Chỉ có mấy cụ cò hoặc đang ôm đầu cơ đất mới muốn bđs lên mãi thôi.
Muốn nó không lên thì cũng đơn giản, từ căn nhà, mảnh đất thứ 2 cứ thuế chuyển nhượng theo thời gian mà đánh.Ai cũng hiểu như vậy nhưng ơ ta cái xu hướng cỡ 30 năm nay nó cứ đi lên thôi dù lúc điên cuồng lúc ảm đạm, nó lên ko hẳn theo ý muốn của một số người nào đó mà là tổng hợp nhiều yếu tố
Giờ điện đóm phập phù, sản xuất cái gì nữa cụ....giờ cứ bán máy phát điện , quạt tích điện ,chứ đất cát gì nữa.Kinh tế ảm đạm lắm. Hcm đầu tầu kinh tế thì các dn vừa và nhỏ đóng cửa hàng loạt. Các doanh nghiệp lớn thì nợ đìa hoặc cắt giảm công nhân, cắt giảm giờ làm. Hà Nội cũng chả khá hơn gì.
Việc cưỡng ép giảm lãi suất vừa qua chỉ là để các dn lớn, đặc biệt các dn nhà nước dễ thở và có khả năng trả nợ hơn thôi, như Evn vốn chủ sở hữu có hơn 200k tỷ mà nợ gần 500k tỷ; rồi tập đoàn than khoáng sản …
Bđs muốn hồi phục phải có dòng tiền lớn (các nhà đầu tư cá nhân chỉ là cá con ăn theo mà thôi). Mà tiền giờ chả có đâu, có thì cũng để trả nợ hoặc đảo nợ hết rồi.
Cụ nào kẹp bi thì xác định dài hạn, còn ko thì phải cắt lỗ thật sâu may ra thoát được, chứ tầm 15-20% so với giá đỉnh thì thôi, m lại tiếp tục giữ hàng và động viên nhau tiếp chờ sóng mới.
Mấy cậu sale vừa rồi gọi e suốt, báo a mua ngay ko sắp tới ocp2,3 cđt dừng chương trình cam kết, tăng giá, hết cơ hội. Chả nhẽ bảo các e, ra chương trình có bán được căn méo nào đâu thì chả dừng. Thôi, của a V hết…
kinh tế ảm đạm là câu cửa miệng của một nhóm, giống kiểu đất không đẻ của mấy ông sales thôi, cái gì cũng có chu kỳ, không thể tăng hay giảm mãi được, ai hiểu được nó thì cũng chẳng đến nỗiKinh tế ảm đạm lắm. Hcm đầu tầu kinh tế thì các dn vừa và nhỏ đóng cửa hàng loạt. Các doanh nghiệp lớn thì nợ đìa hoặc cắt giảm công nhân, cắt giảm giờ làm. Hà Nội cũng chả khá hơn gì.
Việc cưỡng ép giảm lãi suất vừa qua chỉ là để các dn lớn, đặc biệt các dn nhà nước dễ thở và có khả năng trả nợ hơn thôi, như Evn vốn chủ sở hữu có hơn 200k tỷ mà nợ gần 500k tỷ; rồi tập đoàn than khoáng sản …
Bđs muốn hồi phục phải có dòng tiền lớn (các nhà đầu tư cá nhân chỉ là cá con ăn theo mà thôi). Mà tiền giờ chả có đâu, có thì cũng để trả nợ hoặc đảo nợ hết rồi.
Cụ nào kẹp bi thì xác định dài hạn, còn ko thì phải cắt lỗ thật sâu may ra thoát được, chứ tầm 15-20% so với giá đỉnh thì thôi, m lại tiếp tục giữ hàng và động viên nhau tiếp chờ sóng mới.
Mấy cậu sale vừa rồi gọi e suốt, báo a mua ngay ko sắp tới ocp2,3 cđt dừng chương trình cam kết, tăng giá, hết cơ hội. Chả nhẽ bảo các e, ra chương trình có bán được căn méo nào đâu thì chả dừng. Thôi, của a V hết…
Làm a kẹp bi hay làm a đói đất đây? Thôi mình cứ làm a có đất và cầm tiền trong tay tìm cụ kẹp bi, đừng nghe cái bọn nó hót rồi nó bay …kinh tế ảm đạm là câu cửa miệng của một nhóm, giống kiểu đất không đẻ của mấy ông sales thôi, cái gì cũng có chu kỳ, không thể tăng hay giảm mãi được, ai hiểu được nó thì cũng chẳng đến nỗi
Chỗ đấy lúc mở bán giá 150-170 thì phải. Bơm x2.5 thì vãi xoài, giống ocp à.
Em có 1 vài người quen mua ở khu này, có người mua từ lúc mở bán, cũng có người mua sau nhưng tựu chung lại giờ vẫn để đó. Nói chung mua ở khu này thì thường là dạng có 1 vài căn ở các khu đô thị khác rồi chứ ko phải tất tay có bao nhiêu dồn hết vào mua 1 căn hoặc thậm chí đi vay ngân hàng để mua ở đó. Khu đó giá nó bán cao ngay từ đầu nên kiểu vay ngân hàng lướt sóng ko ăn thua.chấp nhận mình sai, bán 1 nửa giá đó, lấy tiền đó đi đầu tư cái khác may ra còn có hy vọng
nói một hồi không hiểu cụ đang thể hiện quan điểm gì?Em có 1 vài người quen mua ở khu này, có người mua từ lúc mở bán, cũng có người mua sau nhưng tựu chung lại giờ vẫn để đó. Nói chung mua ở khu này thì thường là dạng có 1 vài căn ở các khu đô thị khác rồi chứ ko phải tất tay có bao nhiêu dồn hết vào mua 1 căn hoặc thậm chí đi vay ngân hàng để mua ở đó. Khu đó giá nó bán cao ngay từ đầu nên kiểu vay ngân hàng lướt sóng ko ăn thua.
Bất cứ khu nào nó cũng có cả người mua từ tiền tự có và người mua từ tiền đi vay cả thôi. Ai đi vay thì chịu chết lúc thị trường xuống chứ người dùng tiền tích luỹ từ trước để mua thì giữ được lâu hơn. Em đi mua bán tiếp xúc qua thì thấy cứ các bác tầm 50 60 là thường hay dùng tiền tích luỹ để đầu tư còn đội trẻ thì mới hay dùng đòn bẩy. Các khu đô thị em mua bán trước giờ cũng khá hay gặp đội già già chính là đội có tích luỹ sau nhiều năm buôn bán làm ăn đầu tư. Người giàu có thì vô chừng, nhiều khi gặp 1 bác giáo viên về hưu mà cũng chủ căn nhà 10 15 tỷ là chuyện bình thường.
tiền của mình đừng nghe aiLàm a kẹp bi hay làm a đói đất đây? Thôi mình cứ làm a có đất và cầm tiền trong tay tìm cụ kẹp bi, đừng nghe cái bọn nó hót rồi nó bay …
Em xin phép chỉnh mấy phần này nhéKinh tế ảm đạm lắm. Hcm đầu tầu kinh tế thì các dn vừa và nhỏ đóng cửa hàng loạt. Các doanh nghiệp lớn thì nợ đìa hoặc cắt giảm công nhân, cắt giảm giờ làm. Hà Nội cũng chả khá hơn gì.
Việc cưỡng ép giảm lãi suất vừa qua chỉ là để các dn lớn, đặc biệt các dn nhà nước dễ thở và có khả năng trả nợ hơn thôi, như Evn vốn chủ sở hữu có hơn 200k tỷ mà nợ gần 500k tỷ; rồi tập đoàn than khoáng sản …
Bđs muốn hồi phục phải có dòng tiền lớn (các nhà đầu tư cá nhân chỉ là cá con ăn theo mà thôi). Mà tiền giờ chả có đâu, có thì cũng để trả nợ hoặc đảo nợ hết rồi.
Cụ nào kẹp bi thì xác định dài hạn, còn ko thì phải cắt lỗ thật sâu may ra thoát được, chứ tầm 15-20% so với giá đỉnh thì thôi, m lại tiếp tục giữ hàng và động viên nhau tiếp chờ sóng mới.
Mấy cậu sale vừa rồi gọi e suốt, báo a mua ngay ko sắp tới ocp2,3 cđt dừng chương trình cam kết, tăng giá, hết cơ hội. Chả nhẽ bảo các e, ra chương trình có bán được căn méo nào đâu thì chả dừng. Thôi, của a V hết…
Em cũng chỉnh lại cụ 1 chút, em ko sure về con số chính xác nợ của EVN, nhưng chỉ nhìn số không thôi chưa đủ. EVN chủ yếu là nợ Bank trong nước hay đi vay nước ngoài? các dự án của EVN toàn tiền to, Bank trong nước làm gì đủ lực? Mà nợ Bank nước ngoài thì lãi suất đang tăng phi mã chưa thấy đỉnh đâu chứ nói gì đến giảm.Em xin phép chỉnh mấy phần này nhé
- Thứ nhất là mặt bằng LS tiết kiệm đã giảm 3% so với đỉnh rồi. Lãi suất kỳ hạn 12T từ mức >11% đã xuống phổ biến ở mức 7,x-8,x%. Lãi suất cho vay ngắn hạn đã giảm từ tầm 9,x % xuống còn 7,x%. Tuy chưa đạt được mức khoảng 7,0% như giai đoạn ổn định nhất, nhưng cũng đã xuống mức hài lòng đối với DN. LS cho vay TDH sẽ giảm chậm hơn từ 1-3 tháng (đây chính là LS vay của dân cư hoặc LS vay đầu tư dự án của DN)
- Thứ 2, nếu thông tin của cụ đúng, EVN vốn CSH 200k tỷ mà nợ có 500k tỷ thì đấy là mức quá đẹp. Trước đây các TCT lớn của NN như Sông Đà .... có 1k tỷ vốn VSH thì vay gần gấp 10 lần đó cụ ạ, mà ko có tiền thật như EVN đâu. Cụ nào làm DN cỡ vừa trở lên (doanh thu từ 100 tỷ) chắc chắn sẽ hiểu nếu tổng vốn vay / vốn chủ ở mức < 3 lần vẫn rất hợp lý nếu chỉ xét về số liệu tổng (còn về chi tiết thì phải theo trường hợp cụ thể).
- Thứ 3, là về cắt lỗ 15-20% hay cao hơn, thấp hơn thì nó cũng tùy sản phẩm và phân khúc. Không đánh đồng lẫn nhau. VD như phân khúc CC để ở thì hoặc BĐS ko phải dạng đầu cơ, vay vốn thì em thấy giảm chưa đến 10% là đã có giao dịch rồi. Đặc biệt phân khúc CC <4 tỷ tại HN thì ko giảm đến 5% nếu ko muốn nói là giữ giá nhưng thanh khoản giảm - giảm ở đây cụ thể là trước đây rao bán 1-3 tháng thì giờ thành 3-6 tháng (đây là em dựa trên thực tế 1 số giao dịch em biết chắc chắn chứ ko phải e nghe nói nhé)
Hi, em chỉnh của cụ 1 chút thế thôi. Còn nói cụ thể vào OCP và 1 số nội dung khác cụ đã nói thì em đồng quan điểm với cụ.