- Biển số
- OF-385667
- Ngày cấp bằng
- 5/10/15
- Số km
- 3,004
- Động cơ
- 267,595 Mã lực
Hồi nhỏ mình cũng học đổ mồ hôi, xong ông già kéo lại gần và nói, Lớn lên tao có cơ cấu hết rồi, mày học hay không thì tùy...
E cũng ko chạy đua thành tích của con nhưng quan điểm của em là cái gì nên làm cũng cần cố gắng hơn khả năng của mình một chút vì sau này, đơn giản ví như F1 nhà em lười vận động, nếu ko ép buộc thì cả ngày nó nằm dài đọc truyện, xem mạng.Nhân dịch corona, cả XH như lên đồng về việc yêu cầu cho con nghỉ học, e chợt có chút suy nghĩ:
Đối với việc cho các trường nghỉ học, về kinh tế thì may mắn là các trường ở VN chủ yếu là công lập, nghỉ hay ko nghỉ thì thầy cô giáo, nhà trường vẫn lĩnh lương đều và cũng ko phải bận tâm với các chi phí khác. Nhưng ở các nước khác khi hệ thống trường tư rất rộng, hoặc trường hợp các trường tư + trường quốc tế tại Việt Nam thì nghỉ học kéo dài là ác mộng, các trường này về bản chất cũng là doanh nghiệp, nghỉ học đồng nghĩa với dừng hoạt động trong khi các chi phí vẫn phải duy trì.
Học sinh nghỉ học vì dịch COVID-19, trường tư khóc ròng
TTO - Học sinh cả nước nghỉ học nhiều tuần vì dịch COVID-19, nhà trường đương nhiên bị ảnh hưởng, nhất là các trường tư.tuoitre.vn
Về mặt xã hội và giáo dục thì chúng ta đang xây dựng 1 xh mà quá đùm bọc con cái, ko hướng tới việc giáo dục ý chí, động lực vươn lên, đối đầu với nghịch cảnh cho bọn trẻ, sau này sẽ sản sinh ra 1 thế hệ phụ thuộc:
- Không nước nào có chính sách cho trẻ em nghỉ học khi lạnh dưới 8-9 độ như VN. Nhật, Hàn...lạnh cũng vẫn phải đi học, nó còn coi trọng việc bắt bọn trẻ rèn luyện với môi trường khắc nghiệt
- Ko nước nào cấm trẻ em chơi đồ chơi mà VN gọi là "bạo lực" như súng, kiếm nhựa.... như Việt Nam. Trẻ con tây ở khu e đứa nào cũng khẩu súng Nerf, hay súng nhựa như thật, kiếm nhựa oánh nhau ầm ầm. Tạo hóa sinh ra đã là thế, bé trai chơi súng ống, oánh nhau..., bé gái chơi búp bê là sở thích trời sinh rồi.... Tư duy quản lý của VN rất trực quan sinh động
- Rồi ở VN thường xuyên xảy ra bạo hành trẻ con tại các nhà trẻ mà nguyên nhân chính rất đặc trưng VN là chủ yếu xuất phát từ việc ép ăn; hay bà mẹ nào cũng kêu nuôi con khó - hỏi ra thì phần lớn cũng là vấn đề cho con ăn... Tại sao lại thế? vì XH Việt Nam vừa thoát khỏi nghèo đói, thiếu ăn... giờ có tí điều kiện là bố mẹ nào, nhà nào cũng đều muốn dành hết cho con, ép con phải ăn bằng được thay vì cho trẻ ăn theo nhu cầu để bõ cái thuở mình sống trong nghèo khó. Lại nói về bọn trẻ con tây khu e, bố mẹ nó còn bắt kiêng ăn vì sợ béo, qua nhà mà mình cho đồ là ăn lấy ăn để...
Chính thời các cụ còn bé cũng đã từng thế, chỉ sợ ko có cái mà ăn chứ làm gì có cái chuyện trẻ ko chịu ăn. Trẻ con dù quý giá, vàng bạc đến đâu thì cũng vẫn có những nhu cầu tự nhiên như các loài động vật khác, khi đói chắc chắn sẽ phải ăn, phải ăn để mà sống... chỉ cần các bậc phụ huynh có thêm chút kiên nhẫn và kìm nén sự thương yêu của mình thì việc nuôi con sẽ khác.
- Hay khi ra đường nhìn thấy những đứa trẻ lớn tướng, ngồi nuốt cả mẹ nhưng vẫn ngày ngày bố mẹ quay cuồng đưa đi học vì ko dám cho ra đường, ko dám cho đi xe buýt,... Con trai e từ lớp 4 là đã phải tự đạp xe đến trường rồi, từ lớp 6 là chở được e gái lớp 4 đi học,... bố mẹ rất nhàn (tất nhiên e mất hơn 2 tháng chỉ để đi cùng con, chỉ dẫn để đảm bảo bé đi đúng luật và an toàn).
....
- Hay nói chuyện học, thời chúng ta thì phải cạnh tranh trong học tập, giờ thì từ quá tả lại sang quá hữu, nhiều bậc PH cứ nói ko cần phải học, miễn là vui là được... quan điểm của e là bọn trẻ vẫn phải trau dồi kiến thức, vẫn phải biết ngượng khi thua kém bạn bè, vẫn phải cạnh tranh trong học tập. Ko rèn luyện trẻ vươn lên, đối mặt với cạnh tranh thì sẽ chính là làm hại bọn trẻ khi vào đời, đời đâu phải toàn màu hồng, bố mẹ lúc đó có bao bọc được ko? kiến thức có phải qua 1 đêm là có đâu?
E rất thích câu này trong bài viết dưới đây:
"Con đường đến với sự xuất sắc luôn đòi hỏi rất nhiều khó khăn. Điều này luôn đúng không chỉ với người lớn mà ngay cả trẻ em. Buộc đứa trẻ phải học là tàn nhẫn, nhưng không bắt buộc trẻ phải học nó sẽ tàn nhẫn hơn với chúng trong nửa cuộc đời sau".
Nghiêm khắc - tiền đề giúp con thành công
Một số ca sĩ, vận động viên nổi tiếng tiết lộ rằng, sự nghiêm khắc của cha mẹ khi họ còn nhỏ là nhân tố giúp họ thành công được như hôm nay.vnexpress.net
E kể 1 chuyện đơn giản của con e khi học ở trường như này thôi nhé:Các trường mẫu giáo quốc tế theo e đánh giá chỉ là hình thức moi tiền phụ huynh mà thôi Việc tự lập hay ko tự lập ko phải do giáo dục ở mẫu giáo, mà do giáo dục tại gia đình ạ. Trẻ con Tây các cụ thấy nó "có vẻ khôn hơn" trẻ con mình là do nó sống trong cái xã hội buộc nó phải vậy, đâu phải do "công nghệ giáo dục mẫu giáo" đâu
Ai cũng cứ chê giáo dục nặng thành tích, Tây nó cho chơi nhiều rồi nọ kia... Nhưng thực tế trường học ở đâu cũng chỉ học 1 ngày chừng đó tiết, chính bố mẹ muốn con mình hơn người mới dùi chúng nó đi học nọ học kia, gây áp lực phải giỏi cho bọn nó.
Bà nào cũng chửi bệnh thành tích, nhưng con cuối kỳ học sinh trung bình là mặt như đâm lê
Con đi học cấp 1 về đến nhà là hỏi nay được bao nhiêu điểm Sao bảo thành tích ko quan trọng??
P/s: Con bé nhà e đi học trường công (mặc dù việc cho học trường QT e hoàn toàn có thể lo được), nhưng e thấy nó còn nhận thức rõ việc "Thân thằng nào thằng ấy lo" hơn mấy cậu ấm nhà bạn bè e
Ảnh là dịp e cho Gấu lớn gấu bé đi chơi bên Nhật Bủn
Cho e hỏi mấy câu:đoạn con cụ lớp 4 tự đạp xe đến trường e thấy hơi buồn cười rồi
cu nhà e lớp 2 đã tự đạp xe đến trường
lớp 1 rất nhiều lần tan học tự đi bộ về nhà
Như cụ trâu này lại sướng. Đẻ ra sửu nhi ra đường thiên hạ cũng nể mấy phần. Như bọn em toàn đẻ ra thần đồng, lá ngọc cành vàng, con nhà lính tính nhà quan nên cần chăm sóc đặc biệt cho đỡ thui chột.ôi. chủ đề hay quớ, em gảy lên và hóng
Kỹ năng sống và kiến thức đúng là có nhiều cái cần bàn. Kiến thức thì phần lớn phụ thuộc vào nhà trường, gia đình chỉ tác động phần nào vì giáo dục đại trà. Kỹ năng sống nghe nó cao sang vậy nhưng muốn học thì phần lớn có thể tự dạy được ở gia đình nếu bố mẹ có kiến thức và muốn dạy con. Còn nhạc họa thể thao thì cũng tùy hoàn cảnh gia đình vì nhiều môn cũng tốn kém cả tiền bạc lẫn thời gian và quan trọng là chúng nó có thích học hay không? Làm sao ép được? Còn thể thao thì đơn giản hơn, chỉ cần đôi giày Thượng đình là xong, vấn đề là duy trì nó như thế nào? Cái này cũng rất cần sự kiên trì từ phái gia đình.Việc học kĩ năng sống và kiến thức ở VN có nhiều điều đáng bàn. Rất nhiều bố mẹ chỉ quan tâm việc học chữ mà ít chú trọng đến âm nhạc, thể thao, kĩ năng sống. Trẻ con học rất nhiều nhưng lệch. Đa số chỉ chú trọng học giải toán, làm văn theo mẫu và tiếng Anh. Nhất là môn văn, các cháu học chẳng mấy hứng thú, cứ phải gò ép chứ nhiều khi nêu chính kiến của mình lại điểm thấp. Các cụ thấy biểu điểm chấm văn phải viết được đủ ý này ý kia, không có chỗ cho sáng tạo, quan điểm riêng. Các kiến thức về lịch sử, địa lí, xã hội kém. Các môn lí hóa nặng lí thuyết, học nhiều nhưng tác dụng ít. Cái chính, học sinh học ít có đam mê, hứng thú. Việc học nặng về điểm, học để thi. Trên ti vi có kênh Da Vinci, họ dạy trẻ con những thí nghiệm rất thú vị, khơi dậy sự tò mò, thích thú của trẻ với khoa học. Nếu chúng ta không thay đổi triết lí, phương pháp học tập thì học nhiều cũng ít tác dụng. Bằng chứng, bao nhiêu con người học miệt mài trên lớp rồi lại học thêm nhưng lực lượng lao đông trình độ còn yếu, sản xuất chưa phát triển. Chẳng phải chúng ta học để phục vụ cuộc sống sao?
Thế thì trả về trường công cho nó phải học dưới áp lực đi cụ ơiEm thấy các cụ bàn về con cái e cũng mạn phép vào mon men tý ko phải để góp kinh nghiệm với các cụ mà để học hỏi các Cụ. Ko biết có phải do em đặt kỳ vọng vào con nhiều quá ko hay do e cũng thiếu sát sao quan tâm đến con. Mà tình hình F1 nhà e càng ngày càng khó dạy, khó bảo. Mới học lớp 3 kiến thức chưa cao ( e cho học tư ạ) mà học càng ngày càng kém hơn lớp dưới. Học chương trình trên lớp cũng bthuong thôi mà gần như ko tự làm bài đc, hoàn toàn phục thuộc vào bố mẹ. Tính cách cũng càng ngày càng khó uốn hơn. Hay nói dối, lười học, ham chơi. Huhu em đau đầu với f1 nhà e quá nhất là qua dịp nghỉ dịch này.
???????????????? may quá e mới khoe con biết tự đi xe đạp, ko thì lại bị bảo khoe khoangThớt nài là thớt các ông vào khoe con chứ vó đ éo gì bổ ích đâu
Ngoại ngữ thì học đủ nhiều và chịu khó và đúng pp là ok ngay dù muộn.e có 2 đứa con, thằng lớn trước cũng theo tư duy thích học thì học, ko cần học thêm nhiều... thế nên hồi bé ko cho học tiếng Anh sớm, học mẫu giáo thì cứ trường làng gần nhà là ok rồi. Đứa thứ 2 thì khác, cho học trường MG tốt, tiếng Anh từ bé. Nay đứa anh thấy thua e rõ, nếu muốn lấy 7-8 ielts lấy học bổng du học cấp III khả năng rất khó
Rồi bọn trẻ học thực nghiệm, hội nó chẳng cần biết m học kém hay giỏi, thua các bạn cũng chả sao... nên về nhà rất chấm trơ.
Bây giờ e chỉnh đốn hết.
Trẻ con VN ko như tây được, tây các môn kỹ năng sống, hoạt động thể chất nó làm rất tốt, có cơ sở vật chất. VN thì ko có gì. Thế nên càng bắt chước tây trong môi trường đó thì bọn trẻ sẽ càng tụt hậu
Nhưng để đạt ielts 7-8 trước cấp 3 là ko đơn giản cụ nhé. TN chỉ nên cho học hết cấp INgoại ngữ thì học đủ nhiều và chịu khó và đúng pp là ok ngay dù muộn.
Trường thực nghiệm kiểu phất phơ là kiểu trường dở hơi. Có đứa con của bạn bạn e học ở đó. Nó chẳng biết gì và vẫn lên lớp dù bố mẹ nó sắp PGS.
Em cũng thấy gần như cụ, sao lạ nhỉ, cụ biết không ạ? Xảy ra cùng vế hay cứ đứa đầu là kém hơn ạ?Thường thằng anh bao giờ tư chất cũng kém thằng em, có khi cụ cho thằng anh học trường xịn cũng ko khá hơn thằng em đâu, cái này như kiểu 1 quy luật sinh học ấy
Đủ nhiều và đúng PP là sẽ đạtNhưng để đạt ielts 7-8 trước cấp 3 là ko đơn giản cụ nhé. TN chỉ nên cho học hết cấp I
Muốn IELTS >7.0 trước cấp 3 thì phải hội đủ một số điều kiện:Nhưng để đạt ielts 7-8 trước cấp 3 là ko đơn giản cụ nhé. TN chỉ nên cho học hết cấp I
Ca này của mợ thì rõ ràng có sự sai lầm của bố mẹ khi nuôi dạy con cộng với bạn mợ cũng thuộc loại đặc biệt. Cả hai thứ đó nó kết hợp lại thành ra kết quả như mợ thấy. Cơ mà số trường hợp như bạn mợ cũng hiếm, mấy cái nữ công gia chánh bình thường thì học lúc nào chẳng được, chẳng qua không muốn học, không muốn làm thì đến Y học cũng bó tay.Bạn em là kết quả điển hình của thế hệ bố mẹ “mày chỉ cần học giỏi, việc nhà để tao lo hết” “yêu đuơng éo gì tầm này, học hành đi. Ra trường kiem thằng nào ngon nghẻ rồi yêu con ạ”
Và giờ 31 tuổi giám đốc 1cty, luơng 3k chưa chồng dù bản thân nó rất mong mỏi được lấy chồng, được yêu đuơng. Bố mẹ nó giờ bạc tóc vì lo con k lấy được chồng.
Nói có thể các cụ k tin nhưng chuyên môn nó rất giỏi, trong ngành nó làm khá có tiếng nhưng các vấn đề về xã hội, đối nội đối ngoại, gia đình thì gần như 1 con số 0 tròn trĩnh. Không biết nấu cơm, nấu cơm ở đây là nấu 1 bữa cơm nóng sốt hoàn chỉnh cho gia đình ăn. Nó còn kể người yêu cũ nó than: em nấu canh cua cho 10 người ăn à trong khi chỉ có 2 người thì các cụ hiểu như nào rồi.
Đến dịch bùng phát nó còn bảo: cúm chứ có gì đâu. Nó còn k biết Vũ Hán bị phong tỏa hay gì. Nói gì cũng thế hả, thế á???
31 tuổi rồi yêu đuơng lần 2 còn bắt người yêu gấp hạc giấy và ny nó giờ đã cao chạy xa bay.
Nó chính là 1 thành phần học giỏi nhất khóa của trường chuyên.
Còn em học dốt k tính. hồi c3 em học lớp chuyên trường chuyên nhưng mải chơi lắm. em hỏi mẹ: sao mẹ k ép con học đi, mẹ k ép nên con lười. Mẹ e bảo: học hay k tùy mày, tao ép được mày chắc. K làm ông nọ bà kia thì đi buôn con ạ. Và giờ em đã trở thành con buôn chính hiệu vẫn sống bt. Nên giờ thằng cu con nhà em vc em đều quyết định sẽ đầu tư cho con nhưng năng lực nó đến đâu thì phải chịu thôi, gen bố mẹ mà k tốt thì cũng đừng bắt nó p giỏi, cứ khỏe mạnh lớn lên, thể dục thể thao, làm người luơng thiện đàng hoàng là tốt rồi