- Biển số
- OF-163316
- Ngày cấp bằng
- 25/10/12
- Số km
- 36,201
- Động cơ
- 320,048 Mã lực
- Website
- www.gach3ddep.net
Khó thật, k tăng thì chất lượng khó cải thiện
Từ đâu bạn cho là đại học tư "... chất lượng" và giỏi lại cứ phải vào trường công nhỉ?Con cái cụ mợ nào có điều kiện mời vào trường tư cho nó...chất lượng
Cuối cùng đứa nào giỏi vẫn phải phi vào mấy trường công lập top đầu thôi
Vậy Giảng viên giỏi họ ở trường công vì đam mê hay ra cmn trường tư?Giờ mà thả ra cho chúng nó tăng học phí thoải mái theo kinh tế thị trường thì xác định con em công nhân, nông dân ...muôn đời làm culi.
Em ủng hộ siết chặt cấm tăng học phí các trường công. Còn trường tư thì kệ cm chúng mày. Con cái cụ mợ nào có điều kiện mời vào trường tư cho nó...chất lượng
Cuối cùng đứa nào giỏi vẫn phải phi vào mấy trường công lập top đầu thôi
___________Vậy Giảng viên giỏi họ ở trường công vì đam mê hay ra cmn trường tư?
Rất ít? Nếu ngoài công lập của Việt Nam thì cũng nhiều lắm: Việt Đức, RMIT, FPT, Swinburne, Fullbright, Phenikaa, VinU... gần đây thì có CMC, Đại Nam.___________
Về cơ bản vẫn phải ở trường công thôi, cửa ra trường tư hẹp lắm, vì:
1. Có không nhiều, nếu không nói là rất ít trường tư ở VN "ra hồn" về cơ sở vật chất, danh tiếng (về chất lượng đào tạo, về tiền lương). Số không nhiều trường tư "tốt" này... hấp thu được bao nhiêu giảng viên so với/trong tổng số "giảng viên giỏi".
2. Chuyển dịch công -> tư trong giáo dục đại học, theo NGU Ý CỤA EM, thì vẫn còn rào cản trong tư duy của chính giảng viên và xã hôi. Câu cửa miệngg: trường dân lập ấy mà. Thế nên giảng viên, có lẽ/có thể vấn bám trường công thôi, ứ chuyển sang trường tư đâu.
3. Nói gì thì nói, với cơ chế như hiện nay, ở trường công vẫn... có thu nhập không đến nỗi nào, mà phần lớn thu nhập này là do có mác "giảng viên đại học A, B, C" để đi đánh ngoài (qua trường, hoặc qua nhóm chơi, hoặc.... trực tiếp), chứ lương thực tế trực tiếp từ trường có thể... để ăn sáng thôi. Thế nên, bộ phận "giảng viên giỏi" nào đó, ứ chuyển sang trường tư đâu
4. Một bộ phận chuyển sang trường tư, là có.
Bao nhiêu tiền cho đủ???Ko tăng học phí thì tăng chất lượng sao được? Giáo dục tốt là phải cần tiền, thật nhiều tiền.
Em cho rằng đây là QĐ ngắn hạn, mang tính tình thế ổn định tâm lý quốc dân ; bởi năm 2023 dự là rất khó khăn ( hiện tại tiền gửi tiết kiệm NH thời hạn 12 tháng đã hơn 8%/năm), hơn nữa đến 1/7/2023 CP tăng lương cơ sở cho toàn bộ viên chức, nên lạm phát đẩy sẽ lên rất cao .Nhà nước sao nhúng tay vào vấn đề này, để họ tự chủ sao làm vậy, có chăng chỉ quản lý về mặt tổ chức, chất lượng….
Ở đây đang bàn về giáo dục đại học, không phải giáo dục phổ thông. Ngay cả ở những nước phát triển, nếu không có hỗ trợ của nhà nước về miễn hoặc giảm học phí thì việc đi làm vài năm tiết kiệm để đi học đại học hoặc vay tín dụng sinh viên rồi đi làm trả nợ là rất bình thường. Cái nghịch lý là nhà nước vừa bắt đại học tự chủ, tự lo chi phí vận hành, vừa áp trần nguồn thu là không hợp lý, và không hiệu quả với mục tiêu nhân văn nêu ra.Bao nhiêu tiền cho đủ???
Cũng phải xem xét mặt bằng chung thu nhập của đại bộ phận người dân. Chứ tăng học phí cao, rồi thu nhập giáo viên cao chót vót (nhiều ông còn so sánh với Singapore,...).
Giáo dục công lập thì nhà nc vẫn phải đảm bảo và định hướng mức đóng, hưởng.
Em cũng đang nói về giáo dục đại học mà.Ở đây đang bàn về giáo dục đại học, không phải giáo dục phổ thông. Ngay cả ở những nước phát triển, nếu không có hỗ trợ của nhà nước về miễn hoặc giảm học phí thì việc đi làm vài năm tiết kiệm để đi học đại học hoặc vay tín dụng sinh viên rồi đi làm trả nợ là rất bình thường. Cái nghịch lý là nhà nước vừa bắt đại học tự chủ, tự lo chi phí vận hành, vừa áp trần nguồn thu là không hợp lý, và không hiệu quả với mục tiêu nhân văn nêu ra.
Chuẩn rồi ạ, còn đang có chíh sách cộng điểm ưu tiên cho hcoj sinh vùng. Đe học sinh nghèo thiếu thốn có cơ hội học đại học. Mà nhiều trường tăng học phí phi mã là ko đc rồiGiáo dục là thứ hiếm hoi còn sót lại trong nền kinh tế thị trường có thể đảm bảo cơ hội được học tập thay đổi cuộc đời cho dân nghèo nên em ủng hộ.
Hôm 20/12, Chính phủ ban hành Nghị quyết 165, yêu cầu các địa phương, cơ sở giáo dục đại học giữ ổn định mức thu học phí năm học này như năm học 2021-2022, nhằm hỗ trợ học sinh, sinh viên, gia đình thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn, bình ổn giá, kiểm soát lạm phát.
"Chắc chắn nguồn thu của trường sẽ giảm khi giữ nguyên học phí như năm ngoái. Trường phải xem xét lại các khoản đầu tư chưa cần thiết và chi tiêu tiết kiệm hơn để đảm bảo tài chính cho các đề án đổi mới trọng điểm", ông Nguyễn Anh Vũ, trường Đại học Ngân hàng TP HCM, nhận định.
Sau yêu cầu không tăng học phí từ Chính phủ, hàng loạt trường đại học thông báo trả lại sinh viên tiền học phí chênh lệch do đã thu theo mức mới, cao nhất đến 24 triệu đồng một năm.
OK cụ. Nhưng mà giáo dục đại học và sau đại học ít liên quan nhất tới mặt bằng thu nhập so với các bậc học dưới. Chính sách quản lý giáo dục đại học hướng tới việc đáp ứng nhu cầu nhân lực của nền kinh tế trong dài hạn. Chất lượng giáo dục ảnh hưởng lớn tới GDP tương lai. Còn mặt bằng thu nhập liên quan tới GDP hiện tại. Cốt lõi vấn đề là quản lý hiệu quả, chứ không phải một quyết định hành chính như việc can thiệp trần học phí này.Em cũng đang nói về giáo dục đại học mà.
Hiện nay chẳng chủ yếu là đại học công lập, còn trường tư có mấy đâu. Và nhà nc sao yêu cầu trường tư ko tăng học phí đc?
phần tăng phải đầu tư cho cơ sở vật chất, cho nguồn lực đào tạo như tăng lương, chế độ cho người trực tiếp giảng dạy, nghiên cứu, chứ lại vào nhóm lợi ích thì cũng không để làm gìKhó thật, k tăng thì chất lượng khó cải thiện