[Funland] Nhà thờ Đức Bà - Paris đang bị cháy

HHĐT

Xe tăng
Biển số
OF-442691
Ngày cấp bằng
4/8/16
Số km
1,822
Động cơ
228,297 Mã lực
Nơi ở
cạnh nhà hàng xóm
độ hóng dân việt chưa là gì.
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,203 Mã lực
Nếu cụ đúng thì những nhận định của Tàu nhanh VN thật là hàm hồ:

https://vnexpress.net/giao-duc/truong-hoc-viet-nam-thoi-phap-thuoc-3681156.html
Trường học Việt Nam thời Pháp thuộc

https://vnexpress.net/giao-duc/truong-hoc-viet-nam-thoi-phap-thuoc-3681156.html

Các trường học được xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc đánh dấu sự du nhập của nền giáo dục phương Tây vào Việt Nam.

Toàn cảnh trường Bảo hộ thời Pháp thuộc. Tại triển lãm "Dấu ấn văn hóa Pháp qua tài liệu lưu trữ" do Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Việt Nam phối hợp với Cục Lưu trữ Pháp tổ chức ngày 7/12, nhiều hình ảnh trường học ở Việt Nam do Pháp xây dựng được trưng bày.

Người Pháp xây dựng hệ thống trường dạy nghề và trường phổ thông (từ cấp 1 đến cấp 3) tại Việt Nam. Ngày 1/1/1919, trường Trung học Hà Nội (ảnh) khánh thành với hai phân hiệu là Grand Lycée (trường trung học lớn) và Petit Lycée (trường trung học nhỏ). Năm 1923, Grand Lycée được tu bổ và đổi tên thành trường Trung học Albert Sarraut để tỏ lòng tri ân Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut.

Công tác tổ chức và giảng dạy giống như một trường trung học ở Pháp. Năm học đầu tiên (1924-1925), trường thu nhận 800 học sinh, có cả học sinh Myanmar, Lào và 370 học sinh Việt Nam.

THCS Thanh Quan ngày nay chính là trường Brieux xưa.

Trường Pierre Pasquier, phố Sinh Từ, Hà Nội (phố Nguyễn Khuyến ngày nay). Ngôi trường này được thành lập vào năm 1916 và được đặt theo tên của Toàn quyền Đông Dương Pierre Marie Antoine Pasquier. Người Hà Nội quen gọi đây là trường Sinh Từ.

Trường Thăng Long. Dưới thời Pháp thuộc, chính sách giáo dục không chú ý đến việc nâng cao dân trí mà chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ người Việt có thể giúp việc đắc lực cho công cuộc bình định và cai trị của Pháp. Chữ quốc ngữ được dùng tại Nam Kỳ từ năm 1862, dần dần lan ra cả nước.

Phòng thí nghiệm tại Đại học Đông Dương. Năm 1907, Pháp ra nghị định thành lập Đại học Đông Dương với một số trường cao đẳng, nhưng thực chất là trường trung cấp chuyên nghiệp. Đây là cơ sở giáo dục đại học duy nhất ở khu vực Đông Dương cho đến năm 1945 và là thiết chế đại học hiện đại đầu tiên ở Việt Nam. Khóa học đầu tiên của trường khai giảng năm 1907.

Một giờ khoa học thường thức trong chương trình học dưới thời Pháp thuộc. Chương trình giáo dục Pháp được nhận xét dù nặng nhưng sắp xếp khoa học, khuyến khích sự say mê và tư duy sáng tạo.

Một trường tiểu học ở Xuất Hóa, Bắc Kạn.

Giáo dục thời Pháp kéo dài gần một thế kỷ với nhiều ý kiến đánh giá trái chiều. Mặt tiêu cực của nó với Việt Nam là những mưu đồ thực dân của Pháp đã đạt được. Mặt tích cực ngoài ý muốn của Pháp là tạo ra một tầng lớp tri thức có trình độ, nắm vững khoa học, kỹ thuật tiên tiến.

Những người này trước là phục vụ bộ máy cai trị của Pháp, sau tháng 8/1945 lại trở thành nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn, phục vụ trong bộ máy của Việt Nam.
Thằng Pháp có tâm quá, chiếm Bắc Kỳ từ 1883 mà mãi đến năm 1924 mới có năm học đầu tiên, mất 41 năm 2 thế hệ ông và bố của học sinh éo có chổ để học!

Đến 1945 95% dân số mù chữ.
Ở VN bây giờ mà tìm được 1 người mù chữ thì các chú lại nhao nhao lên chửi Nhà nước!
Cái này là đủ nói lên mọi thứ khác rồi, mù chữ thì làm quái gì vô nhà hát Tây thưởng thức được!
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,061
Động cơ
458,351 Mã lực
Nhất trí cao với cụ là thớt này nên đóng lại, 1 sự việc đáng tiếc xảy ra khiến bao người phải tiếc nuối và cũng không ít kẻ thờ ơ dửng dưng, đó là quyền của mỗi người. Nhưng có vài thằng cực đoan quá mức bình thường lại cứ tỏ ra anh hùng mạng, giả sử giờ xứ ba que gửi giấy mời bọn này sang du lịch miễn phí, chụp hình lưu niệm tại cái tháp gì gì và ngôi nhà thờ vừa bị hỏa hoạn, lại cho thêm dăm ba ngàn Ơ tiêu xài thì em đang tự băn khoăn là không hiểu chúng nó có vì lòng căm hận với lịch sử mà can đảm chối bỏ hay không?
Em nghĩ không nên vì sâu mà rầu nồi canh cụ ợ.

Thực ra, chỉ có thực tiễn mới kiểm nghiệm được chân lý (Lenin), chỉ có tranh luận mới cho ra được sự thật.

Kể cả sự thật đó là về nhận thức của một số ai đó...
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,061
Động cơ
458,351 Mã lực
Em hơi ít thời gian. Nên mời cụ quá bộ gúc thử, trước khi "thằng Pháp" mở trường bắt "ép" ông cha ta học chữ Quốc ngữ (abc) thì có bao nhiêu % dân Việt mình "biết chữ" (tất nhiên lúc đó là chữ Hán, hoặc thậm chí là chữ Nôm).

"Biết chữ" là từ trái nghĩa với "mù chữ" ấy ạ.

Lịch sử, rất tiếc không chỉ dựa trên những con số, mà cần rất nhiều tư duy để soi xét vào những chỗ thiếu mà "lịch sử" không ghi lại.

Thằng Pháp có tâm quá, chiếm Bắc Kỳ từ 1883 mà đến năm 1924 mới có năm học đầu tiên, mất 41 năm 2 thế hệ ông và bố của học sinh éo có chổ để học!

Đến 1945 95% dân số mù chữ.
Cái này là đủ nói lên mọi thứ khác rồi, mù chữ thì làm quái gì vô nhà hát Tây thưởng thức được!
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,090
Động cơ
-155,454 Mã lực
Tuổi
35
Công giáo, và công trình kiến trúc, vẻ đẹp mỹ thuật lay động cảm xúc con người, có lẽ nên được tách bạch một cách sáng suốt.

Ví dụ như có đọc thì mới hiểu "Giống như hầu hết công trình công cộng thời Trung Cổ, nhà thờ theo phong cách kiến trúc Gô-tích được ví như một "cuốn sách của người nghèo". Bao phủ nhà thờ là các tác phẩm điêu khắc, tranh vẽ và cửa sổ kính màu mô tả nhiều câu chuyện khác nhau từ Kinh Thánh để phần lớn người dân không biết chữ có thể hiểu được."

https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/nhung-dieu-can-biet-ve-nha-tho-duc-ba-paris-20190416082950794.htm
Cụ viết thì đúng rùi...nhưng người ta ghét thì vẫn cứ ghét thui. Giải thích kiểu nào cũng thế.
 

Goyave

Xe buýt
Biển số
OF-475457
Ngày cấp bằng
6/12/16
Số km
790
Động cơ
200,545 Mã lực
Tiếc cho một di sản của nhân loại, em chụp hàng trăm bức ảnh cái nhà thờ này đủ 4 bốn mùa xuân hạ thu đông, giờ xem lại ảnh càng tiếc :((
 

PCNguyen

Xe tăng
Biển số
OF-64078
Ngày cấp bằng
14/5/10
Số km
1,103
Động cơ
247,190 Mã lực
Cái éo gì thế! Thời Pháp đến 1945 chúng nó xây được 3 trường Trung học, mỗi miền 1 cái thì phải!

Mấy cái khác thì chúng nó xây cho chính chúng nó, chứ mấy ông bà VN làm quái gì có tiền mà dùng!
Báo lề phải (mang tính định hướng) hầu hết không dám phủ nhận công lao của Pháp với giáo dục, nếu cụ đã học qua môn văn ở trường sẽ thấy những tác phẩm văn học nghệ thuật có chất lượng, các giáo sư, bác sĩ,.. tri thức lớn đều được đào tạo dưới thời Pháp thuộc: Xuân Diệu, Huy Cận, Đào Duy Anh, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Tuân, Bùi Xuân Phái, Tôn Thất Tùng, ...
Sau thời đó kém đi rất nhiều, nhân tài liền như lá mùa thu (văn chương như đấm vào tai).
Trước thời Pháp rất ít người Việt biết chữ, và nếu có chỉ dùng chữ Hán, người Pháp đã phổ cập chữ quốc ngữ (tiếng Việt chúng ta dùng hiện nay), phân biệt với người TQ.
Đây là một số trường học Pháp đã xây tại VN, chỉ gần 1 thế kỉ mà thay đổi hoàn toàn VN từ không có khái niệm khoa học kĩ thuật đến tạo được một tầng lớp nhân tài, nhìn quy mô xây dựng từ những năm 18xx và chất lượng người giỏi họ tạo nên chỉ chưa đầy 100 năm tuyệt đối không phải chuyện đùa.



Toàn cảnh trường Bảo hộ thời Pháp thuộc. Tại triển lãm "Dấu ấn văn hóa Pháp qua tài liệu lưu trữ" do Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Việt Nam phối hợp với Cục Lưu trữ Pháp tổ chức ngày 7/12, nhiều hình ảnh trường học ở Việt Nam do Pháp xây dựng được trưng bày.


Người Pháp xây dựng hệ thống trường dạy nghề và trường phổ thông (từ cấp 1 đến cấp 3) tại Việt Nam. Ngày 1/1/1919, trường Trung học Hà Nội (ảnh) khánh thành với hai phân hiệu là Grand Lycée (trường trung học lớn) và Petit Lycée (trường trung học nhỏ). Năm 1923, Grand Lycée được tu bổ và đổi tên thành trường Trung học Albert Sarraut để tỏ lòng tri ân Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut.

Công tác tổ chức và giảng dạy giống như một trường trung học ở Pháp. Năm học đầu tiên (1924-1925), trường thu nhận 800 học sinh, có cả học sinh Myanmar, Lào và 370 học sinh Việt Nam.




Trường Pierre Pasquier, phố Sinh Từ, Hà Nội (phố Nguyễn Khuyến ngày nay). Ngôi trường này được thành lập vào năm 1916 và được đặt theo tên của Toàn quyền Đông Dương Pierre Marie Antoine Pasquier. Người Hà Nội quen gọi đây là trường Sinh Từ.





Trường Thăng Long. Chữ quốc ngữ được dùng tại Nam Kỳ từ năm 1862, dần dần lan ra cả nước.



Phòng thí nghiệm tại Đại học Đông Dương. Năm 1907, Pháp ra nghị định thành lập Đại học Đông Dương với một số trường cao đẳng, nhưng thực chất là trường trung cấp chuyên nghiệp. Đây là cơ sở giáo dục đại học duy nhất ở khu vực Đông Dương cho đến năm 1945 và là thiết chế đại học hiện đại đầu tiên ở Việt Nam. Khóa học đầu tiên của trường khai giảng năm 1907.



Một trường tiểu học ở Xuất Hóa, Bắc Kạn.



Một giờ khoa học thường thức trong chương trình học dưới thời Pháp thuộc. Chương trình giáo dục Pháp được nhận xét dù nặng nhưng sắp xếp khoa học, khuyến khích sự say mê và tư duy sáng tạo.
 
Chỉnh sửa cuối:

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Em hơi ít thời gian. Nên mời cụ quá bộ gúc thử, trước khi "thằng Pháp" mở trường bắt "ép" ông cha ta học chữ Quốc ngữ (abc) thì có bao nhiêu % dân Việt mình "biết chữ" (tất nhiên lúc đó là chữ Hán, hoặc thậm chí là chữ Nôm).

"Biết chữ" là từ trái nghĩa với "mù chữ" ấy ạ.

Lịch sử, rất tiếc không chỉ dựa trên những con số, mà cần rất nhiều tư duy để soi xét vào những chỗ thiếu mà "lịch sử" không ghi lại.
Méo ai làm thống kê nên không biết được tỷ lệ %.
Tuy nhiên trước khi Pháp hiếp thì ở Vn mỗi tỉnh hầu như đều có 1 trường Đại Học( Văn Miếu).
Văn Miếu đào tạo trình độ tương đương tiến sĩ
 

chuyendivesang

Xe buýt
Biển số
OF-350193
Ngày cấp bằng
10/1/15
Số km
859
Động cơ
275,671 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ cũng thông cảm chút đi...như em có mấy người bạn họ ghét công giáo lắm hỏi ra mới biết thời Pháp thuộc người Pháp cùng với người theo đạo "thiên chúa" vào phá chùa cướp đất xây nhà thờ, còn phá đình họ tộc của ông bà người ta. Từ nhỏ được dạy thế rùi nên là căm ghét ghê lắm...
Có thời triều đình nhà Nguyễn cấm đạo, đốt phá nhà thờ, giải tảo những làng theo đạo, bắt người công giáo bỏ đạo.
Đến khi bọn Pháp vào, người công giáo theo Pháp rồi họ lại đốt phá để trả thù.
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,203 Mã lực
Em hơi ít thời gian. Nên mời cụ quá bộ gúc thử, trước khi "thằng Pháp" mở trường bắt "ép" ông cha ta học chữ Quốc ngữ (abc) thì có bao nhiêu % dân Việt mình "biết chữ" (tất nhiên lúc đó là chữ Hán, hoặc thậm chí là chữ Nôm).

"Biết chữ" là từ trái nghĩa với "mù chữ" ấy ạ.

Lịch sử, rất tiếc không chỉ dựa trên những con số, mà cần rất nhiều tư duy để soi xét vào những chỗ thiếu mà "lịch sử" không ghi lại.
Cụ lại sáng tác chuyện thằng Pháp "ép học"!
Ép mà 95% dân mù chữ! Mẹc xà lù nó chứ!
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,121
Động cơ
400,934 Mã lực
Từ năm 1945 đến giờ chúng ta xây dựng được công trình văn hóa nào khiến mọi người phải ngưỡng mộ không các cụ. Hình như là Bái Đính thì phải. Còn công trình nào nữa không ạ. Chia buồn với nước Pháp. Chắc rồi họ sẽ xây dung một công trình khác ở đó mô phỏng cái cũ nhưng cái hồn của nó thì mất đi rồi.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,465
Động cơ
577,611 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Đi với nhà thờ thì được dịch là Đức.
Đi với chùa, đền thì dịch là cô, bà ??!!!.
" Ở với tao là công là phượng, ở với mày là quạ là dều". Nó phân biệt thế mà vẫn hân hoan.
Vẫn ngỏn ngoẻn ngang ngẩn ngáo ngơ hay ngỏn, ngoẻn, ngang, ngẩn .
Đần.
Giải thích một lần cuối nhé, nếu bác tiếp thu thì tốt cho bác, còn bác không tiếp thu thì kệ bác thôi.

Google dịch nó có đặc điểm là viết thường dịch một kiểu, viết hoa dịch một kiểu.
Sử dụng google dịch mà không am hiểu là dính đòn ngay.

Đây là cách viết của bác, sẽ cho ra một kết quả cực kỳ ngớ ngẩn.



Nhưng chỉ cần viết hoa đúng chỗ, kết quả sẽ chuẩn ngay.




------------------

Tiếng Việt:
+ Viết hoa chữ B trong từ Bác, người Việt sẽ hiểu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Viết thường chữ b trong từ bác, người Việt sẽ hiểu là một ông bác nào đó.

Tiếng Pháp cũng thế:
+ Viết hoa chữ N, D trong từ Notre Dame, người Pháp sẽ hiểu là Đức mẹ Maria.
+ Viết thường chữ n, d trong từ notre dame, người Pháp sẽ hiểu là một người phụ nữ của họ.

-----------------

Muốn sử dụng google dịch hiệu quả thì phải có hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa, nếu không sẽ chỉ làm trò cười cho người khác thôi.
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,121
Động cơ
400,934 Mã lực
Nói như nhiều cụ trên này cũng đúng, các cụ ấy quan tâm đến thực dung, đến cơm áo gạo tiền và sinh tồn của các cụ ấy và gia đình, chả có gì sai. Tại sao lại cứ bắt các cụ ấy phải khóc hay đau lòng vì một biểu tượng văn hóa tôn giáo đã mất. Một thế giới phẳng là thế giới chấp nhận tất cả các sự khác biệt. Họ không tôn trọng cái người khác tôn trọng là quyền của họ, chả thể bảo họ kém văn minh. Hãy nghĩ rộng ra một tí. Đôi khi người giầu lại là người tàn phá môi trường kinh nhất. Đơn giản là họ xây nhà liên tục, bao nhiêu bê tông đó xả ra môi trường, họ dùng đồ đạc cũng nhiều nhất đồng nghĩa với tàn phá môi sinh để đáp ứng nhu cầu của họ.
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
5,893
Động cơ
459,360 Mã lực
Tôi có vô Nhà thờ này 2 lần.
Chả hiểu cái mái và cả cái tháp chuông làm bằng vật liệu gì mà dễ cháy và cháy to thế nhỉ?
Kiến trúc của ng Pháp toàn gỗ sàn với, trần mà. Lúc xây hàng trăm năm trc có sắt thép với xi măng đâu.
 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
4,542
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
Với cụ ấy thì có cháy đại nội Huế hay cháy nhà thờ đức bà Sài Gòn cũng vậy thôi.

Đại nội Huế - Nhà thờ Phát Diệm Ninh Bình và - Nhà thờ đức Bà Sài Gòn.
Cũng chỉ là người VN xót xa cho văn hóa VN.

Nhà thờ Pháp là văn hóa , văn minh, kiến trúc tài sản không phải của Pháp mà của nhân loại rồi/

Trời ơi những bức tranh kính màu hoa hồng từ thế kỷ 13 .

Nghệ thuật tạo màu nay đã thất truyền...

Có cả tỷ $ cũng không xây dựng được.
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,203 Mã lực
Thôi đăng lại cái ảnh bên kia, các cụ đừng réo chuyện Nhà Thờ Thực Dân bị cháy nữa, họ ủng hộ chúng ta nhé!

 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,243
Động cơ
377,128 Mã lực
Từ năm 1945 đến giờ chúng ta xây dựng được công trình văn hóa nào khiến mọi người phải ngưỡng mộ không các cụ. Hình như là Bái Đính thì phải. Còn công trình nào nữa không ạ. Chia buồn với nước Pháp. Chắc rồi họ sẽ xây dung một công trình khác ở đó mô phỏng cái cũ nhưng cái hồn của nó thì mất đi rồi.
Mức độ hư hỏng không quá nặng cụ ạ, chỉ cháy phần mái thôi cái vòm bên trong còn nguyên, nếu các chuyên gia xác định phần kết cấu không bị nung quá nóng mà phải đập bỏ thì sửa đơn giản hơn tất nhiên vẫn tốn nhiều tiền và hàng chục năm.
Trường hợp phải phá bỏ kết cấu xây dựng như là cái vòm hay tường thì mệt.
 

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,203 Mã lực
Đại nội Huế - Nhà thờ Phát Diệm Ninh Bình và - Nhà thờ đức Bà Sài Gòn.
Cũng chỉ là người VN xót xa cho văn hóa VN.

Nhà thờ Pháp là văn hóa , văn minh, kiến trúc tài sản không phải của Pháp mà của nhân loại rồi/

Trời ơi những bức tranh kính màu hoa hồng từ thế kỷ 13 .

Nghệ thuật tạo màu nay đã thất truyền...

Có cả tỷ $ cũng không xây dựng được.
Đề nghị cấm thưởng cho cảnh sát chữa cháy Paris, vì xử lý chậm quá.

À mà chuyện thằng Tây văn min vào thịt cả Nhà Thờ xử đến đâu rồi nhỉ!
 

Moonlotus1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-521086
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
4,542
Động cơ
221,538 Mã lực
Tuổi
46
Không biết đã kịp lấy dữ liệu để phục dựng không? Phục dựng nhà thờ bị cháy kiểu này chắc phải 20 năm mới trở lại gần giống như cũ được. Thật tiếc cho 1 công trình vĩ đại chỉ vì lỗi ẩu tả của 1 công nhân nào đó.
20 năm :D
200 năm cũng chẳng làm được.

Cụ có biết vì sao cái đèn tiffany nó đắt và nó chỉ bán đấu giá cho các tài phiệt không ?

AI chủ nhân sở hữu những cái đèn đó toàn dân quý tộc thế giới.
Vì nghệ thuật làm kính màu đó thất truyền rồi.

Cả thế giới không biết bí quyết làm kính màu của tiffany



Nhưng ô cửa kính hoa hồng nhà thờ Paris làm từ mảnh ghép kính màu thế kỷ 13 này đấy.

Có phục dựng được không ?

Có thì cũng chỉ như tranh giả thôi.

Cứ đà này khéo đến ngày Bảo tàng mỹ thuật Pháp cháy nốt là - vạn thế hệ chỉ nghe về các tác phẩm nghệ thuật thôi không được ngắm ...:(
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top